ĐẠi học vinh viện kỹ thuật và CÔng nghệ 


 Truyền hình kênh đơn điều chế tần số (SCPC/FM)



tải về 1.4 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/11
Chuyển đổi dữ liệu22.12.2022
Kích1.4 Mb.
#54025
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
NGÔ ĐỨC THÔNG - Tiểu luận Thông tin vệ tinh

1.3 Truyền hình kênh đơn điều chế tần số (SCPC/FM) 
- Biết rằng, tín hiệu truyền hình sau bộ lọc tiền nhấn (pre-emphasis filter) được 
điều chế tần số với sóng mang. Chất lượng của tín hiệu truyền được xem xét đánh giá 
thông qua tỷ số tín hiệu/tạp âm và có thể đươc biểu thị theo công thức (6.5).
𝑆 
Δ𝐹 
2

𝐶 
= ( 
) ( ) 
𝑝𝑤 ( ) 
𝑁 
𝑓𝑚𝑎𝑥 𝑏 
𝑁0 𝜏 
(1.3) 


trong đó: 
Δ𝐹𝜏𝑝𝑝 là di tần đỉnh-đỉnh của tín hiệu đầu vào; 
𝐵𝑛 là độ rộng dải thông của tạp âm tại đầu ra của máy thu và bằng tần số cực 
đại của tín hiệu video (𝑓𝑚𝑎𝑥). Tích pw đặc trưng cho hiệu ứng hỗn hợp của tiền 
nhấn, giải nhấn và xử lý video.

𝐶 

𝑁0
𝜏 
là tỷ số công suất sóng mang trên mật độ tạp âm toàn tuyến. 
- Máy thu cần phải có độ rộng dải thông bằng độ rộng dải thông chiếm dụng của 
sóng mang, do đó độ rộng dải thông tạp âm tương đương, BN, của máy thu được xác 
định theo công thức
𝐵𝑁 = 𝐵 = Δ𝐹𝜏𝑝𝑝 + 2𝑓𝑚𝑎𝑥 
(1.5) 
trong đó: 
𝑓𝑚𝑎𝑥 là tần số cực đại trong phổ tần của tín hiệu video. 
2. Điều chế số 
Điều chế số ở đây được hiểu là tín hiệu bị điều chế là tín hiệu số còn tín hiệu 
sóng mang vẫn là tín hiệu tương tự. Nguyên lý chung về điều chế số trong các kênh 
truyền thông tin vệ tinh cũng hoàn toàn giống như trong lý thuyết về radio số. Hình 
2.1 mô tả sơ đồ khối nguyên lý một bộ điều chế số M mức, gồm các khối: 
- Bộ tạo ký hiệu (symbol) 
- Bộ mã hóa 
- Bộ tạo tín hiệu sóng mang tần số vô tuyến. 
Dữ liệu vào 
Bộ điều 
chế số 
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý bộ điều chế số 
Tín hiệu kênh M =2
m
Bộ mã hóa 
Bộ tạo sóng 
mang kênh M 
Bộ tạo ký hiệu 
kênh M mức 


Trong sơ đồ hình 2.1, bộ tạo ký hiệu tạo ra các kỹ hiệu với m trạng thái, trong đó 
𝑀 = 2
𝑚
, từ m bít liên tiếp nhau (được nhóm lại thành một nhóm) đưa vào đầu vào. 
Bộ mã hóa thiết lập môt sự tương đồng giữa M trạng thái của các ký hiệu đó với M 
trạng thái của sóng mang được truyền. Trong thực tế thường gặp hai dạng mã hóa sau 
đây: 
- Mã hóa trực tiếp, tức là một trangj thái của ký hiệu xác địn một trạng thái của 
sóng mang 
- Mã hóa chuyển tiếp (mã hóa vi phân), tức một trạng thái của ký hiệu xác định 
sự chuyển tiếp giữa giữa hai trạng tháy khác nhau liên tiếp của sóng mang. 
Trong các hệ thống thông tin vệ tinh thì phổ biến nhất là sử dụng kỹ thuật điều 
chế khóa dịch pha PSK (Phase Shift Keying) bởi vì nó có ưu điểm là đường bao mang 
là hằng số và so với kỹ thuật điều chế khóa dịch tần FSK (Frequency Shift Keying) 
thì PSK có hiệu suất sử dụng phổ tần tốt hơn. Các bộ điều chế PSK thường gặp là: 
- Loại điều chế hai trạng thái (M=2): khóa dịch pha nhị phân BPSK (Binary 
PSK) và khóa dịch pha nhị phân mã hóa vi phân DE-BPSK (Differentially 
Encoded-BPSK). 
- Loại điều chế 4 trạng thái (M=4): khóa dịch pha cầu phương QPSK 
(Quadrature Phase Shift Keying) và khóa dịch pha cầu phương mã hóa vi phân 
DE-QPSK (Differentially Emcoded-QPSK). 
- Loại điều chế 8 trạng thái: 8-PSK 
- Loại điều chế 16 trạng thái: 16-PSK 
- Loại điều chế 32 trạng thái: 32-PSK 

tải về 1.4 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương