Học viện khoa học xã HỘi nguyễn việt dũNG



tải về 0.73 Mb.
Chế độ xem pdf
trang21/52
Chuyển đổi dữ liệu27.01.2024
Kích0.73 Mb.
#56481
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   ...   52
Khó-khăn-tâm-lý-trong-định-hướng-nghề-nghiệp-của-học-sinh-trung-học-phổ-thông-thacsytv

 


41 
 
Biểu đồ 3.1: Đánh giá chung khó khăn tâm lý của học sinh trong ĐHNN
Qua biểu đồ trên cho thấy, nhìn chung học sinh THPT huyện Trực 
Ninh, tỉnh Nam Định có khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp ở 
mức độ 3: Tương đối khó khăn với ĐTB là 2.83. Xét cụ thể ở KKTL biểu 
hiện trên ba mặt: Nhận thức, thái độ, hành vi thấy rằng không có sự khác biệt 
về mức độ, mức điểm trung bình đều thuộc mức độ 3: tương đối khó khăn. 
Với khó khăn ở mặt thái độ có ĐTB thấp nhất là 2.78, sau đó đến KKTL biểu 
hiện về nhận thức là 2.82 và biểu hiện KKTL cao nhất ở mặt hành vi với ĐTB 
=2.88. Như vậy, học sinh gặp khó khăn ở cả nhận thức, thái độ, hành vi, trong 
đó khó khăn ở khía cạnh hành vi thể hiện rõ nhất.
- Sự khác biệt về khó khăn tâm lý ở các nhóm học sinh khác nhau gặp 
phải trong định hướng nghề nghiệp 
Bảng 3.1: Sự khác biệt về KKTL trong định hướng nghề nghiệp
của học sinh 
Hệ số khác biệt (P) 
Giới tính 
Khối lớp 
Nam 
Nữ 
Lớp10 Lớp 11 Lớp 12 
Khó khăn tâm lý về nhận thức
0.000 
0.000 
Khó khăn tâm lý về thái độ 
0.031 
0.008 
Khó khăn tâm lý về hành vi 
0.949 
0.000 
Khó khăn tâm lý chung 
0.445 
0.000 
2.82 
2.78 
2.88 
2.83 
2.72
2.74
2.76
2.78
2.8
2.82
2.84
2.86
2.88
2.9
Nhận thức 
Thái độ
Hành vi
ĐTB KKTL


42 
Nhìn vào kết quả của bảng trên ta thấy xét theo tiêu chí giới tính đã có 
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhận thức và thái độ giữa học sinh nam và 
học sinh nữ trong định hướng nghề nghiệp, với hệ số P<0.05. Còn về hành vi 
giữa học sinh nam và học sinh nữ trong ĐHNN thì không có sự khác biệt. Xét 
khó khăn tâm lý chung giữa học sinh nam và học sinh nữ trong ĐHNN thì 
cũng không nhận thấy sự khác biệt với hệ số P>0.05 
Xét theo tiêu chí khối lớp nhận thấy. Ở tất cả các khối lớp (lớp 10, lớp 
11, lớp 12) đều có sự khác biệt về các mặt nhận thức, thái độ và hành vi, với 
hệ số P <0.05. Ngoài ra, khi xét khó khăn tâm lý chung cũng nhận thấy sự 
khác biệt với hệ số P<0.05. Điều đó được lý giải như sau: Đối với học sinh 
khối 10, các em mới bước vào mái trường THPT, các em mới chỉ nghĩ là việc 
học thế nào cho tốt chứ chưa nghĩ đến việc định hướng nghề nghiệp cho bản 
thân. Vì thế, các em chưa nhận thức được rõ khó khăn về vấn đề này so với
khối 11 và 12. HS lớp 11 đã phải ý thức về việc lựa chọn nghề nghiệp tương 
lai. Các em thể hiện rõ sự quan tâm của cá nhân với việc chọn trường, chọn 
ngành sau khi tốt nghiệp phổ thông. Các em đưa ra những dự định cho mình, 
nếu mình theo khối A thì nên chọn thi ngành gì? trường gì? Chính vì vậy, HS 
khối 11 có nhiều áp lực hơn, điều đó đã gây ra nhiều khó khăn cho các em 
trong việc định hướng nghề nghiệp. Còn ở khối 12, các em đã có sự định 
hướng nghề nghiệp tốt cho mình từ khối 11 thì vấn đề khó khăn sẽ giảm đi 
cũng là điều dễ hiểu. 

tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương