ĐẠi học sư phạM ĐÀ NẴng khoa toán lớp cao học phưƠng pháp toán sơ CẤp k25 Đề tài : ĐƯỜng đi hamilton


Định lý 2.24 (Bigalke và Jung, 1979)



tải về 220.16 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích220.16 Kb.
#25785
1   2   3

Định lý 2.24 (Bigalke và Jung, 1979) : Cho G là đồ thị 1-khó, bậc với thì G là đồ thị Hamilton.

Ví dụ :

Ta có : n=12, (Chỉ số độc lập)

Vậy : .Suy ra : G là đồ thị Hamilton.


  1. Một số kết quả cho đồ thị k-chính quy :

  • Định lý 2.25 (Ước lượng bậc của Bauer-Broersma-Veldman) :

Cho G là đồ thị 1-khó, 2-liên thông và 4-chính quy có bậc thì G là đồ thị Hamilton.

Định nghĩa (Đồ thị-(n,k)) :

Đồ thị-(n,k) là đồ thị không Hamilton, k-chính quy, 1-khó, n đỉnh.

Nếu tồn tại thì đồ thị trở thành đồ thị Hamilton k-chính quy, 1-khó, f(k) đỉnh.

Vậy n là số đỉnh nhỏ nhất để tồn tại Đồ thị-(n,k)

Ví dụ : Sau đây là Đồ thị-(18,4).



Chứng minh ước lượng trên :

Trường hợp 1 : , ta sử dụng Định lý 2.3 (Dirac)

Trường hợp 2 :


  • Định lý 2.26 (Nash-Williams, 1969) : Cho G là đồ thị k-chính quy, có 2k+1 đỉnh thì G là đồ thị Hamilton.

  • Định lý 2.27 (Erdos and Hobbs, 1978) : Cho G là đồ thị 2-liên thông, k-chính quy thì có 2k+4 đỉnh () thì G là đồ thị Hamilton. (

  • Định lý 2.28 (Bollobas and Hobbs, 1978) : Cho G là đồ thị 2-liên thông, k-chính quy, có n đỉnh sao cho : thì G là đồ thị Hamilton.

  • Định lý 2.29 (Jackson, 1980) : Cho G là đồ thị 2-liên thông, k-chính quy có nhiều nhất 3k đỉnh thì G là đồ thị Hamilton.

Trường hợp 3 :

  • Định lý 2.30 (Hilbig 1986) : Cho G là đồ thị 2-liên thông, k-chính quy nhiều nhất 3k+3 đỉnh thì G thỏa mãn 1 trong các mệnh đề sau :

    • G là đồ thị Hamilton.

    • G là đồ thị Petersen, P (Ví dụ 2.19)

    • G là đồ thị P’ sinh ra bằng cách thay 1 đỉnh của P thành 1 tam giác 3 đỉnh.

Trường hợp 4 :

Định nghĩa (Đồ thị [v,k]) : là đồ thị 1-khó, 4-chính quy, có v đỉnh và k-liên thông chặt.

Ta chỉ xét các đồ thị sau : [16,2][16,3][16,4][17,2][17,3][17,4]

Ví dụ : Đồ thị [16,4] và [17,4]

Đây là các đồ thị 4-liên thông chặt (cũng là 4 liên thông hoặc 2-liên thông), 1-khó và 4 chính quy.



  • Định lý 2.31 (Tutte, 1956) : Mọi đồ thị phẳng 4-liên thông đều có chu trình Hamilton.

Ví dụ : Đồ thị [16,4] và [17,4] ở trên có chu trình Hamilton.

  • Định lý 2.32 (Ước lượng đỉnh, Haggkvist) : Cho G là đồ thị m-liên thông, k-chính quy, có tối đa (m+1)k đỉnh thì G là đồ thị Hamilton.

  • Định lý 2.33 (Haggkvist, 1976) : Cho G là đồ thị lưỡng phân 2-liên thông, k-chính quy có tối đa 6k đỉnh thì G là đồ thị Hamilton.

  • Định lý 2.34 (Haggkvist, 1979) : Cho G là đồ thị 2-liên thông, có nhiều nhất 3k+2 đỉnh với dãy bậc tương ứng là (k, k, …, k+1, k+1) thì G là đồ thị Hamilton.

  • Định lý 2.35 (Jackson and Jung) : Cho. G là đồ thị 3-liên thông, k-chính quy có tối đa 4k đỉnh thì G là đồ thị Hamilton.

*****

CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG VÀ BÀI TẬP

*****

Đường đi và chu trình Hamilton có nhiều ứng dụng trong thực tế, đặc biệt là trong tin học và Toán tối ưu. Nhưng vì lý do hạn chế của 1 tiểu luận nên chúng em chỉ xin trình bày một số dấu hiệu nhận biết 1 đồ thị cho trước có thể có đường đi, chu trình Hamilton hay không? Cũng như tìm ra những đường đi (nếu có).



  • Qui tắc để xây dựng một chu trình Hamilton H hoặc chỉ ra đồ thị vô hướng không là Hamilton

Qui tắc 1.Tất cả các cạnh kề với đỉnh bậc 2 phải ở trong H.

Qui tắc 2. Không có chu trình con(chu trình có chiều dài

Qui tắc 3. Khi chu trình Hamilton mà ta đang xây dựng đi qua đỉnh i thì xoá tất cả các cạnh kề với i mà ta chưa dùng (vì không được dùng đến nữa).

Điều này lại có thể cho ta một số đỉnh bậc 2 và ta lại dùng qui tắc 1.

Qui tắc 4. Không có đỉnh cô lập hay cạnh treo nào được tạo nên sau khi áp dụng qui tắc 3.


  • Bài toán 1 : Hãy xác định đường đi, chu trình Hamilton của các đồ thị sau :


a)



b)

c
a b c

d e f


h

g k
) d)



e) f)




(Julius Petersen)

****

Giải :

a) Áp dụng điều kiện cần, chú ý ta sẽ dùng phương pháp phản chứng.

Ta bỏ đi 4 đỉnh : o, j, q, m và các cạnh liên thuộc thì ta có hình a’.

Theo điều kiện cần :


  • Giả sử đồ thị trên có chu trình Hamilton. Khi đó, nếu bỏ 4 đỉnh thì ta chỉ có tối đa là 4 thành phần liên thông.

  • Giả sử đồ thị trên có đường đi Hamilton. Khi đó, nếu bỏ 4 đỉnh thì ta chỉ có tối đa là 5 thành phần liên thông.



Hình a Hình a’

Vậy ta có 5 đỉnh cô lập : i, k, p, l, n là 5 thành phần liên thông và {a, b, c, h, g, f, e, d, a} là 1 thành phần liên thông. Tổng cộng có 6 thành phần liên thông (mâu thuẫn).

Hay : Đồ thị trên không có đường đi, chu trình Hamilton.

b)

Đồ thị này không có dấu hiệu nhận biết nhưng ta có thể dễ dàng chỉ ra những chu trình Hamilton như sau :

* 1 2 12 3 13 14 4 5 15 6 7 8 9 10 11 1


* 1 11 12 2 3 13 14 4 5 15 6 7 8 9 10 11 1
c) Đồ thị này có 20 đỉnh và 25 cạnh.


Giả sử đồ thị có đường đi Hamilton (P).

đường đi (P) có 19 cạnh. (*)

Theo điều kiện cần, ta có 20 đỉnh thì đồ thị có

ít nhất 20-2=18 đỉnh có bậc 2, mỗi đỉnh

có đúng 2 cạnh liên thuộc trên (P).

Tất cả các đỉnh đều có bậc 3 nên mỗi đỉnh có

1 cạnh không thuộc đường đi (P).

Ngoài 18 đỉnh trên, ta giả sử 2 đỉnh còn lại

luôn luôn có ít nhất 1 cạnh nối chúng với nhau

hoặc nối vào 1 trong 18 đỉnh trên nhưng không nằm trên (P)

Vậy số cạnh ít nhất không thuộc (P) là : (18.1)/2+1 = 10 (cạnh)

Suy ra số cạnh thuộc (P) của đồ thị là : 25-10 = 15 cạnh.( không thỏa mãn (*)).

Vậy đồ thị không có đường đi Hamilton và chu trình Hamilton.


d) Tương tự như câu c, ta có 9 đỉnh và 9 cạnh

Giả sử đồ thị có đường đi Hamiton (P), khi đó : đường đi (P) có 8 cạnh.

Theo điều kiện cần, số cạnh ít nhất không thuộc (P) là : (7.1)/2+1= 4.5 (cạnh).

Vậy số cạnh còn lại của đồ thị là : 9 – 4.5 = 4.5 (cạnh) < 8 cạnh (vô lý).

Suy ra : đồ thị không có đường đi Hamilton và chu trình Hamilton.

e)



a *c


g *h

d

Từ đồ thị ta có thể chỉ ra những đường đi Hamilton sau :

1. dagebhfc

2. cbhfegad

Nhưng đồ thị không có chu trình Hamilton. Chứng minh :

Giả sử đồ thị có chu trình Hamilton thì ta bỏ đi các đỉnh b và f thì đồ thị có tối đa 2 thành phần liên thông.

Xem đồ thị thấy có 3 thành phần liên thông (mâu thuẫn).

f) Ta có đường đi Hamilton như sau :

1276511891043

Nhưng không có chu trình Hamilton vì :

Đồ thị có 11 đỉnh. Giả sử đồ thị có chu trình Hamilton

(P) thì (P) phải có đúng 11 cạnh.

Xét 6 đỉnh không kề nhau : 1, 5, 7, 8, 10, 3. Mỗi đỉnh

này phải có đúng 2 cạnh liên thuộc (P). Vậy ta có :

6.2 = 12 cạnh >11 cạnh (vô lý).

g) Đồ thị petesen có đường đi Hamilton như sau :

abcdegkhfi

nhưng không có chu trình Hamilton vì :

Giả sử đồ thị có chu trình Hamilton (P)

Thì (P) phải có đúng 9 cạnh.

Xét 6 đỉnh không kề nhau : a, d, c, f, i, h. Mỗi đỉnh phải có đúng 2 cạnh liên thuộc (P). Vậy ta có 6.2=12 cạnh > 9 cạnh (vô lý).

Chú ý : Nếu bỏ bất kỳ 1 đỉnh của đồ thị Petersen, ta luôn có được chu trình Hamilton.

V



a
í dụ : Ta bỏ đỉnh f, thì sẽ có đồ thị như sau.

* Khi đó ta có chu trình Hamilton với 5 đỉnh vòng ngoài là :

a

b

e
edhkgicba


g

k
cigkhdeabc


g

b

f

k

*
e


Nếu ta bỏ đỉnh a thì ta sẽ có chu trình Hamilton với tất cả các đỉnh

hdegkbcifh



fhdegkbcif




  • Bài toán 2 : Tìm điều kiện của m, n để có đường đi Hamilton, chu trình Hamilton.

Giải :

a) Đồ thị Km,n có chu trình Hamilton khi và chỉ khi m = n.



Chứng minh

Đồ thị Km,n có m+n đỉnh và có thể chia thành 2 tập V1 và V2 , trong đó :

V1 = , V2 = và mỗi đỉnh uiV1 là đỉnh kề

của tất cả các đỉnh thuộc V2 và ngược lại.

- Nếu m = n khi đó đồ thị Kn,n có chu trình Hamilton như sau:

- Nếu m n, không mất tính tổng quát ta giả sử m > n. Khi đó ta bỏ đi các đỉnh thuộc tập V2 và các cạnh liên thuộc của các đỉnh này ta được m (>n ) thành phần liên thông. Suy ra Km,n không có chu trình Hamilton.


b) Đồ thị Km,n có đường đi Hamilton khi và chỉ khi .

Chứng minh

Đồ thị Km,n có m+n đỉnh và có thể chia thành 2 tập V1 và V2 , trong đó :

V1 = , V2 = và mỗi đỉnh uiV1 là đỉnh kề của tất cả các đỉnh thuộc V2 và ngược lại.

- Nếu , không mất tính tổng quát ta giả sử m > n hay m – n = 1, khi đó ta có đường đi Hamilton như sau :



- Nếu , không mất tính tổng quát ta giả sử m > n hay m – n > 1



m > n + 1

Khi đó ta bỏ đi các đỉnh thuộc tập V2 và các cạnh liên thuộc của các đỉnh này ta được m (>n+1 ) thành phần liên thông. Suy ra Km,n không có đường đi Hamilton.


*****


Lời cảm ơn

Dù đã có nhiều cố gắng nhưng có lẽ tiểu luận không thể tránh được những sai sót nhất định. Kính mong thầy và các bạn học viên K25 Phương Pháp Toán Sơ Cấp có những đóng góp để Tiểu luận được hoàn chỉnh hơn.

Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Trần Quốc Chiến đã có những buổi dạy nhiệt tình, hết mình để chúng em có những kiến thức nhất định về môn học rất hay này.
*****

Tài liệu tham khảo :

[1] Giáo trình Lý Thuyết Đồ Thị dành cho lớp Cao học, PGS.TSKH Trần Quốc Chiến, Đà Nẵng – 2012.

[2] A study of sufficient Conditions for Hamilton Cycle, Melissa de Leon, Seton Hall University South Orange, New Jersey, USA.

[3] Sách hướng dẫn bài tập Toán Rời Rạc, Ths. Nguyễn Duy Phương, HV Công nghệ bưu chính viễn thông, Hà Nội – 2006.

[4] Đề tài Toán Rời Rạc, Ths. Lê Đình Huy, TP.HCM - 2011.

[5] Bài tập Lý Thuyết Đồ Thị, Giảng viên : Nguyễn Ngọc Trung.






Каталог: 2014
2014 -> -
2014 -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
2014 -> QUẢn lý nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đỒNG
2014 -> CÔng ty cổ phần autiva (autiva. Jsc)
2014 -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
2014 -> Part d. Writing 0 points)
2014 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
2014 -> Mẫu số 01. Đơn xin giao đất/cho thuê đất/cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
2014 -> Biểu số: 22a/btp/cn-tn
2014 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 220.16 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương