Dự thảo thủ TƯỚng chính phủ


Phụ lục 3: Danh mục các hành lang đa dạng sinh học quy hoạch đến năm 2020 và năm 2030



tải về 0.9 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích0.9 Mb.
#5150
1   2   3   4   5   6

Phụ lục 3: Danh mục các hành lang đa dạng sinh học quy hoạch đến năm 2020 và năm 2030

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TTg ngày tháng năm của Thủ tướng Chính phủ)
Đến năm 2020:


STT

Vùng/tên hành lang đa dạng sinh học

Tỉnh

Vùng địa lý

Diện tích quy hoạch (ha)

Mục đích thành lập



Đắc Rông - Bắc Hướng Hóa

Quảng Trị


Nam trung bộ

15.451


 - Hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng

- Bảo tồn ngoài biên giới rừng đặc dụng

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của BĐKH, đặc biệt nhóm Gà và linh trưởng có phạm vi phân bố hẹp




Na Hang - Ba Bể

Tuyên Quang

Đông bắc

506

Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu



Sao La - Phong Điền

Thừa Thiên - Huế

Nam trung bộ

26.711

- Hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng

- Hỗ trợ các loài tái lập lại quần thể tại những nơi đã tuyệt chủng cục bộ hoặc quần thể bị suy giảm (Ví dụ nhóm Linh trưởng ở VQG Bạch Mã)

- Bảo tồn ngoài biên giới rừng đặc dụng

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu





Sông Thanh - Sao La

Quảng Nam

Nam trung bộ

76.579

- Hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng

- Bảo tồn ngoài biên giới rừng đặc dụng

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu



Đến năm 2030:


STT

Vùng/tên hành lang đa dạng sinh học

Tỉnh

Vùng địa lý

Diện tích quy hoạch (ha)

Mục đích thành lập



Bắc Mê - Du Già

Hà Giang

Đông bắc

5.601

Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu



Bắc Mê – Khau Ca

Hà Giang

Đông bắc

7.576

- Quần thể loài Voọc mũi hếch tại KBT Khau Ca hiện có thể sắp đạt sức chứa sinh thái.

- Hỗ trợ các loài tái lập lại quần thể tại những nơi đã tuyệt chủng cục bộ hoặc quần thể bị suy giảm





Cát Tiên-Cát Lộc

Đồng Nai

Đông nam bộ

16.722

- Hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng (Bò tót)

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu





Cúc Phương - Ngọc Sơn - Ngổ Luông

Hòa Bình

Tây bắc

622

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu

- Diện tích nhỏ, tính khả thi cao.

- Hỗ trợ quá trình trao đổi thông tin di truyền giữa các quần thể Voọc mông trắng bị cách ly.




Đồng bằng sông Cửu Long

Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau

Đồng bằng sông Cửu Long

90.222

- Hành lang không liên tục (step-stone) kết nối các KBT Mũi Cà Mau, sân chim Đầm Dơi, Thạnh phú và Cần Giờ.

-Nếu được hình thành sớm có thể đẩy nhanh quá trình tích tụ vật chất, nâng cao nền đất và giảm thiểu ảnh hưởng của nước biển dâng.

- Phòng tránh thiên tai (sóng biển).

- Cung cấp nơi sống và sinh sản cho các loài sinh vật có giá trị kinh tế.

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của BĐKH




Hành lang ven biển Bắc bộ


Thái Bình, Hải phòng, Quảng Ninh

Đồng bằng sông hồng

20.056

- Đẩy nhanh quá trình tích tụ vật chất, nâng cao nền đất và giảm thiểu ảnh hưởng của nước biển dâng

- Hỗ trợ hình thành khu dự trữ sinh quyển Đồng bằng sông Hồng

- Phòng tránh thiên tai (sóng biển)

- Cung cấp nơi sống và sinh sản cho các loài sinh vật có giá trị kinh tế.

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu




Khau Ca - Du Già

Hà Giang.

Đông bắc

360

- Quần thể loài Voọc mũi hếch tại KBT Khau Ca hiện có thể sắp đạt sức chứa sinh thái.

- Hỗ trợ các loài tái lập lại quần thể tại những nơi đã tuyệt chủng cục bộ hoặc quần thể bị suy giảm

- Diện tích nhỏ, tính khả thi cao.




Khe Nét - Vũ Quang

Hà Tĩnh, Quảng Bình

Bắc trung bộ

88.786

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của BĐKH, đặc biệt là nhóm Gà lôi đặc hữu có biên độ sinh thái hẹp

- Mở rộng vùng sống và sinh cảnh được ưu tiên bảo vệ cho quần thể Voi châu Á

- Đi qua khu vực núi Giăng Màn có tính đa dạng sinh học cao




Kon Ka Kinh - Kon Cha Răng

Gia Lai

Tây Nguyên

9.511


- Hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu





Na Hang - Bắc Mê

Tuyên Quang, Hà Giang


Đông bắc

17.847

- Bảo tồn ngoài biên giới rừng đặc dụng, hành lang đi qua khu vực còn tồn tại một quần thể Voọc đen má trắng có ý nghĩa bảo tồn.

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của BĐKH từ tổ hợp Ba Bề - Na Hang





Ngọc Linh ( Quảng Nam) Sông Thanh

Quảng Nam

Nam trung bộ

9.633

- Hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng

- Bảo tồn ngoài biên giới rừng đặc dụng

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu




Ngọc Linh- Ngọc Linh ( Kon Tum)

Kon Tum

Nam trung bộ

2.336

- Hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh





Pù Hoạt – Xuân Liên

Nghệ An

Bắc trung bộ

17.318

Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu




Pù Huống - Pù Hoạt

Nghệ An

Bắc trung bộ

23.037

- Hỗ trợ hình thành khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu






Pù Luông – Hang Kia – Pà Cò

Hòa Bình

Tây bắc

19.141

Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu



Pù Mát - Pù Huống

Nghệ An

Bắc trung bộ

35.964

- Hỗ trợ hình thành khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu






Vũ Quang - Pù Mát

Hà Tĩnh, Nghệ An

Bắc trung bộ

79.688

- Hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng

- Hỗ trợ quá trình di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của biến đổi khí hậu



Phụ lục 4: Danh mục các dự án ưu tiên thực hiện Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TTg ngày tháng năm của Thủ tướng Chính phủ)


TT

Mục tiêu QH

Chỉ tiêu QH

Tên chương trình, đề án ưu tiên đề xuất

Tên dự án thành phần/nội dung chính

Cơ quan chủ trì xây dựng và trình

Cơ quan phối hợp

Thời gian thực hiện

1

Xác định các tiêu chí phân vùng sinh thái trên phạm vi cả nước; bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương; phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái. Nâng cao chất lượng và tăng diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ trên phạm vi toàn quốc

Phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái. Nâng độ che phủ rừng đạt 45%

Đề án phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, có giá trị đa dạng sinh học cao bị suy thoái nghiêm trọng

Điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn lập tiêu chí phân vùng sinh thái để bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam phục vụ công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Các trường đại học, viện nghiên cứu

2014- 2016

Phục hồi các hệ sinh thái rừng tự nhiên, có giá trị đa dạng sinh học cao bị suy thoái nghiêm trọng

Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ NN&PTNT

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu

2014- 2020

Phục hồi các HST đầm phá ven biển miền Trung bị suy thoái

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu

2014- 2020




Khôi phục diện tích rừng trên núi đá vôi tại vùng Đông Bắc (Cao Bằng và Hà Giang)

Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ NN&PTNT

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu

2015- 2020










Điều tra, đánh giá và bảo vệ diện tích rừng nguyên sinh tại các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ

Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ NN&PTNT

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu

2015- 2020

Bảo vệ, phục hồi và phát triển bền vững HST rừng ngập mặn tự nhiên tại các vùng ĐBSH và ĐBSCL

Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ NN&PTNT

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Các trường đại học, viện nghiên cứu

2015- 2020

2

Thống nhất hệ thống các KBT rừng đặc dụng, biển, vùng nước nội địa và đề xuất hệ thống các KBT mới của Việt Nam. Nâng tổng diện tích các KBT lên trên 3 triệu ha, tương đương 9% tổng diện tích lãnh thổ và 0,24% diện tích vùng biển tự nhiên của cả nước

Thành lập 41 KBT mới với tổng diện tích khoảng 780.000 ha, tăng tổng diện tích hệ thống KBT trên phạm vi cả nước đạt khoảng 3.070.000 ha

Đề án thành lập các KBT mới theo quy định của Luật Đa dạng sinh học

Dự kiến gồm 16 tiểu dự án nghiên cứu, luận chứng quy hoạch chi tiết và thành lập 16 KBT đề xuất thành lập mới (số lượng KBT theo phương án quy hoạch được duyệt)

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ NN&PT NT

Các trường đại học, viện nghiên cứu

2015-2020

3







Đề án Xây dựng hệ thống chính sách hỗ trợ người dân sống hợp pháp trong khu bảo tồn và vùng đệm

- Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp tổng thể;

-Thí điểm các chính sách về đồng quản lý; biện pháp khuyến khích kinh tế;

-Xây dựng và ban hành quy chế quản lý KBT, vùng đệm cho các loại hình KBT trên cạn, ĐNN và biển


Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ NN&PT NT

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; BQL các KBT

2015-2020

4

Thành lập hệ thống các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học và xây dựng kế hoạch phát triển

Phát triển 25 CSBT ĐDSH với các loại hình: 4 vườn thực vật tại 3 vùng địa lý: ĐB, ĐBSH và ĐNB; 5 vườn cây thuốc quốc gia tại 5 vùng: ĐB, TB, ĐBSH, BTB và ĐNB; 2 vườn động vật quốc gia tại 2 vùng: ĐBSH và ĐNB; 11 trạm/trung tâm cứu hộ động vật tại 8 vùng trên phạm vi cả nước; và 3 ngân hàng gen tại vùng ĐBSH.

Đề án triển khai kế hoạch phát triển hệ thống cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước

1) Gồm các tiểu dự án đầu tư:

-Phát triển 4 vườn thực vật quốc gia tại các vùng ĐB, ĐBSH và ĐNB;

- Đầu tư, nâng cấp 2 vườn động vật quốc gia tại 2 vùng ĐBSH và ĐNB.

-Phát triển 11 trung tâm cứu hộ động vật tại 8 vùng lãnh thổ;

- Phát triển 3 ngân hàng gen tại vùng ĐBSH.

2)Xây dựng và ban hành các văn bản qppl liên quan về thành lập và quản lý cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học.




Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Bộ NN &PTNT; Bộ KH&CN; Bộ TN&MT

Các trường đại học, viện nghiên cứu

2015-2020

5

Thành lập các hành lang ĐDSH nhằm kết nối sinh cảnh và tăng cường khả năng thích ứng với BĐKH của các hệ sinh thái và loài sinh vật

Thành lập 04 hành lang đa dạng sinh học tại 2 vùng Đông Bắc và Nam Trung Bộ với tổng diện tích khoảng 120.000 ha

Đề án quy hoạch chi tiết hành lang đa dạng sinh học tại vùng Đông Bắc và Nam Trung Bộ

- Quy hoạch chi tiết 04 hành lang tại 2 vùng Đông Bắc và Nam Trung Bộ

- Xây dựng, thí điểm và ban hành Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng và quản lý hành lang đa dạng sinh học (theo từng loại hình hành lang);

- Xây dựng và ban hành Nghị định về quản lý hành lang đa dạng sinh học;

- Dự án thí điểm các chính sách tăng cường vai trò của cộng đồng trong quản lý hành lang ĐDSH;



Bộ TN&MT; UBND các tỉnh, thành phố, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên liên quan;

Bộ NN&PTNT

2016-2020

6

Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về ĐDSH

Tăng cường năng lực quản lý bảo tồn đa dạng sinh học

Đề án kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước về ĐDSH

- Hệ thống VBPL

- Hệ thống quản lý

- Tăng cường năng lực

- Tăng cường năng lực thực thi và giám sát pháp luật

- Nghiên cứu và áp dụng các phương pháp, công cụ mới: EBA

- Nâng cao nhận thức và truyền thông

- Lồng ghép các nội dung về BĐKH

- Duy trì dịch vụ hệ sinh thái

- Chia sẻ thông tin kinh nghiệm; phối hợp quản lý các hành lang xuyên biên giới; mở rộng HTQT, etc.

- Xây dựng các trung tâm quan trắc ĐDSH

- Xây dựng tiêu chí giám sát thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH

- Xây dựng hướng dẫn và định mức kinh tế-kỹ thuật xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh



Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên



7

Huy động tối đa các nguồn lực và giải pháp thực hiện quy hoạch




Tăng cường năng lực quy hoạch bảo tồn ĐDSH

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình đạo tạo, tập huấn cho các nhóm đối tượng chuyên ngành các cấp (trung ương, địa phương/tỉnh) về xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.

- Xây dựng, thí điểm và tập huấn các hướng dẫn kỹ thuật về: quy hoạch BT ĐDSH; lồng ghép BT ĐDSH trong các quy hoạch sử dụng đất; BT ĐDSH trong bối cảnh BĐKH



Bộ Tài nguyên và Môi trường,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; BQL các CSBT DDSH






Каталог: lichcongtac
lichcongtac -> Thanh tra chính phủ LỊch công tác tuầN
lichcongtac -> TRƯỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh
lichcongtac -> KẾ hoạch tuầN 46- tháng 11/2011 (Từ ngày 7/11/2011 đến ngày 11/11/2011)
lichcongtac -> LỊch công tác xhcđ quí 2 / 2015 CỦa quỹ doanh nhân vì CỘng đỒNG
lichcongtac -> Tuần 13, từ ngày 23/03/2015 đến ngày 29/03/2015
lichcongtac -> LỊch công tác tuầN 37 (Từ ngày 10 đến 14/9/2012)
lichcongtac -> LỊch công tác tuầN 38 (Từ ngày 17 đến 21/9/2012)
lichcongtac -> Ubnd tỉnh ninh thuận sở TÀi nguyên và MÔi trưỜNG
lichcongtac -> Ubnd tỉnh ninh thuận sở TÀi nguyên và MÔi trưỜNG
lichcongtac -> SỞ NÔng nghiệp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

tải về 0.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương