TRƯỜng đẠi học bạc liêU



tải về 2.36 Mb.
trang9/10
Chuyển đổi dữ liệu09.05.2018
Kích2.36 Mb.
#37870
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

7.2 Phần thực hành

- Bài 1 (5 tiết): giảng dạy quy trình xử lý mẫu ký sinh trùng trên vật nuôi.

- Bài 2 (5 tiết): Xét nghiệm phân.

- Bài 3 (10 tiết): Mổ khám để thu thập mẫu.

Tài liệu tham khảo

- Bowman D.D. (2003), Georgis’ parasitology for veterinarians, Elsevier Science. USA.

- Nguyễn Hữu Hưng (2009), Giáo trình bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm. Đại học Cần Thơ.

- Phạm Văn Khuê và Phan lục (1996), Ký sinh trùng thú y. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Soulsby L.J.E. (1977), Helminths, Arthropods and protozoan of domesticated animals, Lea and Febiger Philadelphia. USA.


  1. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: máy tính, tivi kết nối, giáo trình giảng dạy, bảng, phấn các loại.

- Thực hành: máy tính, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, gay lộc, kính hiển vi, kính lúp, …



  1. Yêu cầu về giảng viên:

- Trình độ: thạc sĩ thú y

- Năng lực: giảng viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Kinh nghiệm: đã từng nghiên cứu hoặc tìm hiểu rõ về ký sinh trùng ngoài thực tế.

  1. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp dạy: lấy người học làm trọng tâm, trước nhất truyền đạt kiến thức hàn lâm cho sinh viên, lấy ví dụ minh họa phong phú, gợi mở cho sinh viên tình huống để sinh viên tìm tòi học hỏi. Tổ chức cho sinh viên lấy mẫu thực tế và thao tác trên mẫu ký sinh trùng.

- Người học: phải chú ý bài giảng, xem kiến thức trước khi lên lớp nhằm xây dựng bài. Nắm vững những kiến thức cơ bản, giải quyết những tình hướng đặt ra. Tìm các tài liệu tham khảo đọc nâng cao kiến thức. Thực hành phải siêng năng, chăm chỉ, đặc biệt phải thao tác trên mẫu vật.

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Nội khoa; Mã số môn học: 03.1TY018

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp: 20 tiết; thực hành ở trại thực nghiệm và ở Bệnh Xá Thú Y: 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội khoa thú y là môn học chuyên nghiên cứu các bệnh xảy ra ở các cơ quan nội tạng gia súc: các bệnh ở hệ thần kinh, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết…và giới hạn ở các bệnh không có tính lây lan. Môn học đi sâu nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, cách sinh bệnh, phương pháp chẩn đoán, tiên lượng bệnh và biện pháp điều trị để tìm ra biện pháp điều trị mới có hiệu quả tốt nhất.

  1. Điều kiện tiên quyết

Để học tốt môn Nội khoa thú y, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về cơ thể học động vật, sinh lý gia súc và dược lý thú y.

  1. Mục tiêu của môn học

Nội khoa Thú y là môn hc nhm trang bị cho sinh viên các kiến thức căn bản nhất về bệnh ni khoa (các bnh xy ra bên trong cơ thể, không có tính truyn nhim)

  1. Nội dung chi tiết học phần

7.1 Phần lý thuyết

Phần A: Phần đại cương (4 tiết)



1. Mt s khái nim thường dùng

2. Ni dung nhim v môn hc

3. Bn nguyên tắc cơ bn ca điều trị bệnh ni khoa gia c

Phần B: Phần chuyên khoa (16 tiết)

Chương 1 Bệnh ở hệ tiêu a (4 tiết)

1.1 Viêm dạ dày – rut cp tính

1.2 Chưng hơi d c

1.3 Viêm dạ t ong do ngoại vật

Chương 2 Bệnh hệ hp (4 tiết)

2.1 Viêm thanh qun

2.2 Viêm phế qun phi

2.3 Viêm thùy phi

Chương 3 Bệnh h tiết niu (3 tiết)

3.1 Viêm thận

3.2 Viêm bàng quang

3.3 Viêm niệu đo

Chương 4 Bệnh h thn kinh (2 tiết)

5.1 Cm nắng cm nóng

5.2 Viêm não và màng não

Chương 5 Bệnh của gia súc non (3 tiết)

7.2 Phần thực hành

- Bài 1 (5 tiết): Tiêm chích trên Chó, Mèo

- Bài 2 (5 tiết): Tiêm chích trên Heo

- Bài 3 (5 tiết): Khám và chẩn đoán lâm sàng trên gia súc

- Bài 4 (5 tiết): Hỏi bệnh và lập đơn thuốc điều trị bệnh gia súc


  1. Tài liệu tham khảo

- Trần Cừ (1975), Sinh lý gia súc. NXB ng Nghiệp Ni.

- Clarence M. Frasser (1986), The Merck Veterinary Manual. Merck and Co, Inc. 6thed. USA.

- Donald C. Plumb, Pharm. D (1991), Veterinary Drug Handbook. Pharma Vet Publishing. USA;Brander.

- G.C., Pugh. D.M (1993), Veterinary applied pharmacology. Graphic Arts, inc. Philippin.

- Hồ Văn Nam (1975), Giáo trình chn đoán bnh ni khoa gia súc. T sách trưng Đi hc Nông Nghiệp I Ni.

- H Văn Nam (1982), Giáo trình chn đoán bệnh không lây. NXB Nông Nghip Ni.

- H Văn Nam, Nguyễn Th Đào Nguyên (1997), Bnh ni khoa gia súc. NXB Nông Nghiệp Ni

- Lâm Hng Tưng (1995), c hc. NXB Y Hc TP Hồ Chí Minh.

- Lưu Trng Hiếu (1987), Sinh gia súc. T sách Đi hc Nông Lâm TP H Chí Minh.

- Nguyễn Ngc Doãn, Hoàng Tích Huyên (1979), Dược lực hc, tập 2. NXB Y Hc Hà Ni.



- Phm Gia Ninh (1975), Giáo trình bnh ni khoa gia súc. T ch trưng Đại hc ng Nghiệp I Ni.

  1. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu hoặc màn hình LCD

- Thực hành: thực tập trên vật nuôi, ống nghe, nhiệt kế.

  1. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy



  1. Phương pháp dạy và học:

Dựa vào giáo trình đã có, người học đọc trước giáo trình. Giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những câu hỏi. Những tình huống trong thực tế sản xuất gia cầm có thể xảy ra sẽ được đưa ra cho người học để tìm hướng giải quyết thích hợp. Nhóm sinh viên sẽ được giao chuyên đề để viết và trình bày báo cáo trước lớp. Nguồn thông tin tham khảo viết chuyên đề dựa vào tài liệu chuyên môn trong thư viện và trên mạng.

Thực hành sinh viên đọc trước giáo trình, xem giảng viên hướng dẫn thực hiện và sau đó thực hành.



  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Bài báo o và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



Đ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Ngoại khoa; Mã số môn học: 03.1TY019

  2. Số tín chỉ: 2 TC (Lý thuyết: 20 tiết, Thực hành: 20 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu.

  4. Phân bổ thời gian: 20 giờ lý thuyết trên lớp; giờ thực hành/ lý thuyết thực hành 20 tiết.

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Sinh viên sẽ được học về cách chuẩn bị dụng cụ và khử trùng nhằm giới hạn đến mức tối đa những vi trùng từ cơ thể con vật, từ dụng cụ, từ môi trường xung quanh, phòng mổ, người mổ,… có thể xâm nhập vào vết thương và phát triển trên đó. Các phương pháp gây tê, gây mê cũng như cách khắc phục các tai biến có thể xảy ra lúc mê và phương pháp cứu chữa. Các dạng chảy máu và phương pháp cầm máu trong lúc mổ gia súc. Cách chăm sóc vết thương sau khi mổ và xử lý các trường hợp vết thương bị nhiễm trùng. Phần thực hành, sinh viên sẽ được mổ những ca đơn giản trên gia súc như thiến con cái, con đực, may vết thương, gây mê, gây tê.

  6. Điều kiện tiên quyết: người học phải hoàn thành kiến thức cơ sở ngành mới học môn này.

  7. Mục tiêu của môn học: Giúp sinh viên nắm được các nguyên tắc sử dụng các dụng cụ ngoại khoa thông thường, nguyên tắc cầm máu, khử trùng và chống nhiễm trùng, mổ và may vết thương. Mục tiêu mà sinh viên cần đạt được là mổ được trên gia súc, ít nhất là những ca đơn giản như thiến con đực, con cái, chăm sóc và xử lý vết thương.

  8. Nội dung chi tiết học phần:

7.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Mở đầu (2 tiết)

1.1 Lịch sử và vị trí môn học

1.2 Mục đích môn học

1.3 Cách học ngoại khoa

Chương 2 Chuẩn bị dụng cụ và khử trùng (3 tiết)

2.1 Mục đích, ý nghĩa

2.2 Chuẩn bị dụng cụ

2.3 Phương pháp khử trùng dụng cụ

2.4 Phương pháp khử trùng tay

2.5 Chuẩn bị mổ

Chương 3 Sự chảy máu và phương pháp cầm máu (3 tiết)

3.1 Đại cương

3.2 Các dạng chảy máu

3.3 Thuốc cầm máu

Chương 4 Gây mê (3 tiết)

4.1 Ý nghĩa

4.2 Mục đích

4.3 Thuốc mê

4.4 Các phương pháp gây mê

4.5 Các giai đoạn mê

4.6 Các phản xạ lúc mê

4.7 Các tai biến có thể xảy ra lúc mê và phương pháp cứu chữa

Chương 5 Gây tê (2 tiết)

5.1 Gây tê tại chỗ

5.2 Phương pháp gây tê trên màng cứng

Chương 6 Nhiễm trùng ngoại khoa (3 tiết)

6.1 Đại cương

6.2 Nhiễm trùng sinh mũ

6.3 Áp xe

6.4 Nhiễm trùng yếm khí

Chương 7 Sa ruột (2 tiết)

7.1 Hernia rốn

7.2 Hernia dịch hoàn

Chương 8 Sa trực tràng (2 tiết)

8.1 Nguyên nhân

8.2 Triệu trứng

8.3 Điều trị



7.2 Phần thực hành

- Bài 1 (4 tiết): Phương pháp may vết thương

- Bài 2 (3 tiết): Gây mê trên màng cứng

- Bài 3 (3 tiết): Thiến heo đực

- Bài 4 (3 tiết): Thiến heo cái

- Bài 5 (4 tiết): Gây tê, gây mê

- Bài 6 (3 tiết): Thiến chó cái


  1. Tài liệu tham khảo

- John R Annis and Algernon R. Allen (1967), Lea & Febiger, An Atlas of Canine Surgery.

- Nguyễn Văn Biện (2000), Bài giảng ngoại khoa gia súc, Đại học Cần Thơ.

- Septimus Sisson and J. Daniels Grossman (1969), The Anatomy of The Domestic Animals, W. B. Saunders Company.


  1. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: máy tính, tivi kết nối, giáo trình giảng dạy, bảng, phấn các loại.

- Thực hành: máy tính, bộ dụng cụ mổ, …



  1. Yêu cầu về giảng viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: đại học hoặc thạc sĩ chuyên ngành thú y

- Năng lực và kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, đã từng nghiên cứu hoặc từng mổ khám ngoài thực tế.

  1. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp dạy: lấy người học làm trọng tâm, trước nhất truyền đạt kiến thức hàn lâm cho sinh viên, lấy ví dụ minh họa phong phú, gợi mở cho sinh viên tình huống để sinh viên tìm tòi học hỏi. Tổ chức cho sinh viên thực tập trên mẫu vật thực tế.

- Người học: phải chú ý bài giảng, xem kiến thức trước khi lên lớp nhằm xây dựng bài. Nắm vững những kiến thức cơ bản, giải quyết những tình hướng đặt ra. Tìm các tài liệu tham khảo đọc nâng cao kiến thức. Thực hành phải siêng năng, chăm chỉ, đặc biệt phải thao tác trên thú sống.

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Chẩn đoán bệnh thú y; Mã số môn học: 03.1TY020.

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 20 tiết và thực hành trong phòng thí nghiệm 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức về chẩn đoán lâm sàng thú y và phương pháp xét nghiệm cận lâm sàng trong phòng thí nghiệm.

  1. Điều kiện tiên quyết

Để học tốt môn chẩn đoán xét nghiệm, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về sinh lý, giải phẩu, tổ chức bệnh lý, sinh hóa, bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng.

  1. Mục tiêu của môn học

Nắm vững và vận dụng thành thạo các kỹ thuật chẩn đoán lâm sàng thú y và phương pháp chẩn đoán phòng thí nghiệm, các phương pháp khám đặc biệt để đi đến kết luận chẩn đoán gia súc bị bệnh gì làm cơ sở cho việc đề ra biện pháp điều trị và phòng bệnh hiệu quả.

8. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết (20 tiết)

Chương 1 Các khái niệm trong chẩn đoán (4 tiết)



    1. Triệu chứng và phân loại triệu chứng

    2. Hội chứng

    3. Chẩn đoán và phân loại chẩn đoán

    4. Tiên lượng và phân loại tiên lượng

Chương 2 Trình tự chẩn đoán lâm sàng (4 tiết)

2.1 Hỏi bệnh

2.1.1 Hỏi thông tin về con vật

2.1.2 Hỏi biểu hiện của bệnh

2.1.3 Hỏi thông tin về môi trường xung quanh

2.2 Khám bệnh

1.2.1 Khám toàn thân

1.2.2 Khám từng bộ phận

2.2.3 Kiểm tra chất thải tiết

2.3 Phát đồ điều trị

Chương 3 Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng (4 tiết)

3.1 Phương pháp nhìn (inspection)

3.2 Phương pháp sờ, nắn (Palpatio)

3.3 Phương pháp gõ (Percussis)

3.4 Phương pháp nghe (thính chẩn =Auscultatio)

Chương 4 Xét nghiệm nước tiểu (4 tiết)

4.1 Ý nghĩa

4.2 Nội dung

4.2.1 Xét nghiệm vật lý

4.2.2 Xét nghiệm hoá học

4.2.3 Xét nghiệm cặn nước tiểu

Chương 5 Xét nghiệm phân (4 tiết)

5.1 Ý nghĩa

5.2 Cách lấy phân gửi xét nghiệm

5.3 Nội dung xét nghiệm phân

5.3.1 Xét nghiệm vật lý

5.3.2 Xét nghiệm hoá học

5.3.3 Xét nghiệm vi khuẩn

5.3.4 Xét nghiệm phân qua kính hiển vi

8.2 Phần thực hành (20 tiết)

- Bài 1 (10 tiết): Chẩn đoán lâm sàng

- Bài 2 (5 tiết): Xét nghiệm nước tiểu

- Bài 3 (5 tiết): Xét nghiệm phân

9. Tài liệu tham khảo

- Etienne – Levy – Lambert (1978), Kỹ thuật xét nghiệm của phòng thí nghiệm. NXB Y học, Hà Nội.

- Hồ Văn Nam (1992), Chẩn đoán bệnh không lây ở gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

- J. Robert Duncan and Keith W.prasse (1979), Veterinary laboratory Medicine 3rd Edition. Iowa State, USA.

- Lưu Trọng Hiếu (1980), Tổng kết kết quả khảo sát các chỉ tiêu sinh lý của gia súc gia cầm tại các tỉnh phía Nam. Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

- Maxine M Benjamin (1981), Outline of veterinary Clinical Phathology 3rd Edition. Iowa State, USA.

- Nguyễn Như Tho (1995), Nội chẩn. Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

- Nguyễn Thế Khanh và Phạm Tử Dương (1997), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng. NXB Y học, Hà Nội.

- Vũ Văn Hải (2007), Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y. Trường Đại học Nông Lâm.



10. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, phòng thí nghiệm vi sinh.

11. Yêu cầu về giáo viên

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú Y.

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.

12. Phương pháp dạy và học

Dựa vào giáo trình được cung cấp, người học tự đọc giáo trình trước khi lên lớp, giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những thắc mắc của người học. Người học sẽ được chia thành từng nhóm nhỏ để báo cáo seminar và thực tập ở phòng thí nghiệm.



13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ (hoặc báo cáo seminar) 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần: phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: tỷ trọng điểm 2/3.


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Luật Chăn nuôi - Thú y; Mã số môn học: 03.1TY024

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 20 tiết và thực hành 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về các văn bản pháp luật chăn nuôi và thú y hiện hành. Vận dụng các văn bản liên quan áp dụng trong các tình huống quản lý, sản xuất và kinh doanh trong chăn nuôi thú y. Hiểu và vận dụng pháp luật trong công tác chuyên môn của mình đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân.

  1. Điều kiện tiên quyết: Không bắt buột

  2. Mục tiêu của môn học

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các văn bản pháp luật chăn nuôi và thú y hiện hành. Vận dụng các văn bản liên quan áp dụng trong các tình huống quản lý, sản xuất và kinh doanh trong chăn nuôi thú y. Hiểu và vận dụng pháp luật trong công tác chuyên môn của mình đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân.

  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

Phần A: Luật Thú y

Chương 1 Giới thiệu môn học (1 tiết)

1.1 Giới thiệu tổ chức ngành Thú Y

1.2 Giới thiệu hệ thống văn bản pháp luật thú y

Chương 2 Pháp lệnh Thú Y (6 tiết)

2.1 Những qui định chung

2.2 Phòng bệnh, chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh cho động vật

2.3 Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Kiểm soát giết mổ; Kiểm tra vệ sinh thú y

2.4 Quản lý thuốc Thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y

2.5 Hành nghề thú y

2.6 Thanh tra giải quyết tranh chấp

2.7 Điều khoản thi hành

Chương 3 Những văn bản hiện hành (2 tiết)

Phần B: Luật chăn nuôi

Chương 1 Pháp lệnh quản lý giống vật nuôi và các văn bản có liên quan trong công tác quản lý giống vật nuôi (4 tiết)

1.1 Pháp lệnh quản lý giống vật nuôi

1.2 Các văn bản có liên quan trong công tác quản lý giống vật nuôi

Chương 2 Nghị định 15CP về quản lý thức ăn chăn nuôi và Thông tư số 8/NN-KNKL hướng dẫn thi hành Nghị định 15 (4 tiết)

2.1 Nghị định 15CP về Quản lý thức ăn chăn nuôi

2.2 Thông tư số 8/NN-KNKL về Hướng dẫn thi hành nghị định 15

Chương 3 Giới thiệu các văn bản có liên quan về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm chăn nuôi thú y; Qui trình đăng ký kinh doanh sản xuất; Qui định nhản hàng hóa (3 tiết)

3.1 Giới thiệu các văn bản có liên quan về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm chăn nuôi thú y

3.2 Qui trình đăng ký kinh doanh sản xuất trong lĩnh vực chăn nuôi thú y

3.3 Qui định nhản hàng hóa

8.1 Thực hành

Thực hiện báo cáo các tình huống trong quản lý, kinh doanh, sản xuất chăn nuôi thú y (20 tiết)



9. Tài liệu tham khảo

- Pháp lệnh quản lý giống vật nuôi.

- Hướng dẫn thực hiện quy định về phòng chống bệnh lở mồm long móng cho gia súc. Hà Nôi, ngày 16/06/2006.

- Nghị định 14 về Quản lý giống vật nuôi.

- Nghị định của Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y. Hà Nội, ngày 15/03/2005.

- Nghị định 47/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống vật nuôi.

- Các văn bản cập nhật hiện tại của ngành

10. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu hoặc màn hình LCD

- Thực hành: tham quan thực và tình huống trong quản lý, kinh doanh, sản xuất chăn nuôi thú y.

11. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy

12. Phương pháp dạy và học:

Dựa vào giáo trình đã có, người học đọc trước giáo trình. Giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những câu hỏi. Những tình huống trong thực tế có thể xảy ra sẽ được đưa ra cho người học để tìm hướng giải quyết thích hợp. Nhóm sinh viên sẽ được giao chuyên đề để viết và trình bày báo cáo trước lớp. Nguồn thông tin tham khảo viết chuyên đề dựa vào tài liệu chuyên môn trong thư viện và trên mạng.

Thực hành sinh viên đọc trước giáo trình, xem giảng viên hướng dẫn thực hiện và sau đó thực hành.

13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Chăn nuôi chó mèo; Mã số môn học: 03.1TY025.

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 20 tiết và thực hành 20 tiết

5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học này giới thiệu cho sinh viên có cái nhìn về chó và mèo, giới thiệu một số giống chó được nuôi phổ biến hiện nay. Đồng thời, cung cấp cho sinh viên biết được chế độ dinh dưỡng, cách chăm sóc chó mèo cũng như cách phòng trị bệnh cho chó mèo. Từ đó, tránh được một số bệnh từ chó mèo lây sang cho người.



6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên cần phải được học qua các môn cơ sở như: Sinh lý vật nuôi, Cơ thể học, Dinh dưỡng gia súc.

  1. Mục tiêu của môn học

Cung cấp các kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học của chó mèo, các giống chó mèo và đặc điểm các loại chó mèo, xác định dinh dưỡng và thức ăn chó mèo, xác định cách chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh chó mèo. Thực hành trong quá trình học lý thuyết.

8. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Đặc điểm sinh học của chó mèo (4 tiết)

1.1 Cấu tạo cơ thể học của chó

1.2 Sinh lý sinh sản của chó

1.3 Tính nết của chó

Chương 2 Các giống chó mèo và đặc điểm các loại chó mèo (5 tiết)

2.1 Một số giống chó mèo

2.2 Đặc điểm các loại chó mèo

Chương 3 Xác định dinh dưỡng và thức ăn chó mèo (4 tiết)

3.1 Nhu cầu dinh dưỡng chó mèo

3.2 Thức ăn chó mèo

Chương 4 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng bệnh chó mèo (7 tiết)

4.1 Chuồng nuôi chó mèo

4.2 Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng chó

4.3 Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng mèo

4.4 Vệ sinh trong nuôi chó mèo

4.5 Phòng bệnh trong nuôi chó mèo

8.2 Phần thực hành

- Bài 1 (6 tiết): Trình bày các giống chó mèo và đặc điểm các loại chó mèo

- Bài 2 (6 tiết): Xác định dinh dưỡng và thức ăn chó mèo

- Bài 3 (8 tiết): Xác định cách chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh chó mèo.



  1. Tài liệu tham khảo

- Đổ Hiệp (1994), Nuôi dạy và trị bệnh cho chó cảnh, NXB-Hà Nội.

- Hoàng Văn Cang (2006), Cẩm nang nuôi dạy chó, NXB Thanh Hóa.

- Lê Tiến Mạnh (2000), Cẩm nang dạy chó, NXB Hà Nội.

- Nguyễn Đức Hiền (2000), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật Chăn nuôi –Thú y chó mèo. Chi cục Thú y Cần Thơ.

- Nguyễn Thị Tuyết Nhung và Trương Chí Sơn (2000), Bài giảng Chăn nuôi chó mèo. Đại Học Cần Thơ.

- Trần Đình Việt (2003), 101 cách nuôi mèo. NXB tổng hợp TP.HCM.

- Việt Chương (2006), Nuôi chó kiểng. NXB Mỹ Thuật.

10. Trang thiết bị dạy học: Máy tính và máy chiếu

11. Yêu cầu về giáo viên:


  • Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

  • Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.

  1. Phương pháp dạy và học: Lý thuyết, tham quan, báo cáo chuyên đề

  2. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ, báo cáo chuyên đề, thảo luận, chuyên cần, đồ án và làm bài phúc trình của phần thực hành. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Bệnh Chó Mèo; Mã số môn học: 03.1TY010

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 20 tiết và thực hành 20 tiết

5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về bệnh trên chó, mèo và cách phòng trị sau cho đạt hiểu quả cao nhất.



6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên cần phải được học qua các môn cơ sở như: Sinh lý vật nuôi, Cơ thể học, Dinh dưỡng gia súc, chẩn đoán, ngoại khoa, dược lí.

  1. Mục tiêu của môn học

- Giúp sinh viên nắm vững các nguyên tắc chẩn đoán lâm sàng, và một số chẩn đoán cận lâm sàng.

- Đề xuất biện pháp điều trị phù hợp trên chó, mèo mang lại hiệu quả phòng trị bệnh.

- Thực hành giúp cho sinh viên luyện tay nghề cũng như giúp khắc sâu nội dung đã học trong phần lý thuyết.

8. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết 20 tiết

Chương 1 Giới thiệu 3

Chương 2 Bệnh trên đường Tiêu hóa 4

Chương 3 Bệnh trên đường Hô hấp 3

Chương 4 Bệnh đường Niệu sinh dục 3

Chương 5 Bệnh trên da, lông, tai 3

Chương 6 Phòng bệnh trên chó, mèo 4

8.2 Phần thực hành 20 tiết

- Bài 1: Chẩn đoán lâm sàng 5

- Bài 2: Một số xét nghiệm cận lâm sàng 5

- Bài 3: Một số thuốc dùng trên chó, mèo 5

- Bài 4: Theo dõi điều trị chó, mèo 5


  1. Tài liệu tham khảo

- Đổ Hiệp (1994), Nuôi dạy và trị bệnh cho chó cảnh. NXB Hà Nội.

- Nguyễn Đức Hiền (2000), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật Chăn nuôi –Thú y chó mèo. Chi cục Thú y Cần Thơ.

- Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc và Biệt dược Thú Y. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

- Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Vi sinh vật học thú y, tập I, II, III. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.



10. Trang thiết bị dạy học: Máy tính và máy chiếu

11. Yêu cầu về giáo viên:

  • Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

  • Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.

  1. Phương pháp dạy và học: Lý thuyết, tham quan, báo cáo chuyên đề

  2. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ, báo cáo chuyên đề, thảo luận, chuyên cần, đồ án và làm bài phúc trình của phần thực hành. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Chăn nuôi động vật hoang dã; Mã số môn học: 03.1TY026.

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 20 tiết và thực hành 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học cung cấp cho sinh viên biết được tầm quan trọng và mục tiêu của nuôi và bảo tồn động vật hoang dã. Đối tượng nào cần được nuôi thuần dưỡng, nuôi giam cầm, nuôi bảo tồn. Kỹ thuật nuôi ba ba, cá sấu… để cải thiện kinh tế. Nuôi chim cảnh để phục vụ cho nhu cầu giải trí. Nuôi bảo tồn một số động vật hoang dã như gấu, hổ, voi tại các khu bảo tồn quốc gia.

  1. Điều kiện tiên quyết: Không bắt buột

  2. Mục tiêu của môn học

Hướng dẫn cho sinh viên thu được những kiến thức và khả năng thực hành cơ bản về nuôi và bảo tồn động vật hoang dã.

  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Tầm quan trọng và mục tiêu của nuôi và bảo tồn động vật hoang dã (2 tiết)

1.1 Tầm quan trọng của động vật hoang dã

1.2 Mục tiêu của nuôi bảo tồn động vật hoang dã

1.3 Phân loại một số động vật hoang dã phổ biến

1.4 Đặc điểm của động vật hoang dã

Chương 2 Kỹ thuật nuôi ba ba (4 tiết)

2.1 Tổng quát tình hình nuôi ba ba ở Việt Nam

2.2 Đặc điểm sinh học của ba ba

2.2.1 Hình dạng bên ngoài

2.2.2 Cách phân biệt nhanh các loài ba ba

2.2.3 Tập tính sinh sống của ba ba

2.2.4 Tập tính ăn

2.2.5 Sinh trưởng

2.2.6 Sinh sản

2.3 Kỹ thuật nuôi ba ba

2.3.1 Kỹ thuật nuôi ba ba

2.3.2 Kỹ thuật sản xuất ba ba giống

2.3.3 Kỹ thuật nuôi ba ba thịt

2.3.4 Thức ăn nuôi ba ba và kỹ thuật cho ba ba ăn

2.3.5 Quản lý ao nuôi và phòng bệnh cho ba ba

2.4 Các bệnh thường gặp ở ba ba và cách điều trị

2.4.1 Bệnh nấm thủy mi và kí sinh đơn bào

2.4.2 Bệnh viêm loét do nhiễm khuẩn

2.4.3 Bệnh ở cổ

2.4.4 Bệnh thối da

2.4.5 Bệnh ban đỏ

2.4.6 Bệnh ban trắng

2.4.7 Bệnh kí sinh trùng

2.5 Hiệu quả sử dụng

3.5.1 Hiệu quả sử dụng

3.5.2 Giá trị kinh tế

Chương 3 Kỹ thuật nuôi cá sấu (5 tiết)

3.1 Giới thiệu

3.2 Đặc điểm sinh học

3.2.1 Phân loại cá sấu

3.2.2 Một số đặc điểm sinh học đáng chú ý

3.3 Kỹ thuật nuôi và phòng trừ bệnh tật

3.3.1 Nuôi cá sấu thương phẩm

3.3.2 Nuôi cá sấu sinh sản và ấp trứng

3.4 Lợi ích của việc nuôi cá sấu

3.4.1 Da cá sấu

3.4.2 Thịt cá sấu

3.4.3 Các sản phẩm phụ từ cá sấu

3.4.4 Kinh doanh du lịch từ việc nuôi cá sấu

3.4.5 Vài nét về nghề nuôi cá sấu ở nước ta

Chương 4 Kỹ thuật nuôi trăn và rắn (4 tiết)

4.1 Giới thiệu các loài trăn và rắn độc

4.1 Các lợi ích từ trăn và rắn

4.3 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng trăn và rắn

4.4 Sơ cứu và phòng ngừa rắn độc cắn

Chương 5 Kỹ thuật nuôi chim cảnh (3 tiết)

5.1 Một số giống chim cảnh đang được nuôi tại Việt Nam

5.2 Kỹ thuật nuôi

5.2.1 Lồng chim

5.2.2 Thức ăn

5.2.3 Nước uống

5.2.4 Chăm sóc

5.2.5 Tập chim nói

6.3 Các bệnh phổ biến trên chim cảnh và biện pháp phòng trị

Chương 6 Khu bảo tồn động vật hoang dã (2 tiết)

6.1 Giới thiệu các khu bảo tồn động vật hoang dã ở Việt Nam

6.2 Tiềm năng và hạn chế của các khu bảo tồn động vật hoang dã

8.2 Phần thực hành

- Bài 1 (10 tiết): Tìm hiểu và trình bày quy trình chăn nuôi cá sấu và ba ba tại các trại nuôi sản xuất ở các tỉnh ĐBSCL

- Bài 2 (10 tiết): Tham quan và trình bày các quy trình nuôi dưỡng động vật hoang dã trong điều kiện giam cầm và ở khu bảo tồn.


  1. Tài liệu tham khảo

- Douglas R. Mader (2006), Reptile Medicine and Surgery, 2nd Edition

- Nguyễn Đăng Khôi (1986), Rắn và công dụng. Nxb Khoa học Kỹ thuật.

- Nguyễn Văn Thu (2011), Bài giảng chăn nuôi động vật hoang dã, Đại học Cần Thơ.

- Trần Kiên (2000), Đời sống muôn thú. Nxb Khoa học kỹ thuật.

- Việt Chương (1997), Nghệ thuật nuôi chim hót. Nxb Đồng Nai.

- Võ Quý (1997), Đời sống các loài chim. Nxb khoa học kỹ thuật.



10. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu hoặc màn hình LCD

- Thực hành: tham quan thực tế tại các cơ cở chăn nuôi động vật hoang dã

  1. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy



  1. Phương pháp dạy và học:

Dựa vào giáo trình đã có, người học đọc trước giáo trình. Giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những câu hỏi. Những tình huống trong thực tế có thể xảy ra sẽ được đưa ra cho người học để tìm hướng giải quyết thích hợp. Nhóm sinh viên sẽ được giao chuyên đề để viết và trình bày báo cáo trước lớp. Nguồn thông tin tham khảo viết chuyên đề dựa vào tài liệu chuyên môn trong thư viện và trên mạng.

Thực hành sinh viên đọc trước giáo trình, xem giảng viên hướng dẫn thực hiện và sau đó thực hành.



  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần hoặc seminar và làm bài thu hoạch của phần thực hành sau ngoại khóa. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Chăn nuôi Thỏ; Mã số môn học: 03.1TY027

  1. Số tín chỉ: 2 TC (Lý thuyết 20 tiết, Thực hành 20 tiết)

  1. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại Học Bạc Liêu

  2. Phân bổ thời gian: Lên lớp 20 tiết và thực hành trong phòng thí nghiệm 20 tiết

  3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung về tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế của Chăn nuôi thỏ; các kiến thức về giống, dinh dưỡng và kỹ thuật chăn nuôi thỏ.

  1. Điều kiện tiên quyết:

Để học tốt môn Chăn nuôi Thỏ, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về Sinh lý động vật; Dinh dưỡng gia súc và Giống gia súc.

  1. Mục tiêu của môn học

Hướng dẫn sinh viên những kiến thức và kỹ năng thực hành cơ bản về chăn nuôi và phòng bệnh thỏ.

  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

CHƯƠNG 1 Những hiểu biết chung về nghề nuôi thỏ 2 tiết

CHƯƠNG 2 Giống và công tác giống trong chăn nuôi thỏ 3 tiết

CHƯƠNG 3 Dinh dưỡng và thức ăn của thỏ 5 tiết

CHƯƠNG 4 Xây dựng chuồng trại thỏ 5 tiết

CHƯƠNG 5 Kỹ thuật nuôi thỏ 3 tiết

5.1 Nuôi thỏ thịt

5.2 Nuôi thỏ sinh sản

CHƯƠNG 6 Những bệnh thường gặp ở thỏ 2 tiết

6.1 Bệnh cầu trùng

6.2 Bệnh sán lá gan

6.3 Bệnh Ghẻ

6.4 Bệnh Tụ Huyết Trùng

6.5 Bệnh bại huyết



8.2 Phần thực hành

- Bài 1 và 2 (5 tiết): Nhận diện các giống thỏ & phái tính; Các loại thức ăn và cách sử dụng

- Bài 3 và 4 (5 tiết): Phối hợp khẩu phần thức ăn của thỏ; Chuồng trại và lồng thỏ

- Bài 5 (5 tiết): Thực tập sinh lý và sinh sản

- Bài 6 (5 tiết): Tham quan và báo cáo về quản lý và chăm sóc trại thỏ


  1. Tài liệu tham khảo

- Cheeke, P.R. (1987), Rabbit feeding and nutrition. Academic Press. INC. 1987.

- Đinh Văn Bình (2003), Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi Thỏ. NXB Nông Nghiệp.

- Đinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức (1999), Nuôi Thỏ và Chế Biến Sản Phẩm Ở Gia Đình. NXB Nông Nghiệp.

- F.A.O., (1988), Raising rabbit. better farming series. Rome 1988

- Hoàng Thị Xuân Mai (2005), Thỏ kỹ thuật chăn nuôi.NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh

- Nguyễn Chu Chương (2003), Hỏi đáp về nuôi thỏ. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

- Nguyễn Ngọc Nam (2002), Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi thỏ. NXB Lao Động – Xã Hội

- Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Quang Sức và Phạm Thị Nga (1983), Nuôi thỏ thịt. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Nguyen Van Thu and Nguyen Thi Kim Dong (2008), Effect of psophocarpus scandens replacing para grass in the diets on feed utilization, growth rate and economic return of growing crossbred rabbits in the mekong delta in Vietnam. In Proc. of 9th World rabbit Congress. Verona, Italy.

- Nguyễn Văn Thu, (2003). Giáo trình Chăn nuôi Thỏ. Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

- Trung Tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây (2002), Nuôi thỏ ở gia đình. NXB Nông Nghiệp.

- Việt Chương (2003), Nuôi và kinh doanh thỏ. NXB Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh



  1. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, trai chăn nuôi Thỏ…

  2. Yêu cầu về giáo viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy



  1. Phương pháp dạy và học:

Lý thuyết kết hợp với thực hành, báo cáo chuyên đề, tham quan thực tế.

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Bệnh động vật hoang dã; Mã số môn học: 03.1TY033

  1. Số đơn vị học trình: 2 TC

  1. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  2. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 20 tiết và thực hành 20 tiết

  3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học cung cấp cho sinh viên hiểu biết đại cương về một số bệnh trên động vật hoang dã. Cách phòng và trị bệnh trên một số đối tượng này.

  1. Điều kiện tiên quyết: Không bắt buột

  2. Mục tiêu của môn học

- Học cách chẩn đoán bệnh ở thú sống và trên chết ở động vật hoang dã.

- Học cách chẩn đoán bệnh ký sinh trùng ở động vật hoang dã.

- Cách phòng và trị bệnh mang lại hiệu quả thiết thực.


  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết tiết

Chương 1 Mở đầu 2

Chương 2 Đại cương về phòng và trị bệnh trên Ba Ba 3

Chương 3 Phòng và trị bệnh trên cá Sấu và Kỳ đà 4

Chương 4 Phòng và trị một số bệnh trên Gấu 3

Chương 5 Phòng và trị một số bệnh trên Trăn và Rắn 4

Chương 6 Đại cương về phòng và trị bệnh một số loài chim cảnh 4

8.2 Phần thực hành

- Bài 1: Giới thiệu một số kỹ thuật và dụng cụ trong phòng và trị bệnh 5

- Bài 2: Tìm hiểu và trình bày quy trình chăn nuôi cá sấu; và cách phòng – trị bệnh tại các trại nuôi sản xuất ở các tỉnh ĐBSCL 7

- Bài 3 (8 tiết): Tham quan và trình bày các quy trình nuôi dưỡng Ba Ba, Rắn; và cách phòng trị ở các trại chăn nuôi 8



  1. Tài liệu tham khảo

- Douglas R. Mader (2006), Reptile Medicine and Surgery, 2nd Edition

- Nguyễn Đăng Khôi (1986), Rắn và công dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật.

- Nguyễn Văn Thu (2011), Bài giảng chăn nuôi động vật hoang dã, Đại học Cần Thơ.

- Trần Kiên (2000), Đời sống muôn thú, Nxb Khoa học kỹ thuật.

- Võ Quý (1997), Đời sống các loài chim, Nxb khoa học kỹ thuật.

10. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu hoặc màn hình LCD

- Thực hành: tham quan thực tế tại các cơ cở chăn nuôi động vật hoang dã

11. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy

12. Phương pháp dạy và học:

Dựa vào giáo trình đã có, người học đọc trước giáo trình. Giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những câu hỏi. Những tình huống trong thực tế có thể xảy ra sẽ được đưa ra cho người học để tìm hướng giải quyết thích hợp. Nhóm sinh viên sẽ được giao chuyên đề để viết và trình bày báo cáo trước lớp. Nguồn thông tin tham khảo viết chuyên đề dựa vào tài liệu chuyên môn trong thư viện và trên mạng.

Thực hành sinh viên đọc trước giáo trình, xem giảng viên hướng dẫn thực hiện và sau đó thực hành.

13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần hoặc seminar và làm bài thu hoạch của phần thực hành sau ngoại khóa. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 2.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương