H­íng dÉn chung



tải về 0.91 Mb.
trang10/13
Chuyển đổi dữ liệu01.12.2022
Kích0.91 Mb.
#53883
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13
TCVN-Belkenman-sua-nop-Tcuc-DLTC-16-11-2011 TvXayDung.Com

TT

Tên địa phương

Thời gian bất lợi nhất trong năm
(tháng)

TT

Tên địa phương

Thời gian bất lợi nhất trong năm
(tháng)

1

Cao Bằng

6 đến 9

9

Vĩnh Phúc

5 đến 10

2

Lạng Sơn

6 đến 9

10

Phú Thọ

6 đến 9

3

Hà Giang

6 đến 9

11

Bắc Giang

6 đến 9

4

Lào Cai

5 đến 10

12

Hà Nội

6 đến 9



Bảng D.1 – Thời gian bất lợi trong năm của các địa phương trong cả nước (tiếp theo)



5

Lai Châu

6 đến 9

13

Quảng Ninh

6 đến 9

6

Điện Biên

6 đến 9

14

Thanh Hóa

6 đến 10

7

Sơn La

6 đến 9

15

Nghệ An

6 đến 11

8

Thái Nguyên

6 đến 9

16

Quảng Bình

9 đến 12



















17

Hoàng Sa

7 đến 11

27

Sóc Trăng

6 đến 10

18

Thừa Thiên Huế

9 đến 1

28

Cần Thơ

6 đến 11

19

Đà Nẵng

10 đến 12

29

Phú Quốc

6 đến 11

20

Quảng Ngãi

10 đến 1

30

Cà Mau

6 đến 11

21

Quy Nhơn

10 đến 12

31

Kiên Giang

6 đến 11

22

Phú Yên

10 đến 12

32

Bình Dương

6 đến 11

23

Khánh Hòa

10 đến 12

33

Lâm Đồng

6 đến 10

24

Bình Thuận

6 đến 10

34

Đắc Lắk

6 đến 10

25

Bà Rịa Vũng Tàu

6 đến 10

35

Gia Lai

6 đến 10

26

TP Hồ Chí Minh

6 đến 10










D.2.2 Hệ số hiệu chỉnh độ võng về mùa bất lợi nhất trong năm (Km): Có thể xác định (Km) như sau :
+ Với loại hình kết cấu nền mặt đường hạn chế được tác dụng của các nguồn gây ẩm - loại hình l (luôn khô ráo, xem Phụ lục B của 22TCN 211-06):
Nền đường không có nước ngập thường xuyên, mực nước ngầm thấp hơn đáy mặt đường 1,5 m khi nền đắp bằng đất á sét và sét hay 0,8 m khi nền đắp bằng á cát và phải thoát nước mặt tốt. Nếu có nước ngập từng thời gian không quá 3 tháng thì lề đường phải được đắp bằng đất á sét hoặc sét với độ chặt K lớn hơn hoặc bằng 0,95 và lề đường phải rộng hơn từ 1,5 m đến 2,0 m. Kết cấu áo đường phải có tầng mặt không thấm nước và tầng móng bằng vật liệu kín, nền đường là đất được đầm với độ chặt K lớn hơn hoặc bằng 0,95 hoặc bằng đất, cát gia cố chất liên kết. Ngoài ra loại hình I còn có thể là loại hình nền mặt đường chịu tác động của nguồn gây ẩm nhưng không thay đổi theo mùa, độ võng của kết cấu áo đường sẽ không phụ thuộc vào độ ẩm (Km = 1,0) mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ .
+ Với loại hình kết cấu nền mặt đường chịu tác động của các nguồn gây ẩm thay đổi theo mùa - loại hình kết cấu nền mặt đường theo điều kiện gây ẩm ll (ẩm vừa, xem Phụ lục B của 22TCN 211-06) hoặc lll (quá ẩm, xem Phụ lục B của 22TCN 211-06):
Nền đường đắp thấp, lề đường hẹp đắp bằng đất á cát được đầm chặt kém, có nước ngầm thường xuyên, thoát nước mặt không tốt và chịu ảnh hưởng của nước ngầm. Kết cấu áo đường có tầng mặt thuộc loại thấm nước, móng là loại không kín. Hệ số chuyển đổi mùa Km có thể lấy theo Bảng D.2 sau:
Bảng D.2 – Hệ số hiệu chỉnh độ võng về mùa bất lợi nhất trong năm (Km)

Tình trạng bề mặt của đường

Mùa

Tháng

Hệ số Km

Các tỉnh miền Bắc

Mặt đường kín không bị rạn nứt





Xuân
Hè - Thu
Đông

2 - 4
5 - 9
10 - 1

1,06
1,00
1,14

Mặt đường rạn nứt, thấm nước





Xuân
Hè - Thu
Đông

2 - 4
5 - 9
10 - 1

1,18
1,00
1,47

Các tỉnh miền Trung

Mặt đường kín không bị rạn nứt





Xuân
Hè - Thu
Đông

2 - 4
5 - 9
10 - 1

1,07
1,14
1,00

Mặt đường rạn nứt, thấm nước





Xuân
Hè - Thu
Đông

2 - 4
5 - 9
10 - 1

1,24
1,47
1,00

Các tỉnh miền Nam và Tây Nguyên

Mặt đường kín không bị rạn nứt





Xuân
Hè - Thu
Đông

2 - 4
5 - 9
10 - 1

1,14
1,00
1,07

Mặt đường rạn nứt, thấm nước





Xuân
Hè - Thu
Đông

2 - 4
5 - 9
10 - 1

1,47
1,00
1,24

CHÚ THÍCH D.1:
- Các tỉnh miền Bắc bao gồm toàn bộ các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình;
- Các tỉnh miền Trung bao gồm các tỉnh từ Quảng Trị đến Ninh Thuận;
- Các tỉnh miền Nam và Tây Nguyên bao gồm các tỉnh miền Đông Nam Bộ, các tỉnh miền Tây Nam Bộ và các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắk, Đắc Nông, Gia Lai, Kon Tum.

D.2.3 Hệ số hiệu chỉnh độ võng ở nhiệt độ đo về nhiệt độ tính toán (Kt):
+ Kết cấu mặt đường có vật liệu lớp mặt sử dụng nhựa dầy từ 5 cm đến 10 cm: Hệ số hiệu chỉnh độ võng ở nhiệt độ đo (ToC ) về nhiệt độ tính toán ở 300C tính toán theo công thức thực nghiệm sau:

    1. Kt = (D.1)

trong đó:
A là hệ số tùy thuộc vào tính ổn định nhiệt của bề dầy lớp sử dụng nhựa. Với bê tông nhựa chặt có bột đá lấy A = 0,35, bê tông nhựa không có bột đá hoặc lớp đá dăm thấm nhập nhựa lấy A = 0,30.
+ Kết cấu mặt đường có vật liệu lớp mặt sử dụng nhựa dầy hơn 10 cm: Có thể xác định hệ số hiệu chỉnh độ võng ở nhiệt độ đo (ToC) theo công thức sau :
(D.2)
trong đó :
Kt(10) là hệ số hiệu chỉnh độ võng ở nhiệt độ đo ToC về 10oC ;
K30(10) là hệ số hiệu chỉnh độ võng ở nhiệt độ 30oC về 10oC.
Kt(10) và K30(10) được xác định theo toán đồ tại Hình D.1.


CHÚ DẪN D.1:



  1. Chữ số trên các đường cong nét đứt chỉ bề dầy tổng cộng của tầng mặt sử dụng nhựa khi thử nghiệm bằng cần đo võng Benkelman;

  2. Chữ số trên các đường cong liền nét chỉ bề dầy tổng cộng của tầng mặt sử dụng nhựa khi thử nghịêm bằng kích tấm ép.

HÌnh D.1 – Toán đồ xác định hệ số chuyển đổi độ võng của tầng mặt sử dụng nhựa
ở nhiệt độ T0C và 300C về 100C

Phụ lục E
Tiêu chuẩn loại trừ các quan sát cực trị
(Qui định)
Cho dãy n quan sát được giả thiết có phân phối tuân theo quy luật chuẩn: x1, x2, x3,... xn. Để xét việc loại trừ k quan sát cực trị ra khỏi dãy thống kê cần tiến hành theo quy tắc sau :
– Bước 1:
+ Sắp xếp lại dãy quan sát các xi thành dãy x1  x2  ...  xn
+ Tính giá trị trung bình của dãy theo công thức:
= (E.1)
– Bước 2: Tính đại lượng so sánh theo cách sau:
+ Khi nghi ngờ k1 giá trị quan sát lớn nhất, tính đại lượng theo công thức:
(E.2)
trong đó:
 là trung bình số học của (n-k1) quan sát còn lại, sau khi đã tách k1 quan sát lớn nhất ra khỏi dãy.
+ Khi nghi ngờ k2 giá trị quan sát cực tiểu, tính đại lượng theo công thức:
(E.3)
trong đó:
là trung bình số học của (n-k2) quan sát còn lại, sau khi đã tách k2 quan sát nhỏ nhất.

+ Khi nghi ngờ k1 giá trị lớn nhất và k2 giá trị nhỏ nhất , thì tính đại lượng :


(E.4)
trong đó:
là trung bình số học của  n-(k1+k2) quan sát còn lại, sau khi đã tách (k1+k2) quan sát cực trị ra khỏi dãy
– Bước 3: So sánh các giá trị Lkmax, Lkmin hoặc Lk vừa tính với giá trị tiêu chuẩn C được xác lập trong các bảng tính sẵn và so sánh như sau:
+ Nếu nhỏ hơn C thì có thể loại bỏ các quan sát cực trị đó ra khỏi tập hợp thống kê;
+ Nếu lớn hơn C thì không có căn cứ để loại bỏ các quan sát cực trị đó ra khỏi dãy thống kê.
VÍ DỤ : Kết quả đo võng của một đoạn đường thu được dãy số liệu sau (1/100 mm): 0,79, 0,73 , 0,65 , 0,28 , 0,80 , 0,38 , 0,58 , 0,94 , 1,05 , 0,95 , 1,15 , 1,29 , 1,28 , 1,23 , 1,52 , 1,57 , 2,31 , 1,59 , 1,63 . Xem xét loại bỏ các sai số thô nếu có.
Cách giải như sau:
– Xắp lại dãy số trên :
0,28, 0,38, 0,58, 0,65, 0,73, 0,79, 0,80, 0,94, 0,95, 1,05, 1,15, 1,23, 1,28, 1,29, 1,52, 1,57, 1,59, 1,63, 2,31, 2,63 .
– Tính: x = 1,17
+ Ta nghi ngờ các kết quả lớn nhất 2,31 và 2,63. Cần phải xem xét có thể loại bỏ hai kết quả này được không ? Cần tiến hành như sau:
Áp dụng tiêu chuẩn loại trừ các quan sát cực trị cho trường hợp k1 = 2 (đối với hai số 2,31 và 2,63 ).


Tra bảng có C0,05 = 0,484 ; C0,10 = 0,530 . như vậy Lk max < C0,05 < C0,10 , ta có cơ sở để loại trừ cả hai quan trắc cực trị 2.31 và 2.63 ra khỏi dãy số liệu đo võng nói trên.
+ Nếu ta nghi ngờ cả các kết quả lớn nhất 2,31, 2,63 và nhỏ nhất 0,28, 0,38 của dãy trên thì có căn cứ thể loại chúng được không ? Cần tiến hành như sau:
Áp dụng tiêu chuẩn loại trừ các quan sát cực trị cho trường hợp k1 = 2 (đối với hai số 2,31, 2,63 ) ; k2 = 2 (đối với hai số 0,28, 0,38).


Tra bảng với n = 20, k = 4 có C0,05 = 0,299 và C0,10 = 0,339. Như vậy Lk < C0.05 < C0.10 .
Kết luận: có thể loại cả 4 quan trắc 0,28, 0,38, 2,31 và 2,63 ra khỏi dãy số liệu đo võng nêu trên.

tải về 0.91 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương