TRƯỜng đẠi học bạc liêU


Chương I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM



tải về 2.36 Mb.
trang4/10
Chuyển đổi dữ liệu09.05.2018
Kích2.36 Mb.
#37870
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Chương I

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó

b) Chủ nghĩa Mác-Lênin

c) Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản

2. Hoàn cảnh trong nước

a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp

b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1. Hội nghị thành lập Đảng

a) Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

b) Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng

2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (gồm các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng; Sách lược vắn tắt của Đảng; Chương trình tóm tắt của Đảng)

a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam

b) Lực lượng cách mạng

c) Lãnh đạo cách mạng

d) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới

3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương II

ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939

1. Trong những năm 1930-1935

a) Luận cương Chính trị tháng 10-1930



b) Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng

2. Trong những năm 1936-1939

a) Hoàn cảnh lịch sử

b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

a) Tình hình thế giới và trong nước

b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

a) Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần

b) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa

c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám

Chương III

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG

THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)

a) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám

b) Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng

c) Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)

a) Hoàn cảnh lịch sử

b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối

b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)

1. Giai đoạn 1954-1964

a) Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954

b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối

2. Giai đoạn 1965-1975

a) Hoàn cảnh lịch sử

b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.

a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi

b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

Chương IV

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ

I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá

a) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa

b) Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa

b) Hạn chế và nguyên nhân

II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá

a) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1986

b) Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội X

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

a) Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

b) Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

a) Nội dung

b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a) Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa

b) Hạn chế và nguyên nhân

Chương V


ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

a) Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp

b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA

1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

c) Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

a) Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

b) Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh

c) Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.

d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

e) Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a) Kết quả và ý nghĩa

b) Hạn chế và nguyên nhân

Chương VI

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng

a) Hoàn cảnh lịch sử

b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a) Kết quả và ý nghĩa

b) Hạn chế và nguyên nhân

II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị

a) Cơ sở hình thành đường lối

b) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị

2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa

b) Hạn chế và nguyên nhân

Chương VII

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ;

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ

1. Thời kỳ trước đổi mới

a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới

b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

2. Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá

c) Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá

d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

1. Thời kỳ trước đổi mới

a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

2. Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội

b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội

c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương VIII

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985)

1. Hoàn cảnh lịch sử

a) Tình hình thế giới

b) Tình hình trong nước

2. Chủ trương đối ngoại của Đảng

a) Nhiệm vụ đối ngoại

b) Chủ trương đối ngoại với các nước

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a) Kết quả và ý nghĩa

b) Hạn chế và nguyên nhân

II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.

1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

a) Hoàn cảnh lịch sử

b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối

2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a) Thành tựu và ý nghĩa

b) Hạn chế và nguyên nhân

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Anh văn không chuyên 1; Mã số môn học: XH001

  2. Số tín chỉ: 4 TC (Lý thuyết: 60 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ Ngoại Ngữ - Khoa Sư Phạm - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: 60 giờ lý thuyết trên lớp.

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Sinh viên sẽ được trang bị các kỹ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc và viết ở trình độ sơ cấp ( Elementary) thông qua kiến thức căn bản về ngữ pháp, từ vựng, và ngữ âm.

  6. Điều kiện tiên quyết: không

  7. Mục tiêu của môn học: Học phần này nhằm giúp sinh viên phát triển các kỹ năng ngôn ngữ- nghe, nói, đọc và viết ở trình độ sơ cấp ( Elementary) thông qua kiến thức căn bản về ngữ pháp, từ vựng, và ngữ âm.

  8. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

Unit 1: Meeting and Greeting 4 tiết

- Listening: People at a wedding.

- Speaking: Talking about the people in your life.

- Reading: Real talk-an online conversation

- Writing: Having an “online” conversation

Unit 2: From here to there 4 tiết

- Listening: How do they get to work?

- Speaking: Discussing a transportation questionnaire.

- Reading: How the world moves. Ride a bike in Helsinki

- Writing: Describing a trip

Unit 3: On the go 4 tiết

- Listening: Radio announcements.

- Speaking: Discussing different kinds of music.

- Reading: Music is good for you

- Writing: Writing and responding to invitations

Unit 4: Personal spaces 4 tiết

- Listening: Renting a vacation home.

- Speaking: Describing and renting a vacation home

- Reading: An unusual office. Unhappy? Try changing the furniture

- Writing: Describing a house

Unit 5: Public places 5 tiết

- Listening: Airport conversations

- Speaking: Describing people in a picture

- Reading: The world’s largest mall

- Writing: Describing activities

Unit 6: Now and then 4 tiết

- Listening: Time management

- Speaking: Discussing “the good old days”. Taking a survey about being on time.

- Reading: It’s about time

- Writing: Describing a typical morning.

Unit 7: Food for thought 4 tiết

- Listening: Traditional diets

- Speaking: Discussing diet and heath. Creating a menu and ordering in a restaurant.

- Reading: Shop Smart in the supermarket

- Writing: Describing eating habits.

Unit 8: Read all about it 4 tiết

- Listening: Song-“Silhouettes”

- Speaking: Telling a story

- Reading: Squirrel helps police find stolen goods.

- Writing: Telling a story

Unit 9: Cities and sites 4 tiết

- Listening: Life in Chicago, U.S. and Santiago, Chile

- Speaking: Discussing opinions

- Reading: Survey finds the happiest place

- Writing: Preparing a travel brochure

Unit 10: On the job 5 tiết

- Listening: A guide dog trainer

- Speaking: Choosing an ideal job

- Reading: A head for heights. Telecommuting

- Writing: A message to an online forum on telecommuting

Unit 11: Personal style 4 tiết

- Listening: An attorney talks about clothes

- Speaking: Making suggestions about clothes

- Reading: The rose

- Writing: Describing a person

Unit 12: Plans and ambitions 5 tiết

- Listening: Burned out at 25

- Speaking: Choosing summer classes. Discussing priorities

- Reading: Students for life

- Writing: Describing future plans

Unit 13: Social life 4 tiết

- Listening: Who introduced Carol to Patrick?

- Speaking: Describing a good friend

- Reading: Singles find a new place to meet

- Writing: Describing a person you know

Unit 14: Future trends 5 tiết

- Listening: How do people use computers?

- Speaking: Discussing the impact of technology

- Reading: Intelligent clothing

- Writing: Predicting changes in the future

8.2 Phần thực hành


  1. Tài liệu tham khảo

1. Blackwell Angela and Naber Therese (2004) KnowHow 1: student book, OUP Oxford, England.

  1. 2. Blackwell Angela and Naber Therese (2004) KnowHow 1: work book, OUP Oxford, England Trang thiết bị dạy học: máy chiếu, tivi, loa, đĩa,

  2. Yêu cầu về giảng viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: Đại học, thạc sĩ chuyên ngành tiếng anh.

- Năng lực và kinh nghiệm: giảng viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy lý thuyết, đã từng nghiên cứu hoặc tìm hiểu rõ về văn hóa và ngôn ngữ tiếng anh.

  1. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp dạy: Dạy trên lớp bằng giáo án điện tử, sinh viên tự nghiên cứu những nội dung giảng viên giao và thảo luận nhóm, làm bài tập để đóng góp xây dựng bài hoc.

- Người học: Đọc kỹ giáo trình và tự nghiên cứu ở nhà, làm đủ các bài tập ở nhà do giảng viên giao, lên lớp nghe giảng đầy đủ, tham gia thảo luận và làm bài tập. Thái độ tham gia phát biểu, thảo luận, hoàn thành các bài tập cá nhân, bài tập nhóm..

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa kì 1 lần: 1/3 tổng số điểm.

- Thi kết thúc học phần: 2/3 tổng số điểm.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Anh văn không chuyên 2; Mã số môn học: XH002

  2. Số tín chỉ: 3 TC (Lý thuyết: 45 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ Ngoại Ngữ - Khoa Sư Phạm - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: 45 giờ lý thuyết trên lớp.

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Sinh viên sẽ được trang bị các kỹ năng ngôn ngữ- nghe, nói, đọc và viết ở trình độ trung cấp (Pre-Intermediate) thông qua kiến thức căn bản về ngữ pháp, từ vựng, và ngữ âm.

  6. Điều kiện tiên quyết: học xong anh văn không chuyên 1

  7. Mục tiêu của môn học: Học phần này nhằm tiếp tục giúp sinh viên phát triển các kỹ năng ngôn ngữ- nghe, nói, đọc và viết ở trình độ trung cấp (Pre-Intermediate) thông qua kiến thức căn bản về ngữ pháp, từ vựng, và ngữ âm.

  8. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

Unit 1: All work and no play 5 tiết

- Listening: People meeting for the first time. Being a child

- Speaking: Making small talk. Comparing the stages of life

- Reading: How do you relax? South Pole journal: frequently asked questions

- Writing: Describing a stage of life

Unit 2: Making sense 6 tiết

- Listening: What is your favorite word? Synesthesia

- Speaking: Talking about your favorite words. Talking about sensations

- Reading: Text messaging: New language or not? Synesthesia

- Writing: Describing one of the senses

Unit 3: Big screen, small screen 5 tiết

- Listening: An interview with a film maker. An interview with an “extra” on a TV show

- Speaking: Taking a survey on movies. Comparing opinions about TV

- Reading: The effects of TV watching

- Writing: A movie review

Unit 4: In the mind’s eye 6 tiết

- Listening: Looking at photographs. Tatiana Cooley: A memory champion

- Speaking: Describing your earliest memory. Discussing memory techniques

- Reading: A memory artist. Memory techniques

- Writing: Describing a place to memory

Unit 5: Stuff of life 5 tiết

- Listening: What is your favorite thing? Operating a kitchen appliance

- Speaking: Describing your favorite things. Discussing useful inventions. Creating an invention

- Reading: A special guitar. Inventing creatively

- Writing: Describing a new invention

Unit 6: Interesting characters 6 tiết

- Listening: A discussion about friends. Song-“friends”. An interview about personality tests

- Speaking: Describing types of friends. Analyzing handwriting

- Reading: Types of friends. Embrace your eccentricity

- Writing: Describing an interesting or unusual person

Unit 7: Trade and treasure 5 tiết

- Listening: A story about a lottery ticket. An interview about bartering.

- Speaking: Sayings about money. Finding people to barter with. Solving treasure-hunting clues

- Reading: The gift. Treasure in the city.

- Writing: Barter notices. Treasure-hunting clues

Unit 8: A taste of it 7 tiết

- Listening: Making potato chips. A folk tale about salt.

- Speaking: A food history quiz. Presenting a cooking show script. Discussing local products

- Reading: Ostrich mania

- Writing: A cooking show script. A publicity brochure about local products

8.2 Phần thực hành


  1. Tài liệu tham khảo

1. Blackwell Angela and Naber Therese (2004) KnowHow 1: student book, OUP Oxford, England.

2. Blackwell Angela and Naber Therese (2004) KnowHow 1: work book, OUP Oxford, England.



  1. Trang thiết bị dạy học: máy chiếu, tivi, loa, đĩa,

  2. Yêu cầu về giảng viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: Đại học, thạc sĩ chuyên ngành tiếng anh.

- Năng lực và kinh nghiệm: giảng viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy lý thuyết, đã từng nghiên cứu hoặc tìm hiểu rõ về văn hóa và ngôn ngữ tiếng anh.

  1. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp dạy: Dạy trên lớp bằng giáo án điện tử, sinh viên tự nghiên cứu những nội dung giảng viên giao và thảo luận nhóm, làm bài tập để đóng góp xây dựng bài hoc.

- Người học: Đọc kỹ giáo trình và tự nghiên cứu ở nhà, làm đủ các bài tập ở nhà do giảng viên giao, lên lớp nghe giảng đầy đủ, tham gia thảo luận và làm bài tập. Thái độ tham gia phát biểu, thảo luận, hoàn thành các bài tập cá nhân, bài tập nhóm..

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa kì 1 lần: 1/3 tổng số điểm.

- Thi kết thúc học phần: 2/3 tổng số điểm.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Anh văn không chuyên 3; Mã số môn học: XH003

  2. Số tín chỉ: 3 TC (Lý thuyết: 45 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ Ngoại Ngữ - Khoa Sư Phạm - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: 45 giờ lý thuyết trên lớp.

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần này tiếp tục giúp sinh viên phát triển các kỹ năng ngôn ngữ- nghe, nói, đọc và viết ở trình độ trung cấp (Upper Intermediate) thông qua kiến thức căn bản về ngữ pháp, từ vựng, và ngữ âm.

  6. Điều kiện tiên quyết: học xong anh văn không chuyên 2

  7. Mục tiêu của môn học: Học phần này tiếp tục giúp sinh viên phát triển các kỹ năng ngôn ngữ- nghe, nói, đọc và viết ở trình độ trung cấp (Upper Intermediate) thông qua kiến thức căn bản về ngữ pháp, từ vựng, và ngữ âm.

  8. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

Unit 1: From me to you 5 tiết

- Listening: A sociologist talks about gossip, an informal phone conversation

- Speaking: discussing means of communication, choosing appropriate types of communication

- Reading: in touch

- Writing: describing communication preferences

Unit 2: In the limelight 6 tiết

- Listening: An opera singer, a TV game show

- Speaking: talking about musicians, talking about hobbies and working styles, a TV show

- Reading: prince Eyango, the writing life

- Writing: describing a favorite musician

Unit 3: By coincidence 5 tiết

- Listening: table for Two (part 1), a true story about a coincidence, song-“Bus Stop”

- Speaking: telling a story about coincidence, discussing degrees of separation

- Reading: table for Two (part 2) six degrees of separation?

- Writing: A story about coincidence

Unit 4: A day’s work 6 tiết

- Listening: people talking about their jobs, a TV programs about dangerous jobs

- Speaking: discussing important features in a job, talking about workplace problems

- Reading: extract from a book-Tis

- Writing: Describing a job

Unit 5: The nature of things 5 tiết

- Listening: A park ranger, a new report about the weather

- Speaking: debating an environmental issue, discussing places to live

- Reading: Best-Dressed Penguins Are Wearing Wool This Year, The Town That Fought a Volcano… and Won

- Writing: A letter to a newspaper

Unit 6: Make your mark 6 tiết

- Listening: who do you admire? a survey about fame

- Speaking: describing someone you admire, telling a folk tale. Talking about famous people

- Reading: an article about folk tales

- Writing: a folk tales

Unit 7: By design 5 tiết

- Listening: The Brooklyn Bridge. Features of car

- Speaking: Planning a public park. Role play-buying/selling a car

- Reading: Engineering Challenges

- Writing: Describing a public place.

Unit 8: Special offer 7 tiết

- Listening: An errand-running service. Radio commercials

- Speaking: Creating a service. Planning a radio commercial

- Reading: Motion Ads may make commute seem faster. Sandwich Boards in danger

- Writing: a formal letter. A radio commercial.

8.2 Phần thực hành


  1. Tài liệu tham khảo

1. Blackwell Angela and Naber Therese (2004) KnowHow 1: student book, OUP Oxford, England.

2. Blackwell Angela and Naber Therese (2004) KnowHow 1: work book, OUP Oxford, England



  1. Trang thiết bị dạy học: máy chiếu, tivi, loa, đĩa,

  2. Yêu cầu về giảng viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: Đại học, thạc sĩ chuyên ngành tiếng anh.

- Năng lực và kinh nghiệm: giảng viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy lý thuyết, đã từng nghiên cứu hoặc tìm hiểu rõ về văn hóa và ngôn ngữ tiếng anh.

  1. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp dạy: Dạy trên lớp bằng giáo án điện tử, sinh viên tự nghiên cứu những nội dung giảng viên giao và thảo luận nhóm, làm bài tập để đóng góp xây dựng bài hoc.

- Người học: Đọc kỹ giáo trình và tự nghiên cứu ở nhà, làm đủ các bài tập ở nhà do giảng viên giao, lên lớp nghe giảng đầy đủ, tham gia thảo luận và làm bài tập. Thái độ tham gia phát biểu, thảo luận, hoàn thành các bài tập cá nhân, bài tập nhóm..

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa kì 1 lần: 1/3 tổng số điểm.

- Thi kết thúc học phần: 2/3 tổng số điểm.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Sinh Học Đại Cương; Mã số môn học: 03.01

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa Học Cây Trồng và Phát Triển Nông Thôn

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 30 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần gồm những nội dung kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng của tế bào. Đại cương về cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ thể thực vật, động vật. Các kiến thức cơ bản về di truyền, tiến hóa, sinh thái và môi trường. Từ đó nói lên sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ thể sống, mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ thể sống với môi trường.

  1. Điều kiện tiên quyết: không

  2. Mục tiêu của môn học:

* Kiến thức:

- Hiểu được thành phần hoá học chính của cơ thể sống, đặc biệt cần nắm chắc đặc điểm cấu tạo và các chức năng cơ bản của chúng.

- Hiểu được mối quan hệ về cấu tạo, tính chất hoá học phù hợp với chức năng sinh học của các cơ quan trong cơ thể và giải thích đựợc các hiện tượng và các quá trình sinh lý cơ bản của cơ thể sống.

- Nắm được đặc điểm cấu tạo của ADN, ARN, Protein. Phân biệt và giải thích cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền theo Menden.

- Hiểu được các khái niệm cơ bản về sinh thái học như: quần thể, quần xã, hệ sinh thái, diễn thế sinh thái, tháp sinh thái...

- Hiểu rõ đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, hướng nghiên cứu và mối liên hệ của môn học và các học phần khác.



* Kỹ năng: phát triển kỹ năng tư duy phân tích, quy nạp, chú trọng tư duy lý luận. Phát triển kỹ năng tự học cho SV.

* Thái độ: biết phát huy nội lực, không ngừng vươn lên trong chuyên môn, có tinh thần chủ động sáng tạo, ra sức học tập, cập nhật tri thức mới.

  1. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

ChươngI. Sinh học tế bào(4tiết)

    1. Đại cương về tế bào.

    2. Cấu trúc của tế bào Vi khuẩn.

    3. Cấu trúc của tế bào Eukaryota.

Chương II. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào (5 tiết)

  1. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng ở tế bào

  2. Các phương thức chuyển hóa năng lượng ở tế bào

Chương III. Sinh học cơ thể thực vật ( 4tiết)

  1. Cấu tạo cơ thể thực vật.

    1. . Mô sơ cấp và thứ cấp của thân.

    2. . Mô sơ cấp và thứ cấp của rễ

    1. Cấu tạo và chức năng của lá.

2. Sự sinh sản ở thực vật

    1. Sự sinh sản ở Rêu và dương xỉ

    2. Sự sinh sản ở Hạt trần

    3. Sự sinh sản ở Hạt kín

Chương IV. Sinh học cơ thể động vật (5tiết)

I. Tổ chức cơ thể động vật không xương sống:

1.Khái quát chung

2. Ngành ĐVNS

3. Ngành giun đốt

4. Ngành chân khớp

II. Tổ chức của cơ thể động vật có xương sống.

1. Các loại mô.

2. Các cơ quan trong cơ thể.

2.1. Hệ thần kinh.

2.2. Hệ vận động.

2.3. Hệ máu và dịch thể.

2.4. Hệ tuần hoàn.

2.5. Hệ hô hấp.

2.6. Hệ tiêu hoá.

2.7. Hệ bài tiết.

Chương V.Di truyền học.(5 tiết)

1. Nucleotit và axit nucleic:

1.1. Nucleotit.

1.2.Cấu trúc của AND.

1.3.Cấu trúc của ARN.

2. Tổng hợp protein:

2.1.Quá trình phiên mã.

2.2.Quá trình dịch mã.

3. Nhiễm sắc thể và sự phân bào.

3.1.Nguyên phân.

3.2.Giảm phân

4. Các định luật di truyền :

- Lai một cặp tính trạng.

- Lai hai cặp tính trạng.



Chương VI. Sự tiến hóa, biến dị và chọn lọc tự nhiên (2 tiết)

  1. Học thuyết tiến hoá của Lamac và Darwin, học thuyết tiến hóa hiện đại

  2. Đột biến gen và đột biến NST.

  3. Định luật Hardy- Weinberg.

Chương VII. Sinh thái học (3 tiết)

I. Sinh học quần thể và các quần xã:

1. Quần thể là đơn vị cấu trúc và chức năng:

1.1. Kích thước và sự phân bố của quần thể:

1.2. Sự sinh trưởng của quần thể:

- Đường cong sinh trưởng

- Tỷ lệ chết và sống sót

2. Các quần xã sinh học:

2.1. Sự ưu thế, tính đa dạng và tính ổn định của quần xã:

2.2. Diễn thế sinh thái

II. Hệ sinh thái:

8.2 Phần thực hành

Bài 1: Mô thực vật và tế bào thực vật.

Bài 2: các hình thức sinh sản đơn giản ở sinh vật và sự phát triển phôi động vật

Bài 3: đa dạng động vật không xương sống

Bài 4: nguyên phân ở tế bào thực vật

Bài 5: giảm phân ở tế bào thực vật

Bài 6: một số đặc điểm hình thái của ruồi dấm, nhiễm sắc thể khổng lồ của ruồi dấm


  1. Tài liệu tham khảo

- Hoàng Đức Cự (1998), Sinh học đại cương, tập 1. NXBĐHQG Hà Nội.

- Hoàng Đức Cự (1998), Sinh học đại cương, tập 2. NXBĐHQG Hà Nội.

- Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng Hùng dịch (1999), Sinh Học, tập 1. NXB Giáo Dục.

- Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng Hùng dịch (1999), Sinh Học, tập 2. NXB Giáo Dục.



  1. Trang thiết bị dạy học: phòng giảng, phòng thực tập sinh học.

  2. Yêu cầu về giáo viên: có kiến thức về sinh học, hóa học, kinh nghiệm thực tế về nông nghiệp, môi trường.

  3. Phương pháp dạy và học: thuyết trình, thảo luận nhóm, báo cáo nhóm, tự học.

  4. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Thực tập sinh học đại cương; Mã số môn học: 03.02

  2. Số tín chỉ: 1 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy:Khoa Học Cây Trồng và Phát Triển Nông Thôn

  4. Phân bổ thời gian: thực hành 30 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Khảo sát cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ thể thực vật, động vật. Từ đó nói lên sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ thể sống, mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ thể sống với môi trường.

  1. Điều kiện tiên quyết: không

  2. Mục tiêu của môn học:

* Kiến thức:

- Hiểu được thành phần hoá học chính của cơ thể sống, đặc biệt cần nắm chắc đặc điểm cấu tạo và các chức năng cơ bản của chúng.

- Hiểu được mối quan hệ về cấu tạo, tính chất hoá học phù hợp với chức năng sinh học của các cơ quan trong cơ thể và giải thích đựợc các hiện tượng và các quá trình sinh lý cơ bản của cơ thể sống.

- Nắm được đặc điểm cấu tạo của ADN, ARN, Protein. Phân biệt và giải thích cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền theo Menden.

- Hiểu được các khái niệm cơ bản về sinh thái học như: quần thể, quần xã, hệ sinh thái, diễn thế sinh thái, tháp sinh thái...

- Hiểu rõ đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, hướng nghiên cứu và mối liên hệ của môn học và các học phần khác.



* Kỹ năng: phát triển kỹ năng tư duy phân tích, quy nạp, chú trọng tư duy lý luận. Phát triển kỹ năng tự học cho SV.

* Thái độ: biết phát huy nội lực, không ngừng vươn lên trong chuyên môn, có tinh thần chủ động sáng tạo, ra sức học tập, cập nhật tri thức mới.

  1. Nội dung chi tiết học phần:

Bài 1: Mô thực vật và tế bào thực vật. (5 tiết)

Bài 2: các hình thức sinh sản đơn giản ở sinh vật và sự phát triển phôi động vật (5 tiết)

Bài 3: đa dạng động vật không xương sống (5 tiết)

Bài 4: nguyên phân ở tế bào thực vật (5 tiết)

Bài 5: giảm phân ở tế bào thực vật (5 tiết)

Bài 6: một số đặc điểm hình thái của ruồi dấm, nhiễm sắc thể khổng lồ của ruồi dấm (5 tiết)



  1. Tài liệu tham khảo

- Hoàng Đức Cự (1998), Sinh học đại cương, tập 1. NXBĐHQG Hà Nội.

- Hoàng Đức Cự (1998), Sinh học đại cương, tập 2. NXBĐHQG Hà Nội.

- Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Bài giảng sinh đại cương. Đại Học Cần Thơ.


  1. Trang thiết bị dạy học: phòng thực tập sinh học.

  2. Yêu cầu về giáo viên: có kiến thức về sinh học, hóa học, kinh nghiệm thực tế về nông nghiệp, môi trường.

  3. Phương pháp dạy và học: kiến tập, thực tập, báo cáo nhóm, tự học.

  4. Phương pháp đánh giá học phần

-Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Hóa học đại cương; Mã số môn học: TN019

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ Hóa – Sinh, Khoa Sư Phạm, Đại Học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: 20 giờ lý thuyết trên lớp; giờ bài tập 10 tiết.

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: trình bày cho sinh viên hiểu kiến thức cơ sở về nguyên tử, cấu tạo phân tử, liên kết hóa học và những khái niệm, quy luật cơ bản của hóa học trong lĩnh vực nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóa học và dung dịch, tạo điều kiện để sinh viên có thể học tốt các môn học khác của ngành hóa học.

  6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học học phần Toán Giải tích, Vật lý đại cương.

  7. Mục tiêu của môn học:

- Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về nguyên tử, cấu tạo phân tử, liên kết hóa học. Đồng thời cung cấp cho sinh viên những khái niệm, quy luật cơ bản của hóa học trong lĩnh vực nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóa học và dung dịch, tạo điều kiện để sinh viên có thể học tốt các môn học khác của ngành hóa học.

- Về kỹ năng: Tạo cho sinh viên có một phương pháp luận đúng đắn trong tư duy học tập và chuẩn bị nghiên cứu sau này. Biết vận dụng những kiến thức cơ bản về lý thuyết hóa học vào việc giải quyết các bài toán cụ thể trong lĩnh vực: nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóa học và dung dịch.

- Về thái độ:

+ Có ý thức tự giác trong học tập và nghiên cứu khoa học.

+ Tinh thần hợp tác khi làm việc theo nhóm.

+ Chuyên cần, chăm chỉ, sáng tạo trong học tập.



  1. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử 2 tiết

+ Cấu tạo ion đơn điện tử theo cơ học lượng tử.

+ Cấu tạo nguyên tử đa điện tử theo cơ học lượng tử.

+ Lớp, phân lớp và ô lượng tử.

+ Các nguyên lý và quy tắc phân bố điện tử trong nguyên tử đa điện tử.

+ Cấu hình điện tử của các nguyên tố.

+ Khái niệm về nguyên tố s, p, d, f và điện tử hóa trị.



Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học 3 tiết

+ Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

+ Chu kỳ, nhóm và cấu trúc bảng hệ thống tuần hoàn.

+ Quy luật biến thiên các tính chất vật lý và hóa học của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Chương 3: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử 3 tiết

+ Các đại lượng đặc trưng của liên kết hóa học.

+ Liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.

+ Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử theo thuyết liên kết hóa trị.

+ Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử theo thuyết orbital phân tử.

+ Sự phân cực của phân tử.



Chương 4: Các trạng thái tập hợp của vật chất 1 tiết

+ Trạng thái rắn.

+ Trạng thái lỏng.

+ Trạng thái khí.



Chương 5: Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học và áp dụng vào hóa học 3 tiết

+ Các khái niệm cơ bản về nhiệt động học.

+ Nguyên lý I nhiệt động học.

+ Nhiệt hóa học.

+ Các ứng dụng của định luật Hess, các hệ quả và sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ.



Chương 6: Nguyên lý thứ hai nhiệt động học, chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình 3 tiết

+ Các cách phát biểu nguyên lý II.

+ Biểu thức toán của nguyên lý II.

+ Tiêu chuẩn xét chiều hướng và giới hạn của quá trình trong hệ cô lập.

+ Tiêu chuẩn xét chiều hướng và giới hạn của quá trình trong hệ kín ở điều kiện  T, P = const.

+ Tiêu chuẩn xét chiều hướng và giới hạn của quá trình trong hệ kín ở điều kiện  T, V = const.

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến thế đẳng áp.

+ Hóa thế.



Chương 7: Cân bằng hóa học 3 tiết

+ Phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng.

+ Hằng số cân bằng và mức độ xảy ra của phản ứng hóa học.

+ Sự chuyển dịch cân bằng – Nguyên lý Le Châtelier.



Chương 8: Dung dịch 3 tiết

+ Định nghĩa và phân loại dung dịch.

+ Các cách biễu diễn nồng độ.

+ Sự tương tác giữa dung môi và chất tan.

+ Nhiệt hoà tan.

+ Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng tới độ tan của chất tan rắn, lỏng, khí vào dung môi lỏng.

+ Độ hạ áp suất hơi bảo hoà của dung dịch so với dung môi nguyên chất.

+ Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi nguyên chất.

+ Độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất.

Chương 9: Dung dịch chất điện ly 3 tiết

+ Hiện tượng điện ly.

+ Đại cương về cân bằng trong dung dịch điện ly yếu.

+ Cân bằng proton trong dung dịch nước.

+ Cân bằng trong dung dịch chất điện ly kém tan.



Chương 10: Động hóa học 3 tiết

+ Tốc độ phản ứng.

+ Sự ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

+ Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

+ Sự ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.

+ Động học phản ứng hóa học.



Chương 11: Các quá trình điện hóa 3 tiết

+ Phản ứng oxy hóa - khử.

+ Điện cực kim loại, thế điện cực kim loại, phương trình Nersnt viết cho điện cực kim loại.

+ Điện cực oxy – hóa khử, thế oxy hóa – khử, phương trình Nernst viết cho điện cực oxy hóa khử.

+ Ý nghĩa của thế điện cực và qui tắc xác định chiều của phản ứng oxy hóa – khử.

+ Pin.

+ Điện phân.



8.2 Phần thực hành

  1. Tài liệu tham khảo

- Nguyễn Đình Soa (2008), Hoá Đại cương. Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.

- Hoàng Nhâm (2012), Hoá Vô cơ (Tập 1). Nhà xuất bản Giáo dục.

- N. L. Glinca (2009), Hoá Đại cương (bản dịch), Nhà xuất bản Giáo dục.


  1. Trang thiết bị dạy học: máy chiếu, tivi, loa,….

  2. Yêu cầu về giảng viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: Đại học, cao đẳng chuyên ngành hóa.

- Năng lực: giảng viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy lý thuyết.

- Kinh nghiệm: đã từng nghiên cứu hoặc tìm hiểu rõ về hóa học.

  1. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp dạy: Dạy trên lớp bằng giáo án điện tử, sinh viên tự nghiên cứu những nội dung giảng viên giao và thảo luận nhóm, làm bài tập để đóng góp xây dựng bài hoc.

- Người học: Đọc kỹ giáo trình và tự nghiên cứu ở nhà, làm đủ các bài tập ở nhà do giảng viên giao, lên lớp nghe giảng đầy đủ, tham gia thảo luận và làm bài tập. Thái độ tham gia phát biểu, thảo luận, hoàn thành các bài tập cá nhân, bài tập nhóm..

  1. Phương pháp đánh giá học phần

13.1 Đánh giá bộ phận:

a) Điểm quá trình: (Ký hiệu Q)

+ Tham dự đủ số tiết quy định của học phần: a1 điểm. Trọng số: 0,2

(nghỉ quá 25% số tiết 0 điểm và bị cấm thi)

+ Thái độ tham gia phát biểu, thảo luận: a2 điểm. Trọng số: 0,2

+ Hoàn thành các bài tập cá nhân, bài tập nhóm, bài thu hoạch đầy đủ, đúng hạn: a3 điểm. Trọng số: 0,3

+ Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học: a4 điểm. Trọng số: 0,3

b) Điểm bài kiểm tra giữa kỳ: (Ký hiệu G)

+ Số bài: 01 + Hình thức: Tự luận + Thang điểm: 10. Trọng số: 2

13.2. Điểm thi cuối kỳ: (Ký hiệu A2)

+ Hình thức: Tự luận

+ Nội dung: Lý thuyết và bài tập

+ Thang điểm: 10



13.3 Cách tính điểm:

a) Điểm đánh giá quá trình: , trong đó Q được quy tròn đến một chữ số thập phân và không quá 10 điểm.

b) Điểm đánh giá bộ phận:

c) Điểm đánh giá học phần:

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 2.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương