ĐẠi họC ĐÀ NẴNG


Nguyên tắc của quản lý chi thường xuyên 13



tải về 0.52 Mb.
trang3/47
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2022
Kích0.52 Mb.
#52929
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   47
LU N V N PhamThiThanhHuyen-K41.QLK.DN
36203-Article Text-116984-1-10-20180723, tailieunhanh luan an ncs nguyen huu vu 9696
1.1.3. Nguyên tắc của quản lý chi thường xuyên 13
1.1.4. Vai trò quản lý chi thường xuyên của trường đại học công lập 14
1.1.4. Vai trò quản lý chi thường xuyên của trường đại học công lập 14
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 15
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 15
1.2.1. Lập và phân bổ dự toán chi thường xuyên 15
1.2.1. Lập và phân bổ dự toán chi thường xuyên 15
Lập dự toán là một trong những công cụ quan trọng đươc sử dụng trong quản lý điều hành NSNN. Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN đối với các trường ĐHCL nói riêng. “Lập dự toán là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý NSNN nói chung và chi ngân sách cho các trường ĐHCL nói riêng. Khâu này mang tính định hướng tạo cơ sở nền tảng cho các khâu tiếp theo. Quản lý theo dự toán có nghĩa là cấp, phát và sử dụng vốn ngân sách phải có dự toán. Trước khi cấp phát và sử dụng vốn NSNN cho các trường ĐHCL phải xây dựng dự toán theo đúng quy trình, định mức và được cơ quan có thẩm quyền xét duyệt, đồng thời việc cấp phát cũng phải dựa trên cơ sở kế hoạch và dự toán đã được duyệt. Các trường ĐHCL khi được nhận nguồn vốn NSNN phải sử dụngnguồn vốn theo các khoản và mục đích đã định trước trong dự toán đã trình lên. Ngoài ra, tuỳ theo tình hình thực tế mà xem xét các khoản chi vượt dự toán nhưng phải phù hợp với chính sách , chế độ quản lý tài chính hiện hành” [10]. 15
- Căn cứ lập dự toán chi thường xuyên: 16
+ “Chủ trương, phương hướng của Đảng và nhà nước về duy trì và phát triển sự nghiệp giáo dục trong từng thời kỳ. Dựa vào căn cứ này sẽ giúp cho việc xây dựng dự toán chi NSNN cho các trường ĐHCL có sự cân đối với dự toán chi ngân sách cho các lĩnh vực khác. Chỉ tiêu, kế hoạch phát triển định hướng đối với các trường ĐHCL về các mặt có liên quan trực tiếp đến việc cấp, phát của ngân sách trong kỳ” [15]. 16
+ Dựa vào khả năng nguồn vốn ngân sách có thể chi cho các trường ĐHCL. 16
+ Các chính sách, chế độ, định mức chỉ tiêu sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước. 16
+ Kết quả, phân tích đánh giá về tình hình sử dụng kinh phí của sự nghiệp giáo dục nói chung và các trường ĐHCL nói riêng đã thực hiện trong những năm qua. 16
- Quy trình lập dự toán chi: 16
+ Bước 1: “Căn cứ vào mức chi dự kiến cơ quan tài chính phân bổ cho ngành giáo dục và các văn bản hướng dẫn lập dự toán, ngành giáo dục giao chỉ tiêu và hướng dẫn cho các trường ĐHCL lập dự toán chi” [1]. 16
+ Bước 2: “Các trường ĐHCL căn cứ vào chỉ tiêu được giao và văn bản hướng dẫn của cấp trên để lập dự toán kinh phí của đơn vị mình gửi cơ quan quản lý cấp trên hoặc cơ quan tài chính. Cơ quan tài chính xét duyệt tổng thể dự toán chi ngân sách cho các trường ĐHCL vào dự toán chi NSNN nói chung để trình cơ quan chính quyền và cơ quan quyền lực nhà nước xét duyệt” [1]. 16
+ Bước 3: “Căn cứ vào dự toán chi đã được cơ quan quyền lực nhà nước thông qua, cơ quan tài chính sau khi xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp sẽ chính thức phân bổ theo dự toán cho các trường ĐHCL thông qua hệ thống KBNN các cấp” [1]. 16
Thứ hai, quản lý quá trình chấp hành dự toán CTX ngân sách Nhà nước 17
Tiêu chí đánh giá 17
+ Tiêu chí tiết kiệm, hiệu quả 17
+ Tiêu chí chính xác, bám sát theo tình hình thực tế 17
+ Tiêu chí minh bạch, công khai 17
1.2.2. Chấp hành dự toán chi thường xuyên 17

tải về 0.52 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương