ĐẠi học vinh viện kỹ thuật và CÔng nghệ 


 Điều chế hai trạng thái - BPSK và DE-BPSK



tải về 1.4 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/11
Chuyển đổi dữ liệu22.12.2022
Kích1.4 Mb.
#54025
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
NGÔ ĐỨC THÔNG - Tiểu luận Thông tin vệ tinh

2.1 Điều chế hai trạng thái - BPSK và DE-BPSK 
 
Hình 2.2 Sơ đồ khối chức năng một bộ điều chế pha hai trạng thái BPSK 
Hình 2.2 mô tả sơ đồ khối chức năng một bộ điều chế dịch pha hai trạng thái. Ở 
đây không có bộ tạo ký hiệu bởi vì các ký hiệu nhị phân chính là các bít đầu vào. 
Nếu gọi 
𝑏𝑘 là giá trị logic của một bít ở đầu vào bộ điều chế trong khoảng 
thời gian [
𝑘𝑇𝑐 , (𝑘 + 1)𝑇𝑐 ] thì bộ mã hóa sẽ biến đổi bít 𝑏𝑘 ở đầu vào thành bít 𝑚𝑘 
như sau: 


- Đối với mã hóa trực tiếp (BPSK): 
𝑚𝑘 = 𝑏𝑘; 
- Đối với mã hóa vi phân (DE-BPSK): 
𝑚𝑘 = 𝑏𝑘 ⊕ 𝑚𝑘 − 1, trong đó ⊕ là 
phép cộng mô-đun 2. 
Bộ tạo tín hiệu tần số vô tuyến được điểu khiển bởi bít 
𝑚𝑘 và nó được đặc 
trưng trong khoảng thời gian [𝑘𝑇𝑐 , (𝑘 + 1)𝑇𝑐 ] bởi một điện thế 𝑢(𝑘𝑇𝑐 ) = ±𝑈. Tần 
số sóng mang 
𝑓𝑐 = 𝜔𝑐/2𝜋 có thể được biểu thị trong khoảng thời gian đó. Tín hiệu 
thu được sau điều chế được biểu diễn như công thức (6.7). 
𝐶(𝑡) = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑐𝑡 + 𝜃𝑘) = 𝑢(𝑘𝑇𝑐 )𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑐𝑡) (V) 
(2.1) 
trong đó, 
𝜃𝑘 = 𝑚
̅𝑘𝜋 và 𝑚
̅𝑘 là giá trị bù logic của 𝑚𝑘; 𝜃𝑘 = 0 nếu 𝑚𝑘 = 𝜋 và 
𝜃𝑘 = 𝜋 nếu 𝑚𝑘 = 0. 
Bảng 2.1 Quan hệ giữa bit và pha sóng mang trong BPSK 
a) Mã hóa trực tiếp 
b) Mã hóa vi phân 
bk 
Ph 


𝜋 


Trong thời gian của chu kỳ 
đó, sóng có trạng thái pha phù 
hợp với hai trạng thái 0 và 
𝜋. 
2.2 Mã hóa M mức 
Ở kỹ thuật điều chế số, thường người ta tận dụng mã hóa ở mức cao hơn (lớn 
hơn mức nhị phân). Ví dụ hệ thống FSK có bốn trạng thái pha ở đầu ra là hệ thống M 
mức trong đó M=4. Nếu hệ thống có 8 khả năng trạng thái ở đầu ra, tức là M=8, v.v.. 
Số các trạng thái có thể biểu thị theo biểu thức (2.2). 
𝑁 = log2 𝑀 
(2.2) 
trong đó: N là số bít được mã hóa; M là số các trạng thái ở đầu ra với N bit. 
Độ rộng băng tần tối thiểu cần thiết để cho các sóng mang được điều chế M 
mức có khác so với PSK (tức PSK hoặc QAM) và có thể được biểu thị bởi biểu thức 
(2.3a). 
𝑓𝑏 
𝐵 = 
log2 𝑀 
(2.3a) 


Trạng thái 
trước 
Trạng thái sau 

i-1 

ha 


Pha 



𝜋 



𝜋 
Khôn 




𝜋 



𝜋 
Có 



trong đó: B là độ rộng băng tần tối thiểu (Hz); 𝑓𝑏 là tốc độ bít đầu vào (bit/s); M 
là số các trạng thái đầu ra (hư số). 
Nếu như N được thay thế cho log2 𝑀, thì (6.9a) được đơn giản thành (2.3b). 
𝑓𝑏 
𝐵 = 
𝑁 
(2.3b) 
trong đó N là số của tín hiệu NRZ được mã hóa. 
Do đó đối với tín hiệu PSK có M mức hoặc tín hiệu QAM thì độ rộng dải tần
tối thiểu tuyệt đối của hệ thống là bằng tốc độ bít đầu vào chia cho số bít được mã hóa 
hoặc được nhóm lại. 

tải về 1.4 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương