Giới thiệu học phần thực vật dưỢC – ĐỌc viết tên thuốC Đối tượng: Cao đẳng Dược Số tín chỉ



tải về 3.6 Mb.
Chế độ xem pdf
trang110/137
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích3.6 Mb.
#54724
1   ...   106   107   108   109   110   111   112   113   ...   137
ky-3.-thuc-vat 173 (1)

 Chi Eleusine –Cỏ Mần trầu (2/9): Cỏ mần trầu (E.indica (L.) Gaertn.): Mọc 
thành khóm. Cụm hoa có 4-5 nhánh, thường có một 
nhánh thấp. Mọc phổ biến ở các bãi cỏ dọc bờ 
đường, trong các vườn gia đình. Thức ăn gia súc, 
làm giấy, lamg thuốc hạ nhiệt, lợi tiểu. Cây thuốc 
nam thiết yếu. 
 Chi Zea –Ngô (1/1): Ngô (Zea mays L.): 
Hoa đơn tính. Cây có nguồn gốc Bắc Mỹ, được 
trồng rộng rãi, là cây lương thực quý dùng cho 
người và cho gia súc, gia cầm. Hạt ngô có khá nhiều 
chất béo, dùng chế biến rượu. Thân dùng ép lấy 
đường. Lá dùng làm thức ăn cho gia súc. 
3.3 . Phân lớp Cau (Arecidae) 
3.3.1 Bộ Cau (Arecales)
3.3.1.1 Họ Cau -Arecaceae Schultz-Sch., 1832 
- Tên tiếng Anh: Palm Family 
Nhận biết tại thực địa: Cây thân cột, lá đơn bị 
xẻ giống lá kép lông chim, chân vịt có bẹ, cụm hoa 
Hình 12.35: Sả chanh 


136
bông mo phân nhánh, hoa thiếu hay đủ, lưỡng tính, đơn tính, tạp tính, quả hạch khô 
hay nạc. 
-
Công thức hoa:* P
3+3
A
3+3
G
3 hoặc (3)
; *♂P
3+3
A
3+3
G
0
; *♀P
3+3
A
0
G
3 hoặc (3) 
Đa dạng và sử dụng: 240/3400. Việt Nam có 38 chi với khoảng 90 loài. Nhiều 
loài được dùng làm thuốc, trồng làm cảnh (Cau, Cau bụng, Lụi,…), nguyên liệu xây 
dựng và hàng thủ công mỹ nghệ (Dừa, Cọ, Song, Mây), lấy đường, làm rượu (Thốt 
nốt, Báng), ăn quả (Chà là). 
Có 7 loài thường dùng làm thuốc với tên là Báng, Cau, Cau rừng, Cọ, Dừa, 
Huyết kiệt, Thốt nốt, trong đó có 2 loài dùng trong công nghiệp Dược là Cau, Huyết 
kiệt. Các loài khác làm thuốc trong dân gian. 

tải về 3.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   106   107   108   109   110   111   112   113   ...   137




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương