Giới thiệu học phần thực vật dưỢC – ĐỌc viết tên thuốC Đối tượng: Cao đẳng Dược Số tín chỉ



tải về 3.6 Mb.
Chế độ xem pdf
trang106/137
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích3.6 Mb.
#54724
1   ...   102   103   104   105   106   107   108   109   ...   137
ky-3.-thuc-vat 173 (1)

(3+3)
A
3+3
 G
(3) 
hoặc G
(3) 
Đa dạng và sử dụng: 2/130. Việt Nam có 1 chi Asparagus. Có 1 loài thường 
dùng làm thuốc, kể cả trong công nghiệp Dược là Thiên môn đông. 
Chi Asparagus - Thiên môn (7/100): Thiên môn đông (A.cochinchinensis 
(Lour.) Merr.): Cây leo, cành biến đổi thành lá phẳng, hình lưỡi liềm. Lá thật biến 
thành vẩy. Cây mọc hoang và được trồng lấy rễ củ làm thuốc chữa ho. Măng tây 
(A.officinalis L.): nguồn gốc Châu Âu, được nhập trồng lấy chồi non ăn (Măng tây), 
dùng tốt cho người thiếu ngủ, yếu gan, sỏi thận. Măng bàn tay (A.plumosus Bak.): 
Cành dạng lá nhỏ, hình kim dài, tụ họp thành từng túm trên mặt phăng như bàn tay, 
nguồn gốc Châu Phi, nhập dùng làm cảnh. 
3.2.3 Bộ Củ Nâu (Diocoreales) 
3.2.3.1 Họ Củ nâu (Khoai ngọt) - Dioscoreaceae B.Br., 1810 
- Tên tiếng Anh: Yam Family 
- Nhận biết tại thực địa: Dây leo, lá có gân hình cung, cụm hoa bông, hoa đơn 
tính khác gốc, quả có cánh. 
- Công thức hoa*♂ P
(3+3)
A
3-6
 G
0
; *♀P
(3+3
)A
0
G
(3) 


133
Đa dạng và sử dụng: 9/650. Việt Nam có 1 chi (Dioscorea), khoảng 45 loài, 
chủ yếu mọc hoang. Một số loài được trồng lấy củ. Các loài trong chi Dioscorea có 
thân rễ hay rễ củ giàu chất dinh dưỡng, thường được dùng làm thức ăn ngon (Củ cái, 
Củ từ, Củ mỡ, Khoai rạng,…)Nhiều loài chứa diosgenin, có thể khai thác làm nguyên 
liệu bán tổng hợp thuốc. 
Có một số loài thường dùng làm thuốc là Củ nâu, Tỳ giải và một số loài mang tên 
Hoài sơn. Một số loài độc như Nần độc, Khoai trời.

tải về 3.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   102   103   104   105   106   107   108   109   ...   137




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương