MÁy casio fx- 570es hưỚng dẫn sử DỤng mở ĐẦU


Menu phụ Sum ( SHIFT 1 (STAT) 4 (Sum))



tải về 0.63 Mb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích0.63 Mb.
#23189
1   2   3   4   5   6

Menu phụ Sum ( SHIFT 1 (STAT) 4 (Sum))


Kiểu

Ý nghĩa

1

Tổng bình phương của dữ liệu X

2

Tổng dữ liệu X

3

Tổng bình phương của dữ liệu Y

4

Tổng dữ liệu Y

5

Tổng xy

6

Tổng các lập phương củadữ liệu X

7

Tổng

8

Tổng dữ liệu X lũy thừa 4

Menu phụ Var ( SHIFT 1 (STAT) 5 (Var))


Kiểu

Ý nghĩa

1 n

Số các mẫu

2

Trung bình của dữ liệu X

3

Độ lệch tiêu chuẩn của dữ liệu X

4

Độ lệch tiêu chuẩn mẫu của dữ liệu X

5

Trung bình của dữ liệu Y

6

Độ lệch tiêu chuẩn của dữ liệu Y

7

Độ lệch tiêu chuẩn mẫu của dữ liệu Y


Menu phụ MinMax ( SHIFT 1 (STAT) 6 (MinMax))


Kiểu

Ý nghĩa

1 minX

Giátrị của cực tiểu dữ liệu X

2 maxX

Giátrị của cực đạidữ liệu X

3 minY

Giátrị của cực tiểu dữ liệu Y

4 maxY

Giátrị của cực đại dữ liệu Y


Menu phụ Reg ( SHIFT 1 (STAT) 7 (Reg))


Kiểu

Ý nghĩa

1 A

Hệ số A

2 B

Hệ số B

3 r

Hệ số tương quan r

4

Giátrị giá trị ước lượng của x

5

Giátrị giá trị ước lượng của y


Phụ lục Hồi quy tuyến tính <#061> đến <#064>

 Các ví dụ <#062> đến <#064> đều sử dụng dữ liệu nhập trong ví dụ <#061>

*1 Giá trị ước tính ( y = -3  = ? )

*2 Giá trị ước tính ( y = 2  = ? )



Các lệnh được dùng khi tính hồi quy bậc hai ( )

Với hồi quy bậc hai , được thực hiện theo phương trình mẫu dưới đây



Xem Phụ lục <#065> để biết thêm về cách dùng các lệnh



Menu phụ Reg ( SHIFT 1 (STAT) 7 (Reg))


Kiểu

Ý nghĩa

1 A

Hệ số A

2 B

Hệ số B

3 C

Hệ số C

4

Giátrị giá trị ước lượng của

5

Giátrị giá trị ước lượng của

6

Giátrị giá trị ước lượng của y

 Hoạt động của menu phụ Sum(sums) , menu phụ Var ( số mẫu trung bình , độ lệch chuẩn ) và menu phụ MinMax (giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất) giống phép hồi quy tuyến tính .



Phụ lục Tính hồi quy bậc hai <#066> đến <#068>

 Các ví dụ <#066> đến <#068> đều sử dụng dữ liệu nhập trong ví dụ <#061>



Các phần khác

Về chi tiết các công thức của lệnh bao gồm các kiểu hồi quy , tham khảo các công thức đã ghi



Phụ lục từ <#069> đến <#073>


Kiểu tính thống kê

Phương trình mẫu

Công thức tính

Hồi quy logarit (lnX)

y = A + BlnX

<#069>

Hồi quy mũ e (e^X)

y =A

<#069>

Hồi quy mũ ab (AB^X)

y=A

<#070>

Hồi quy luỹ thừa (AX^B)

y = A

<#071>

Hồi quy nghịch đảo (1/X)

y= A +

<#072>

Phụ lục So sánh các đường cong hồi quy

 Ví dụ dưới đây dùng dữ liệu trong các ví dụ <#061>



<#074> So sánh hệ số cho logarit , hồi quy mũ e , số mũ ab , luỹ thừa và nghịch đảo ( FREQ : Tắt )

Phụ lục Các kiểu khác của phép tính hồi quy <#075> đến <#079>

 Các lệnh bao gồm trong menu phụ Reg có thể cần thời gian lâu để thực hiện các phép tính logarit , hồi quy mũ e , mũ ab , lũy thừa khi có nhiều mẫu dữ liệu.


TOÁN TRONG HỆ ĐẾM CƠ SỐ N

( BASE – N )

Mode BASE – N giúp ta thực hiện các phép tính số học , số âm , toán logic trong hệ đếm nhị phân , bát phân , thập phân , thập lục phân .



Các phép toán sau được thực hiện trong mode BASE – N ( ấn MODE 4 )

 Cài đặt cho hệ đếm và số nhập

 Dùng các phím sau cho BASE – N

 Khi chọn hệ đếm thì kí hiệu tương ứng hiện lên ở bên phải




Phím

Hệ đếm

Dấu hiệu hiện

DEC

Thập phân

Dec

HEX

Thập lục phân

Hex

BIN

Nhị phân

Bin

OCT

Bát phân

Oct

 Kí hiệu hệ đếm hiện hành hiển thị ở dòng thứ hai của màn hình

 Cài đặt mặc định ban đầu khi vào BASE-N là Dec

Nhập giá trị

Trong BASE-N ta chỉ duìng được các chữ số của hệ đếm hiện hành

 Báo lỗi hiện lên khi ta nhập các chữ số ngoài hệ đếm hiện hành ( như nhập 2 ở hệ BIN )

 Không nhập được phân số hay hàm mũ trong BASE-N .Nếu tính toán ra số thập phân , máy tự động cắt bỏ phần lẻ .



Nhập giá trị HEX

 Các phím A , B , C , D , E , F là phím số trong HEX .


Bảng phạm vi giá trị


Hệ đếm

Phạm vi

BIN

Số dương 0000000000000000x0111111111111111

Số âm 1000000000000000x1111111111111111



OCT

Số dương 00000000000x17777777777

Số âm 20000000000x37777777777



DEC

- 2147483648x2147483647

HEX

Số dương 00000000x7FFFFFFF

Số âm 80000000xFFFFFFFF



 Phạm vi này là dãy 16 bit hẹp hơn dãy 32 bit

 Báo lỗi hiện lên khi kết quả tính toán ngoài phạm vi này



Xác định hệ đếm ngay khi nhập

Trong BASE- N , máy cho phép nhập số của hệ đếm khác đè lên hệ đếm đã cài trước . Muốn dùng cách này phải ấn

SHIFT 3 ( BASE )  để hiện menu ( hai trang ) và ta ấn kí hiệu liên hệ cần thiết ghi trước các số


Ấn phím

Xác định số trong hệ

1 (d)

Thập phân ( Cơ số 10)

2 (h)

Thập lục phân ( Cơ số 16)

3 (b)

Nhị phân (Cơ số 2 )

4 (o)

Bát phân ( Cơ số 8)

Thao tác sau nhằm nhập số 3 của hệ thập phân trên màn hình nhị phân



AC BIN SHIFT 3 (BASE)  1 (d) 3

số 3 trong DEC



Phụ lục

<#080> Tính trong BIN

<#081> Tính trong OCT

<#082> Tính trong HEX

<#083> Đổi sang BIN , OCT , HEX

<#084> Tính (ra kết quả) trong BIN

Tính số âm và toán logic

Muốn tính về số âm và toán logic , ấn SHIFT 3 (BASE ) để hiện menu BASE và dùng các lệnh tương ứng .

Phím ấn

Yêu cầu

1 (and)

Nhập “and” ( để thực hiện phép AND )

2 ( or)

Nhập “or” ( để thực hiện phép OR )

3 (xor)

Nhập “xor” ( để thực hiện phép XOR )

4 ( xnor)

Nhập “xnor” ( để thực hiện phép XNOR )

5 (Not)

Nhập “Not” ( để thực hiện phép NOT )

6 (Neg)

Nhập “Neg” để lấy Neg(số âm , số bù 2)

 Phép lấy Neg ( số âm ) trong BIN , OCT , HEX dựa vào phép bù 2 của BIN , rồi chuyển lại theo cơ số đã chọn . Số âm trong DEC thì mang dấu trừ

Phụ lục

Từ ví dụ <#085> đến <#090> là các phép tính về số âm trong hệ đếm nhị phân (BIN) nên khi thực hiện phải ấn trước AC BIN


GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ( EQN)


Tất cả phép tính trong phần này đều được thực hiện ở Mode EQN ( MODE 5)

Các loại phương trình

Menu phương trình xuất hiện khi ấn phím MODE 5 ( EQN) và vào Mode EQN



Phím

Hệ đếm

Dấu hiệu hiện

1



Hệ phương trình tuyến tính 2 ẩn số

2



Hệ phương trình tuyến tính 3 ẩn số

3



Phương trình bậc 2

4



Phương trình bậc 3

Thay đổi cài đặt kiểu phương trình hiện hành

Ấn phím MODE 5 (EQN) để vào Mode EQN .Việc đó sẽ xóa toàn bộ Mode EQN hiện hành và hiển thị menu kiểu phương trình ở trên


Nhập các hệ số

Sử dụng màn hình nhập hệ số để nhập các hệ số của một phương trình . Màn hình nhập hệ số cho thấy các ô nhập mà mỗi hệ số yêu cầu bởi kiểu phương trình đã chọn .




Quy tắc nhập và chỉnh các hệ số

 Dữ liệu nhập vào được chèn vào các ô có con trỏ . Khi nhập dữ liệu vào một ô , con trỏ sẽ dịch sang ô tiếp theo về bên phải

 Khi hệ phương trình tuyến tính 3 ẩn số hoặc phương trình bậc 3 được chọn như là kiểu phương trình , cột d sẽ không hiển thị trên màn hình hệ số hiển thị lần đầu . Cột d sẽ xuất hiện khi dịch con trỏ đến chỗ nó , làm cho màn hình đổi chổ .

 Các giá trị và biểu thức nhập vào màn hình hệ số giống như nhập trong Mode COMP với dạng Line .

 Ấn AC khi đang nhập thì xóa dữ liệu đã nhập hiện hành .

 Sau khi nhập xong dữ liệu , ấn = nhập được và hiển thị đến 6 chữ số trong ô lựa chọn hiện hành

 Để thay đổi nội dung của các ô , sử dụng các phím con trỏ để di chuyển con trỏ tới ô sau đó nhập dữ liệu mới .

Cho giá trị ban đầu tất cả các hệ số về 0

Có thể xóa tất cả các hệ số về 0 bằng cách ấn phím AC khi nhập các giá trị trên màn hình nhập hệ số .



Các chú ý khi nhập dữ liệu ở màn hình nhập hệ số

Về cơ bản , các chú ý khi nhập dữ liệu ở màn hình nhập hệ số giống như chú ý nhập dữ liệu màn hình nhập STAT . Điểm khác nhau duy nhất là lưu ý đầu tiên của chú ý nhập dữ liệu màn hình STAT không áp dụng với màn hình nhập hệ số .Về chi tiết , xin xem thêm “ Các chú ý trong lúc nhập màn hình STAT”

Hiển thị nghiệm

Sau đã nhập và đăng ký các giá trị trên màn hình nhập hệ số , ấn = để hiển thị các nghiệm của phương trình .

 Mỗi lần ấn = lại hiện ra một nghiệm tiếp theo nếu có .

và  Ấn = khi nghiệm cuối cùng được hiển thị trở về màn hình nhập hệ số

 Trong trường hợp các phương trình tuyến tính , có thể dùng và để hiển thị giữa nghiêm X và Y ( và Z).

 Khi có nhiều nghiệm cho một phương trình bậc 2 hay 3 , xcó thể dùng vàđể xem hiển thị giữa , .Số

lượng nghiệm phụ thuộc vào phương trình thực tế .

 Ấn AC khi một nghiệm được hiển thị sẽ trở về màn hình nhập hệ số

 Dạng hiển thị của nghiệm phụ thuộc vào dạng nhập/xuất và dạng hiển thị số phức cài đặt của màn hình cài đặt máy .

 Lưu ý rằng không thể chuyển các giá trị đến ký hiệu kỹ thuật khi mà một nghiệm phương trình được hiển thị .



Phụ lục <#091> đến <#095>
MA TRẬN ( Matrix )
Ta có thể nhập tên “ Mat A” , “ Mat B” , “Mat C” vào bộ nhớ ma trận .Khi tính toán , ma trận kết quả mang tên “MatAns”

Vào chương trình tính ma trận ấn MODE 6

Thiết lập và quản lý ma trận

 Thiết lập và lưu ma trận



  1. Trong Mode ma trận , ấn SHIFT 4 (Matrix) 4 (Dim)

Màn hình hiện


Matrix ?

1:MatA 2: MatB

3:MatC


 Màn hình này chỉ hiện nkhi vào Mode Matrix

(2) Ấn 1 2 hay 3 để chọn ma trận A , B , C và ta được màn hình chọn kích thước ma trận .





  1. Ấn 1 đến 6 để chọn kích thước thích hợp sau khi chọn kích thước ( số dòng , số cột) ta có một khung ma trận được chọn hiện lên



  1. Nhập vào các phần tử của ma trận

 Nhập giống như khi nhập hệ số của phương trình ( xem thêm cách nhập các hệ số )

 Nếu muốn thay đổi ma trận khác thì bắt đầu từ bước 1



Chép nội dung một ma trận vào ma trận khác

  1. Dùng màn hình nhập để hiện ma trận muốn chép hay hiện màn hình MatAns

 Ví dụ muốn chép nội dung ma trận A vào ma trận B , ta ấn

SHIFT 4 (Matrix) 2 (Data) 1 ( MatA)



  1. Ấn SHIFT RCL (STO)

( có chữ STO hiện lên )

  1. Xác định tên ma trận muốn chép vào


Tên ma trận

Phím ấn

Matrix A

() (MatA)

Matrix B

(MatB)

Matrix C

Hyp (MatB)

 Ấn (MatB) để chép một dung vào ma trận B và nội dung ma trận B vừa chép vào hiện lên .

Thực hiện tính toán

Ấn AC khi có màn hình chọn hay nhập ma trận để vào màn hình tính toán.



tải về 0.63 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương