ĐẠi họC ĐÀ NẴNG


Bảng 2.3. Bảng dự toán cho chi thường xuyên các hoạt động của ĐHĐN ( 2019-2021) 37



tải về 0.52 Mb.
trang9/47
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2022
Kích0.52 Mb.
#52929
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   47
LU N V N PhamThiThanhHuyen-K41.QLK.DN
36203-Article Text-116984-1-10-20180723, tailieunhanh luan an ncs nguyen huu vu 9696
Bảng 2.3. Bảng dự toán cho chi thường xuyên các hoạt động của ĐHĐN ( 2019-2021) 37
Công tác lập kế hoạch dự toán và giao dự toán NSNN của ĐHĐN vẫn thực hiện theo phương pháp truyền thống là lập và phân bổ ngân sách dựa trên các yếu tố đầu vào chưa chú trọng đầu ra. Trường được nhận kinh phí đào tạo sinh viên vào năm cuối, mà năm cuối chi cho thực tập và kiến tập cần nhiều kinh phí hơn so với năm 1, năm 2, năm 3 nên việc sử dụng kinh phí gặp khó khăn. Ngoài ra, các Trường cũng có những hoạt động đào tạo ngắn hạn, liên kết đào tạo với các đối tác ở trong và ngoài nước để tăng nguồn thu cho đơn vị. Hàng năm trường cân đối nguồn thu sự nghiệp để bổ sung hỗ trợ cho các hoạt động kiến tập, thực tập. Việc quản lý ngân sách truyền thống chủ yếu dựa trên cơ sở tổng nguồn lực hiện có và dự báo sẽ có trong năm để xây dựng dự toán và phân bổ dự toán. Cách quản lý theo kiểu truyền thống là quá trình quản lý áp đặt từ phía các nhà quản lý nguồn lực từ trên xuống thường dẫn đến kết cục hiệu quả quản lý thấp, phân bổ dàn trải thiếu trọng tâm, hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp. Điều này có thể lý giải do công tác kế hoạch chưa thực sự bám sát với thực tiễn nên hiệu quả của việc lập kế hoạch ngân sách so với thực tế chưa cao.Vì vậy, nếu trường có chỉ tiêu đào tạo cao thì được phân bổ kinh phí nhiều, và ngược lại nếu trường có chỉ tiêu đào tạo ít thì được phân bổ kinh phí ít, ngoài khoản lương, học bổng và các khoản chi hành chính khác cũng phân chia theo tỷ lệ trên. 38
Công tác lập kế hoạch dự toán và giao dự toán NSNN của ĐHĐN vẫn thực hiện theo phương pháp truyền thống là lập và phân bổ ngân sách dựa trên các yếu tố đầu vào chưa chú trọng đầu ra. Trường được nhận kinh phí đào tạo sinh viên vào năm cuối, mà năm cuối chi cho thực tập và kiến tập cần nhiều kinh phí hơn so với năm 1, năm 2, năm 3 nên việc sử dụng kinh phí gặp khó khăn. Ngoài ra, các Trường cũng có những hoạt động đào tạo ngắn hạn, liên kết đào tạo với các đối tác ở trong và ngoài nước để tăng nguồn thu cho đơn vị. Hàng năm trường cân đối nguồn thu sự nghiệp để bổ sung hỗ trợ cho các hoạt động kiến tập, thực tập. Việc quản lý ngân sách truyền thống chủ yếu dựa trên cơ sở tổng nguồn lực hiện có và dự báo sẽ có trong năm để xây dựng dự toán và phân bổ dự toán. Cách quản lý theo kiểu truyền thống là quá trình quản lý áp đặt từ phía các nhà quản lý nguồn lực từ trên xuống thường dẫn đến kết cục hiệu quả quản lý thấp, phân bổ dàn trải thiếu trọng tâm, hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp. Điều này có thể lý giải do công tác kế hoạch chưa thực sự bám sát với thực tiễn nên hiệu quả của việc lập kế hoạch ngân sách so với thực tế chưa cao.Vì vậy, nếu trường có chỉ tiêu đào tạo cao thì được phân bổ kinh phí nhiều, và ngược lại nếu trường có chỉ tiêu đào tạo ít thì được phân bổ kinh phí ít, ngoài khoản lương, học bổng và các khoản chi hành chính khác cũng phân chia theo tỷ lệ trên. 38
2.2.2. Thực trạng công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên 38

tải về 0.52 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương