KỸ SƯ TÀi năng ngành vật lý KỸ thuậT (Chuyên ngành: Vật liệu điện tử và công nghệ nano)



tải về 2.04 Mb.
trang9/23
Chuyển đổi dữ liệu07.04.2018
Kích2.04 Mb.
#36834
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   23

PH2022 Đồ án môn học 2


1. Tên học phần: ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

2. Mã số: PH2022

3. Khối lượng: 3(0-0-6-6)

  • Giờ giảng lý thuyết:

  • Giờ thí nghiệm: 90 giờ

4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học (từ học kỳ 4)

5. Điều kiện học phần:

6. Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi:

Sinh viên tham gia các hướng nghiên cứu: vật liệu điện tử và CN nano, quang học và quang điện tử, vật lý tin học. Sinh viên nắm được một số vấn đề của khoa học và công nghệ cao: CN vi điện tử, công nghệ nano và ứng dụng, một số loại vật liệu bán dẫn và các phương pháp phân tích vật lý

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:


  • Viết và báo cáo về một vấn đề khoa học của vật lý kỹ thuật;

  • Nắm bắt và thực hiện được một số thí nghiệm, đo đạc theo các hướng nghiên cứu;

  • Có thể hiểu và viết báo cáo khoa học/ bài báo khoa học

  • Chủ động, tự thực hiện được quá trình thực nghiệm theo hướng nghiên cứu

Mức độ đóng góp cho đầu ra của chương trình đào tạo:

Tiêu chí

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

3.1

3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5

Mức độ

GT

GT

GT

GT

GT

GT

GT

GT

GT

GT

GT

GT

SD

SD

SD

SD

SD

7. Nội dung tóm tắt học phần:

Lựa chọn các hướng nghiên cứu; tập làm việc trong môi trường nhóm nghiên cứu, tham gia thực hành, thí nghiệm, quan sát và đọc tài liệu chuyên môn, viêt báo cáo khoa học, thực hành và tiến hành các khảo sát, đo đạc trực tiếp, nắm vững thiết bị thí nghiệm…



8. Tài liệu học tập:

  • Các báo cáo dạng slice, tài liệu do GV cung cấp.

9. Phương pháp học và nhiệm vụ của sinh viên:

  • Thực hiện làm việc theo nhóm về 1 đề tài được giao (2-3 người / nhóm);

  • Tham gia làm việc tại các PTN; viết và bảo vệ báo cáo

10. Đánh giá kết quả:

  • Điểm quá trình (trọng số 0.3): do GVHD đánh giá quá trình

  • Thi cuối kỳ (trọng số 0.7): nộp báo cáo và báo cáo theo nhóm

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

STT

Hướng nghiên cứu

1

Mô phỏng linh kiện và công nghệ bán dẫn

2

Công nghệ vi điện tử, công nghệ nano

3

Laser

4

ống nano cácbon

5

công nghệ MEMS-NEMS

6

Pin mặt trời: vật liệu, chế tạo và ứng dụng

7

Vật liệu quang điện tiên tiến

8

chiếu sáng hiệu năng cao

9

Pin rắn, pin nhiên liệu

10

thiết bị và kỹ thuật phân tích vật lý

11

thiết bị và kỹ thuật kiểm tra không phá hủy vật liệu

12

Oxit bán dẫn và ứng dụng làm cảm biến khí

13

Vật lý tin học cho Cử nhân / Kỹ sư

14

Tính toán trong vật lý và khoa học vật liệu

15

Vật liệu nano ứng dụng trong CN sinh học

16

Gốm điện tử

17

Polyme dẫn

18

Vật liệu từ tiên tiến

19

Vật lý tính toán cho các cấu trúc thấp chiều

20

Vật liệu nhớ hình


12. Nội dung thí nghiệm:

Sinh viên lựa chọn một trong các hướng nghiên cứu nêu trên, tham gia vào các hoạt động dưới sự phân công của GVHD.



PH3010 Phương pháp toán cho vật lý

1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP TOÁN CHO VẬT LÝ


2. Mã số: PH3010

3. Khối lượng: 3(2-2-0-6)

  • Lý thuyết: 30 tiết

  • Bài tập: 30 tiết

  • Thí nghiệm: 0

4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành Vật lý kỹ thuật hệ Kỹ sư Tài năng

  1. Điều kiện học phần

    • Học phần tiên quyết: :

  • Học phần học trước: MI1120, MI1130

  • Học phần song hành:

6. Mục tiêu học phần:

Cung cấp cho sinh viên những phương pháp toán cơ bản để giải quyết các bài toán của cơ sở lý thuyết chung và chuyên ngành.



7. Nội dung vắn tắt học phần

Véctơ và tensor. Không gian hàm. Phép tính biến phân. Hàm biến số phức và ứng dụng.Biến đổi tích phân. Toán tử vi phân tuyến tính. Phương trình đạo hàm riêng.



8. Tài liệu học tập:

  1. Sách, giáo trình chính: Ken Riley, Michael Hobson, Stephen Bence: Math. Method for Physics and Engineering. Third Edition. 2003.

  2. M. Stone and P. Goldbard: Mathematics for Physics. Cambridge 2009

  • Bài giảng: Trên lớp

  • Sử dụng các phần mềm như Maple hay Mathematica trong một số phần của chương trình

  • Sách tham khảo: Xem phần tài liệu tham khảo

9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

  • Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên công cụ toán tối thiểu để hiểu và sử dụng trong các môn vật lý cơ sở cũng như chuyên ngành.

  • Để xây dựng hệ thống toán học chính xác của học phần sinh viên cần học tốt các học phần toán trước đó và nắm vững các kiến thức vật lý đã học.

  • Sinh viên cần làm đầy đủ các bài tập nâng cao kỹ năng tính toán, sử dụng phần mềm trợ giúp. Ngoài các bài tập có tính chất luyện tập, cần có những bài tập nâng cao mang nội dung vật lý và sinh viên được thảo luận, hướng dẫn trong quá trình thực hiện.

10. Đánh giá kết quả:

  • Điểm quá trình: Trọng số 0.3

- Bài tập làm đầy đủ

- Kiểm tra giữa kỳ



  • Khi cuối kỳ (tự luận): Trọng số 0.7

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

Tuần

Nội dung

Giáo trình

BT, TN,…

1

I: VÉC TƠ VÀ TENSOR (4 LT+4BT)

1.1 Các định lý cơ bản của giải tích véctơ (nhắc lại).

1.2 Các toán tử vi phân véctơ.

1.3 Tọa độ cong.

1.3.1 Các hệ số Lamé.

1.3.2 Các toán tử vi phân cơ bản trong toạ độ cong.

1.3.3 Hệ toạ độ cực- Hệ toạ độ cầu- Hệ toạ độ trụ


K. Riley..

Chương 10&11



Arfken G. B Chương 1&2

2

1.4 Tensơ.

1.4.1 Định nghĩa tổng quát của tensơ.

1.4.2 Các phép tính tensor

1.4.3 Tensor hiệp biến và tensor phản biến.

1.4.3 Ứng dụng


K. Riley..

Chương 10&11



Arfken G. B Chương 1&2

3

II: KHÔNG GIAN HÀM (4 LT+4BT)

2.1 Véctơ là các hàm số. Tính vô hướng và chuẩn.

2.2 Không gian Hilbert.

2.2.1 Không gian Hilbert.

2. 2.2 Hệ hàm cơ sở trực giao.

2. 2.4 Định lý Parseval.

2. 2.5 Một số đa thức trực giao


M. Stone…

Chương 1 and

K. Riley..

Chương 19



Bài tập do Giảng viên chọn

M. Stone…

Chương 1 and

K. Riley..

Chương 19


4

    1. Các toán tử tuyến tính

2. 3.1 Toán tử liên hợp và toán tử tự liên hợp.

2.3.2 Tính chất của toán tử tự liên hợp.

2. 3.3. Toán tử Unita.

2. 3.4 Toán tử của đại lượng vật lý




M. Stone…

Chương 1 and

K. Riley..

Chương 19



Bài tập do Giảng viên chọn

5

III: PHÉP TÍNH BIẾN PHÂN (2 L+2BT)

    1. Bài toán cơ bản của phép tính biến phân

      1. Phiếm hàm Đạo hàm phiếm

      2. Phương trình Euler-Lagrange.

      3. Một vài ứng dụng.

    2. Mở rộng bài toán cơ bản.

      1. Cực trị có điều kiện. Thừa số bất định Lagrange.

      2. Bài toán biến phân có điểm biên động

    3. Một số phương pháp tính trực tiếp.

    4. Một số nguyên lý biến phân vật lý.




K. Riley..

Chương 22



K. Riley..

Chương 22

Bài tập do Giảng viên chọn



6

IV: HÀM BIẾN SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG (4 LT+4BT)

    1. Hàm biến phức.

      1. Đạo hàm hàm biến phức.

      2. Khái niệm hàm giải tích

      3. Điều kiện Cauchy-Riemann

    2. Tích phân biến phức.

      1. Định lý Cauchy

      2. Tích phân Cauchy.

      3. Chuỗi Taylor. Chuỗi Laurent.

      4. Các điểm đặc biệt




K. Riley..

Chương 24&25



K. Riley..

Chương 24&25



7

    1. Lý thuyết thặng dư và ứng dụng tính các tích phân xác định.

    2. . Một số ứng dụng




K. Riley..

Chương 24&25



K. Riley..

Chương 24&25



8

V: BIẾN ĐỔI TÍCH PHÂN (2 LT+2BT)

    1. Biến đổi Laplace. Các tính chất.

    2. Biến đổi Laplace ngược. Ứng dụng của biến đổi Laplace.

    3. Biến đổi Z.

    4. Biến đổi Fourier. Ứng dụng




K. Riley..

Chương 13



K. Riley..

Chương 13



9

Thi giữa kỳ (1 tiết)

VI: TOÁN TỬ VI PHÂN TUYẾN TÍNH (5 LT+6BT)

    1. Phương pháp Frobenius

      1. Phân loại các điểm kỳ dị

      2. Định lý Fuch.




K. Riley..

Chương 16&17



K. Riley..

Chương 16&17

Bài tập do Giảng viên chọn


10

    1. Phương pháp Frobenius Bài toán trị riêng.

      1. Toán tử vi phân tự liên hợp.

      2. Phương trình Sturm-Liouville.

      3. Bản chất tự liên hợp của toán tử Sturm-Liouvlle

      4. Hàm Green.

      5. Tính chất giải tích của hàm Green




K. Riley..

Chương 16&17



K. Riley..

Chương 16&17



11

    1. Các hàm đặc biệt:

      1. Hàm Legendre

      2. Hàm điều hoà cầu.

      3. Hàm Bessel.

      4. Hàm siêu bội, siêu bội hợp lưu.




K. Riley..

Chương 18



K. Riley..

Chương 18



12

VII: PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG (8 LT+8BT)

    1. Phương trình đạo hàm riêng.

7.1.1 Một số phương trình Đạo hàm riêng quan trọng.

7.1.2 Các đặc trưng.

7.1.3 Các điều kiện biên.


K. Riley..

Chương 20&21



K. Riley..

Chương 20&21

Bài tập do Giảng viên chọn


13

    1. Phương trình sóng.

      1. Nghiệm d’Alambert .

      2. Nghiệm Fourier.

7.2.3 Phương trình sóng không thuần nhất

K. Riley..

Chương 20&21



K. Riley..

Chương 20&21



14

    1. Phương trình truyền nhiệt.

      1. Phương trình truyền nhiệt một chiều trên thanh vô hạn.

      2. Hàm nguồn (kernel) của phương trình truyền nhiệt

      3. Bài toán truyền nhiệt không thuần nhất trên thanh một chiều.




K. Riley..

Chương 20&21



K. Riley..

Chương 20&21



15

    1. Phương trình Laplace.

      1. Tách biến số

      2. Khai triển theo các hàm riêng.

      3. Hàm Green.

      4. Các bài toán biên.




K. Riley..

Chương 20&21



K. Riley..

Chương 20&21




12. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. George B. Arfken: Math. Method for Physicists. Academic Press, 5.th Edition.

2000.


  1. Phan Bá Ngọc: Giáo trình hàm phức và phép biến đổi Laplace. NXB Giao duc.

  2. N.E. Kôtsin: Phép tính véctơ và mở đầu phép tính ten xơ.NXB Khoa học kỹ thuật. 1976




tải về 2.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương