Hà Nội, ngày 25 tháng 7 năm 2013



tải về 0.49 Mb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích0.49 Mb.
#10528
1   2   3   4

VI

Thuỷ Sản










29500

11250

13200

5050












Nguyên cứu và đánh giá chi phí môi trường đối với các loại hình nuôi tôm nước lợ Việt Nam


Viện Kinh tế và QH thủy sản; TS. Trần Thị Phương Dung


Đề xuất được loại hình và nhóm giải pháp phát triển nghề nuôi tôm nước lợ (tôm sú và tôm thẻ chân trắng) bền vững, hiệu quả về mặt môi trường, sinh thái.



- Lượng giá chi phí môi trường tiềm năng liên quan đến các loại hình nuôi tôm nước lợ;

- Đánh giá tác động của chi phí môi trường đến hiệu quả các loại hình nuôi tôm nước lợ;

- Đề xuất các mô hình nuôi tôm nước lợ có chi phí môi trường thấp nhất nhằm phát triển bền vững nuôi tôm ven biển;

- Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển bền vững các hệ thống nuôi tôm nước lợ



2014-2015


1800


1000


800
















Nghiên cứu và đề xuất chính sách phát triển tiềm năng thủy sản tại các hồ chứa.

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I; TS. Bùi Thế Anh

Tạo cơ sở khoa học để xây dựng hệ thống chính sách khai thác tiềm năng thủy sản nhằm phát triển nghề cá tại các hồ chứa ở qui mô hàng hóa, ổn định, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân sống quanh hồ chứa.

- Báo cáo đánh giá về điều kiện tự nhiên (dinh dưỡng, thành phần loài, địa mạo, địa hình.... ) và nguồn lợi thủy sản phục vụ phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản;

- Báo cáo phân tích các chính sách sử dụng mặt nước, quản lý hoạt động thủy sản;

- Cơ cấu thành phần loài thủy sản thả bổ sung phù hợp sinh thái từng loại hồ;

- Danh mục đối tượng thủy sản và loại hình nuôi phù hợp với qui mô hàng hóa tại hồ chứa;

- Dự thảo (thông tư, quyết định…) qui định chính sách phát triển sản xuất thủy sản ở các hồ chứa qui mô hàng hóa.


2014-2015

1500

800

700















Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất giống cá song lai từ cá song hổ (Epinephelus fucogustatus) và cá song vua (Epinephelus lanceolatus).

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I; KS. Nguyễn Hữu Tích

Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất cá song lai từ cá song hổ và cá song vua.

- Quy trình công nghệ sản xuất giống cá song lai (được Hội đồng KHCN Bộ đánh giá nghiệm thu và đề nghị công nhận là TBKT) với các chỉ tiêu : Tỷ lệ thành thục cá song Vua đạt >90%, cá song hổ >80% ở cùng thời điểm, tỷ lệ thụ tinh >70%, tỷ lệ nở >50%, tỷ lệ sống từ cá bột lên hương đạt >8%, từ hương lên giống cỡ 3cm >70%.

- 50.000 con giống cỡ 3cm sạch bệnh thường gặp, tốc độ tăng trưởng >20% so với cá song hổ (được Hội đồng KHCN Bộ đánh giá nghiệm thu và đề nghị công nhận là TBKT).

- Mô hình sản xuất giống cá song lai tại trại giống, qui mô 20.000con (3cm)/đợt.


2014-2016

3500

1000

1500

1000







Thực hiện theo QĐ 846



Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ sản xuất giống cá tầm Nga (Acipensergueldenstaedtii)

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III; ThS. Nguyễn Viết Thùy

Xây dựng được Quy trình công nghệ sản xuất nhân tạo giống cá tầm Nga (A. gueldenstaedtii)


- Quy trình công nghệ sản xuất nhân tạo giống cá tầm Nga: tỷ lệ thành thục >40%, tỷ lệ đẻ >50%, tỷ lệ thụ tinh >80%, tỷ lệ nở >60%, tỷ lệ sống đến cỡ giống (15cm) >50%.

- 50 cặp cá bố mẹ (tỷ lệ đực/cái: 1/1) cỡ >10 kg/con, 5.000 con giống ≥ 15cm.



2014-2016

3700

1400

1300

1000












Nghiên cứu vai trò của Nậu trong khai thác hải sản và đề xuất giải pháp quản lý

Viện Nghiên cứu Hải sản; ThS. Nguyễn Quốc Tĩnh

- Đánh giá được vai trò của Nậu (thu mua sản phẩm, cung cấp vật tư đầu vào, cung ứng vốn lưu động...) trong nghề khai thác hải sản.

- Đề xuất các giải pháp quản lý Nậu.



- Báo cáo phân tích mối liên hệ và lợi ích giữa Nậu và các tác nhân liên quan.

- Báo cáo phân tích vị trí, vai trò của Nậu trong nghề khai thác hải sản.

- Đề xuất các chính sách quản lý Nậu trong chuỗi nghề khai thác hải sản.


2014-2015

1500

800

700















Nghiên cứu qui trình công nghệ thu hồi protein từ nước thải chế biến cá tra

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II; ThS. Nguyễn Thị Hương Thảo

Có được qui trình công nghệ và thiết bị xử lý, thu hồi protein từ nước thải trong công đoạn làm chết và xả máu cá tra.


- Số liệu về thành phần protein trong nước thải ở công đoạn làm chết và xả máu cá tra.

- Qui trình công nghệ xử lý, thu hồi protein trong nước thải ở công đoạn làm chết và xả máu cá tra, thu hồi > 90% protein trong nước thải.

- Thiết bị xử lý, thu nhận protein trong nước thải chế biến cá tra qui mô phòng thí nghiệm.


2014-2016

2500

1200

800

500












Nghiên cứu mức độ kháng kháng sinh và biện pháp phòng trị hiệu quả bệnh vi khuẩn thường gặp trên cá tra, tôm nước lợ và tôm hùm

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III.

TS. Võ Văn Nha



Xác định được kháng sinh, chế phẩm phòng trị có hiệu quả bệnh gan thận mủ trên cá tra, bệnh do vibrio trên tôm nước lợ và bệnh đỏ thân, đen mang trên tôm hùm.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng kháng sinh trong phòng trị bệnh gan thận mủ trên cá tra, bệnh do vibrio trên tôm nước lợ và bệnh đỏ thân, đen mang trên tôm hùm.

- Đánh giá mức độ kháng kháng sinh của nhóm Edwarsiella gây bệnh gan thận mủ trên cá tra, bệnh do vibrio trên tôm nước lợ và bệnh đỏ thân, đen mang trên tôm hùm.

- Danh mục và cách sử dụng thuốc kháng sinh, chế phẩm trong phòng và trị bệnh gan thận mủ trên cá tra, bệnh do vibrio trên tôm nước lợ và bệnh đỏ thân, đen mang trên tôm hùm.


2014-6/2015

1050

500

550















Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu câu tay

Viện Nghiên cứu Hải sản.

ThS. Phan Đăng Liêm



Đưa ra được các giải pháp kỹ thuật khai thác, sơ chế và bảo quản trên tàu nhằm nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu câu tay.

- Dẫn liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá ngừ đại dương khai thác bằng nghề câu tay kết hợp ánh sáng.

- Qui trình và thiết bị khai thác nghề câu tay để nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Qui trình và thiết bị xử lý, bảo quản cá ngừ trên tàu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Chất lượng (cảm quan, hóa học và sinh học) cá ngừ đại dương tăng 30% so với qui trình hiện tại.



2014-6/2015

2950

1500

1450















Nghiên cứu công nghệ bảo quản sản phẩm khai thác trên tàu lưới kéo xa bờ


Viện Nghiên cứu Hải sản.

ThS. Nguyễn Xuân Thi



Có được công nghệ và thiết bị bảo quản sản phẩm khai thác trên tàu lưới kéo xa bờ nhằm giảm thất thoát chất lượng sản phẩm trên tàu

- Qui trình công nghệ bảo quản sản phẩm khai thác trên tàu lưới kéo xa bờ >250CV, công suất >5tấn/ngày trong 20 ngày.

- Thiết bị xử lý và bảo quản sản phẩm trên tàu phù hợp điều kiện sản xuất của ngư dân.

- Chất lượng sản phẩm tăng 30% so với qui trình hiện tại.


2014- 2016

2500

500

1200

800












Đánh giá hiện trạng nguồn lợi cá tiểu bạc tại hồ chứa Thác Bà và khả năng di nhập phát triển nguồn lợi ở các hồ chứa miền núi phía Bắc

Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I.

Ths. Võ Văn Bình



- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả di nhập cá tiểu bạc ở Thác bà làm cơ sở định hướng và thử nghiệm di nhập cá tiểu bạc ở các hồ chứa khác.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng nguồn lợi cá Tiểu bạc trên hồ chứa Thác Bà

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường (cnh tranh, nơi cư trú, thức ăn, tạp giao) của cá Tiểu Bạc

- Nghiên cứu thử nghiệm sinh sản cá tiểu bạc tại hồ Thác Bà làm cơ sở cho việc di giống


2014-2015

3000

1000

2000















Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất nhân tạo giống cá mó (Cheilinus undulatus, Ruppell 1835).

Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II.

KS.Nguyễn Hữu Thanh



Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất nhân tạo giống cá mó (Cheilinus undulatus, Ruppell 1835).



-Quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá mó: Tỷ lệ thành thục cá bố mẹ >70%; Tỷ lệ đẻ >60%; Tỷ lệ thụ tinh >80%; Tỷ lệ nở >75%; Tỷ lệ sống ương từ bột-hương >7%; Tỷ lệ sống từ hương – giống >70%.

- 200.000 cá bột, 15.000 cá hương và 10.000 cá giống (5cm).

- 50 cặp cá bố mẹ (>5kg/con).


2014-2016

3000

800

1100

1100












Nghiên cứu thăm dò kỹ thuật sản xuất giống bào tử rong Mứt (Porphyra vietnamensis) và thử nghiệm trồng tại vùng ven biển và hải đảo.

Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III.

Ths. Nguyễn Thị Hoàn



Có cơ sở khoa học để chủ động sản xuất giống và trồng rong Mứt (P. vietnamensis) ở Việt Nam.


- Báo cáo khoa học về đặc điểm sinh học sinh sản, sinh trưởng và dinh dưỡng của rong Mứt (P. vietnamensis) tại Việt Nam

- Quy trình kỹ thuật sản xuất giống bào tử rong Mứt (P. vietnamensis) trong điều kiện phòng thí nghiệm.

- Kết quả thử nghiệm trồng rong Mứt (P. vietnamensis) thương phẩm bằng giống bào tử sản xuất giống nhân tạo hoặc vớt giống từ tự nhiên (ưu tiên sử dụng giống bào tử sản xuất từ đề tài):

+ Cỡ rong thương phẩm ≥ 8cm;

+ Trồng tại 2-3 tỉnh miền Trung Việt Nam;

+ Diện tích 100m2/điểm;

+ 500 kg rong tươi.

- 5.000 tản rong giống từ bào tử (nhú mầm 0,5cm – 1cm)



2014-2016

2500

750

1100

650










VII

Lâm Nghiệp










26400

8700

7700

5750

2550

1700






Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật trồng và khai thác mủ cây Trôm (Sterculia foetida L.) ở vùng khô hạn Nam Trung Bộ.

Viện KHLNVN

ThS. Phùng Văn Khen




- Chọn được giống có năng suất mủ cao vượt ít nhất 10% so với sản xuất hiện nay.

- Xác định được đặc điểm lâm học, kỹ thuật trồng và khai thác mủ Trôm có hiệu quả cao.




- Chọn được 50 cây trội của ít nhất 4 xuất xứ khác nhau.

- Chọn được ít nhất là 1 xuất xứ và 5 gia đình có triển vọng cho năng suất mủ cao.

- 9,5 ha mô hình khảo nghiệm xuất xứ và kỹ thuật trồng tại 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.

- Hướng dẫn kỹ thuật trồng và khai thác mủ Trôm.



2014-2018

2700


700

700

700

400

200






Nghiên cứu chọn giống, nhân giống và kỹ thuật trồng rừng Gội nếp (Aglaia gigantea Pellegrin) cho một số vùng sinh thái trọng điểm.

Viện KHLNVN

ThS. Nguyễn Tiến Linh




- Chọn được một số xuất xứ và gia đình có triển vọng cho trồng rừng.

- Xác định được kỹ thuật nhân giống Gội nếp.

- Xác định được kỹ thuật trồng rừng và làm giầu rừng bằng cây Gội nếp.


- Chọn được ít nhất 50 cây trội thuộc 4-5 xuất xứ để đưa vào khảo nghiệm.

- Chọn được ít nhất 1 xuất xứ và 5 gia đình có triển vọng.

- 6 ha khảo nghiệm giống và kỹ thuật trồng rừng ở 2 vùng sinh thái khác nhau.

- 4ha thí nghiệm làm giầu rừng ở 2 vùng sinh thái khác nhau.

- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng rừng và làm giàu rừng bằng cây Gội nếp.


2014-2018

2750


700

700

700

450

200






Nghiên cứu chọn giống Bạch đàn kháng ong gây u bướu (Leptocybe invasa) ở một số vùng bị hại trọng điểm.

Viện KHLNVN

ThS. Lê Văn Bình




- Bước đầu xác định cơ chế kháng Ong gây u bướu của một số dòng Bạch đàn.

- Xác định được các dòng Bạch đàn có khả năng kháng Ong gây u bướu và sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng.



- Chọn được ít nhất 3 dòng Bạch đàn kháng Ong gây u bướu và sinh trưởng nhanh.

- Cơ chế kháng Ong gây u bướu của một số dòng Bạch đàn.

- 0,2 ha vườn cây đầu dòng của các dòng Bạch đàn đã được lựa chọn.

- 6 ha khảo nghiệm các dòng bạch đàn ở 3 vùng trọng điểm.



2014-2018

2650



700

700

700

350

200






Nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản lâm sản dạng boracol để phòng chống nấm và côn trùng gây hại.



Viện KHLNVN

TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc




- Xác lập được công thức pha chế của 02 chế phẩm dạng boracol có hiệu quả phòng chống nấm mốc, nấm gây biến mầu và côn trùng hại lâm sản.

- Xác lập được kỹ thuật tạo 02 chế phẩm dạng boracol dễ sử dụng, an toàn với môi trường.

- Xây dựng được bản hướng dẫn sử dụng 02 chế phẩm boracol.


-02 chế phẩm boracol dạng lỏng:

+ Chế phẩm 01: Công dụng chống nấm mốc cho lâm sản đạt cấp chất lượng từ 0 – 1 trong thang 6 cấp của tiêu chuẩn AWPA E24 – 06.

+ Chế phẩm 02: công dụng chống nấm mốc, biến màu và côn trùng cho lâm sản đạt cấp chất lượng 0 trong thang 6 cấp của tiêu chuẩn AWPA E24 – 06.

- Quy trình tạo 02 chế phẩm quy mô phòng thí nghiệm.

- Bản hướng dẫn sử dụng 02 chế phẩm.


2014-2016

2000



700

700

600







Thí điểm đặt hàng sản phẩm KHCN theo QĐ số 846/QĐ-TTg



Nghiên cứu xác định tính chất công nghệ và chất lượng gỗ keo lá tràm, keo tai tượng và bạch đàn urophilla phục vụ trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu sản xuất đồ mộc.


Viện KHLNVN

TS. Lê Văn Bản.




- Xác định được tính chất công nghệ (độ nghiêng chéo thớ, khả năng cắt gọt, khả năng dán dính, khả năng sấy…) ở tuổi thành thục công nghệ và các vùng sinh thái khác nhau.

- Xác định được chất lượng gỗ cây (chiều cao dưới cành, độ thon, độ tròn, tỷ lệ mắt gỗ và khuyết tật khác, …) ở tuổi thành thục công nghệ và các vùng sinh thái khác nhau.

- Đề xuất được định hướng sử dụng và giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp.


- Báo cáo đánh giá tính chất công nghệ của gỗ keo lá tràm, keo tai tượng và bạch đàn urophilla ở tuổi thành thục công nghệ và các vùng sinh thái khác nhau (ít nhất 3 vùng sinh thái điển hình).

- Báo cáo đánh giá chất lượng gỗ của gỗ keo lá tràm, keo tai tượng và bạch đàn urophilla ở tuổi thành thục công nghệ và các vùng sinh thái khác nhau (ít nhất 3 vùng sinh thái điển hình).

- Định hướng sử dụng và các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp.


2014-2016

2400


700

800

900












Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng loài thực vật Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Smith) tại Việt Nam


ĐHLN

TS. Hoàng Văn Sâm




- Xác định được đặc điểm lâm học và thành phần hóa học loài Bảy lá một hoa;

- Xây dựng được 1,5 ha mô hình loài Bảy lá một hoa phục vụ cho việc phát triển loài cây thuốc quý trên.

- Xây dựng được bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng loài Bảy lá một hoa;

- Đề xuất được những giải pháp phù hợp nhằm phát triển bền vững loài thực vật quý hiếm trên.



- Báo cáo về đặc điểm lâm học của loài Bảy lá một hoa;

- 0.3 ha mô hình trồng thâm canh loài Bảy lá một hoa;

- 1,2 ha mô hình trồng loài Bảy lá một hoa dưới tán rừng;

- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống loài Bảy lá một hoa;

- Hướng dẫn kỹ thuật trồng loài Bảy lá một hoa.


2014-2017

2100

600

600

550

350









Nghiên cứu đặc điểm lâm học và kỹ thuật trồng cây Chò nước (Platanus kerrii Gagnep) và Chò nhai (Anogeissus acuminata (Roxb. ex DC.) Wall. ex Guillem. & Perr.) cung cấp gỗ lớn ở vùng miền núi phía Bắc

Viện KHLN Việt Nam,

ThS. Phạm Quang Tuyến



- Xác định được đặc điểm lâm học cây Chò nước và Chò nhai

- Xác định được đặc tính cơ l‎ý gỗ và khả năng sử dụng gỗ của 2 loài cây

- Xác định được kỹ thuật trồng cây Chò nước và Chò nhai


- It nhất 20 cây mẹ/loài được chọn để cung cấp hạt giống cho thí nghiệm

- Báo cáo đặc điểm lâm học 2 loài cây

- Báo cáo tính chất cơ vật lý và khả năng sử dụng gỗ của 2 loài

- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng rừng 2 loài cây

- 7,5 ha thí nghiệm trồng Chò nước tại vùng Tây Bắc và Đông Bắc

- 7,5 ha thí nghiệm trồng Chò Nhai tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ



2014-2018

3000

1000

800

500

350

350






Nghiên cứu chọn giống Keo và Bạch đàn cho vùng cao của Việt Nam.

Viện KHLN Việt Nam,

TS. Nguyễn Đức Kiên



- Chọn được một số giống Keo và Bạch đàn có năng suất chất lượng cao, thích hợp cho trồng rừng ở vùng cao của Việt Nam (miền Bắc ≥ 500m, miền Nam ≥700m so với mực nước biển) thông qua khảo nghiệm mở rộng

- Xác định được kỹ thuật nhân giống và trồng rừng sản xuất cho các giống chọn lọc ở vùng cao



- Ít nhất 3 giống/điểm được lựa chọn (hai điểm ở vùng cao miền Bắc, hai điểm ở vùng cao miền Nam)

- 12 ha khảo nghiệm giống cho 2 vùng (mỗi vùng 2 điểm, 3ha/điểm)

- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng rừng cho các giống chọn lọc ở vùng cao cho hai vùng

- Chuyển giao giống gốc, kỹ thuật nhân giống và trồng rừng cho 2 đơn vị ở hai vùng



2014-2018

2500

750

600

400

300

450






Nghiên cứu tuyển chọn và gây trồng một số loài cây ngập mặn có khả năng phòng hộ cao cho vùng ven biển miền Trung.

Trường ĐHNL Huế,

PGS.TS. Đặng Thái Dương



- Xác định được một số loài cây ngập mặn có khả năng trồng rừng phòng hộ ở miền Trung (Từ Nghệ An đến Khánh Hòa)

- Xác định được kỹ thuật trồng rừng phòng hộ bằng các loài cây đã được tuyển chọn



- Danh mục một số loài cây ngập mặn có khả năng trồng rừng phòng hộ ở miền Trung

- Bảng phân loại các dạng lập địa đất ngập mặn vùng ven biển miền Trung

- Ít nhất 5 loài thích hợp cho trồng rừng ngập mặn được tuyển chọn

- 6 ha mô hình cho các dạng lập địa chính ở 3 tiểu vùng đặc trưng từ Nghệ An đến Khánh Hòa (2ha/tiểu vùng).

- Hướng dẫn kỹ thuật trồng các loài cây được lựa chọn cho các dạng lập địa khác nhau


2014-2018

2800

750

700

700

350

300






Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004

Trường ĐHLN, ThS. Võ Mai Anh

- Làm rõ được cơ sở lý luận và thực tiễn cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo vệ và phát triển rừng

- Đề xuất được các nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ và Phát triển rừng



- Báo cáo cơ sở lý luận và thực tiễn, những bất cập và nguyên nhân trong việc thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

- Đề xuất được các nội dung cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng



2014-2015

1150

700

450















Nghiên cứu các hình thức kinh tế hợp tác trong sản xuất lâm nghiệp

Viện KHLN Việt Nam, TS. Hoàng Liên Sơn

- Đánh giá được các hình thức kinh tế hợp tác trong sản xuất lâm nghiệp và rút ra được những thành công, tồn tại, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm

- Xác định được các mô hình kinh tế hợp tác hiệu quả trong sản xuất lâm nghiệp

- Đề xuất được chính sách thúc đẩy hình thức kinh tế hợp tác trong sản xuất lâm nghiệp


- Báo cáo đánh giá các hình thức kinh tế hợp tác trong sản xuất lâm nghiệp hiện có: thành công, tồn tại, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm

- Ít nhất 03 mô hình kinh tế hợp tác trong sản xuất lâm nghiệp có hiệu quả trong thực tiễn được xác định

- Khung dự thảo chính sách khuyến khích phát triển hình thức kinh tế hợp tác trong sản xuất lâm nghiệp và bản giải trình kèm theo


2014-2015

1150

700

450















Nghiên cứu đề xuất chính sách cho thuê dịch vụ môi trường rừng.

Trường ĐHLN, ThS. Bùi Thị Minh Nguyệt

- Phân tích được cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về thuê dịch vụ môi trường rừng

- Phân tích được thực trạng các hình thức cho thuê dịch vụ môi trường rừng

- Đề xuất được chính sách cho thuê dịch vụ môi trường rừng


- Báo cáo cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về thuê dịch vụ môi trường rừng

- Báo cáo thực trạng các hình thức cho thuê dịch vụ môi trường rừng

- Bảng giá thuê dịch vụ môi trường rừng tham chiếu

- Khung dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cho thuê dịch vụ môi trường rừng và bản giải trình kèm theo




2014 - 2015

1200

700

500

















tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương