DỰ Án nguồn lợi ven biển vì SỰ phát triển bền vững báo cáO ĐÁnh giá XÃ HỘI



trang23/23
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích2 Mb.
#16829
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23

3.2.6 Xã An Thạch 3, huyện Cù Lao Dung


a) Điều kiện tự nhiên

Là xã nghèo ven biển thuộc Chương trình 135 của Chính phủ. Diện tích đất tự nhiên của xã là 3.795 ha. Xã có đường ô tô đến trung tâm xã. 94,6% số hộ đã sử dụng điện lưới, số hộ còn lại do ở xa đường trục chính nên chưa có điện. Tình trạng sử dụng đất của xã như trong Bảng dưới đây.



Bảng 26: Tình trạng sử dụng đất


Loại đất

Diện tích

2008

2009

2010

ha

ha

ha

Tổng diện tích đất tự nhiên

3795

3795

3795

Trong đó :










Đất trồng cây hàng năm

2610

2610

2610

đất trồng lúa

15

15

15

đất trồng màu

2595

2595

2595

Đất trồng cây lâu năm

100

100

100

Đất lâm nghiệp (đất rừng)

219

219

219

Đất nuôi trồng thủy sản

285

285

285

Diện tích mặt nước ven biển (kể cả đầm)

122

122

122

Đất ở nông thôn (đô thị)

120

120

120

Đất chuyên dùng

160

160

160

Đất trống, đất hoang

75

75

75
Nguồn: Số liệu thống kê xã
b) Dân số và lao động

Dân số của xã năm 2009 là 10.735 người với 2.163 hộ, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 5.904 người. Có 2 dân tộc là Kinh và Khơme sinh sống trong xã, trong đó người Kinh chiếm đa số. Thành phần tôn giáo của dân cư gồm đạo Thiên chúa và đạo Cao Đài.



Bảng 27: Dân số, lao động




2009

Hiện nay

Tổng số hộ trong xã

2.163

2.704

Tổng số nhân khẩu trong xã (người)

10.735

12.426

Trong đó: Nam

5.367

6.220

Nữ

5.368

6.206

Tổng số người có khả năng lao động trong độ tuổi lao động (từ 15-60)

5.904

6.834

Trong đó: Nam

2.952

3.417

Nữ

2.952

3.417

Nguồn: Số liệu thống kê xã

Bảng 28: Thành phần dân tộc của dân cư trong xã hiện nay

Dân tộc

(ghi rõ tên dân tộc)



Số hộ

Số nhân khẩu

2009

Hiện nay

2009

Hiện nay

Kinh

1.887

2.428

10.046

11.737

Khơmer

276

276

689

689

Nguồn: Số liệu thống kê xã

Bảng 29: Tôn giáo

Tôn giáo

Số hộ

Số nhân khẩu

2009

Hiện nay

2009

Hiện nay

Đạo Thiên chúa

112

112

368

368

Đạo Cao đài

69

69

457

457

Nguồn: Số liệu thống kê xã

c) Cơ sở hạ tầng

Giáo dục

Xã có một trường mẫu giáo, 4 trường tiểu học, một trường trung học cơ sở và một trường trung học phổ thông của huyện nằm trên địa bàn xã. Số học sinh ở các cấp tương đối ổn định hang năm. Cơ sở vật chất trường, lớp khá tốt do được hưởng lợi từ Chương trình 135 của Chính phủ. Trình độ học vấn trung bình của người dân là 9/12. Đây là một điều kiện thuận lợi để có thể đào tạo nghề cho thanh niên.



Bảng 30: Trường, lớp học của xã




Số trường

Số lớp

Số học sinh




2009

Hiện nay

2009

Hiện nay

2009

Hiện nay

Mẫu giáo

1

1

17

17

380

388

Tiểu học (Cấp 1)

4

4

49

49

942

940

Phổ thông cơ sở (Cấp 2)

1

1

17

17

554

562

Phổ thông TH (Cấp 3)

1

1

11

11

589

599

Nguồn: Số liệu thống kê xã

Bảng 31: Số học sinh các cấp trong xã năm học 2009-2010 và 2010-2011




Số học sinh




2009-2010

2010-2011

Nhà trẻ







Mẫu giáo

380

388

Tiểu học (Cấp 1)

942

940

Phổ thông cơ sở (Cấp 2)

554

562

Phổ thông TH (Cấp 3)

589

599

Nguồn: Số liệu thống kê xã

Y tế

Xã có một trạm y tế xã với 12 phòng và 4 giường bệnh. Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. Hàng năm, tram y tế xã đều làm tốt công tác tiêm chủng mở rộng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.



d) Các hoạt động kinh tế

Trồng trọt

Số lao động có nghề chính là nghề nông trong xã năm 2010 là 2.428 người, trong đó lao động nữ là: 1.365 người. Cây trồng chính của xã là mía, cây thuốc cá và lúa. Lúa được trồng một vụ vào mùa mưa Diện tích gieo trồng và sản lượng những cây trồng chính trong năm 2010 như trong bảng dưới.



Bảng 32: Loại cây trồng chính

Loại cây trồng

Diện tích

(ha)


Sản lượng

(tấn/năm)



Lúa

15

75

Mía

1600

178500

Thuốc cá

105

6020

Nguồn : Số liệu thống kê xã
Chăn nuôi

Bảng 33: Kết quả chăn nuôi của toàn xã trong năm 2010 của toàn huyện

Loại

Số lượng (con)

Trâu bò

545

Lợn

2.636

Gà, vịt, ngan, ngỗng

10.042

Nguồn : Số liệu thống kê huyện
Nuôi trồng thuỷ sản

Các loại thủy sản được nuôi bao gồm tôm, cá tra, cá lóc, cá rô phi, nghêu. Số lao động có nghề chính là nghề nuôi thủy sản trong xã năm 2010 là 388 người, trong đó lao động nữ là: 89 người.



Bảng 34: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của các hộ trong toàn xã năm 2010 như bảng dưới:




Số hộ có nuôi

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản (ha)

Sản lượng thu hoạch

(tấn/năm)






Nuôi công nghiệp

Nuôi quảng canh

Nuôi công nghiệp

Nuôi quảng canh




Cá các loại




85




85




Tôm các loại

81

13

175

15

6 tấn/ha

Thủy sản khác




10




10




Tổng cộng

81

108

175

110




Nguồn : Số liệu thống kê xã

Khai thác thủy sản

Toàn xã có 97 hộ làm nghề đánh bắt ven bờ, trong đó khoảng 30% hộ chuyên đánh bắt. Số lao động có nghề chính là nghề đánh bắt thủy sản trong xã năm 2010 là 487 người, trong đó lao động nữ là 98 người. Phương tiện đánh bắt bằng tàu công suất nhỏ dưới 20CV và các ngư cụ như câu, te, cào, đóng đáy, đăng mé, lưới. Thu nhập bình quân từ đánh bắt khoảng 100.000đ/lao động. Một năm chỉ đánh bắt được 7 tháng, mỗi tháng khoảng 12-13 ngày. Do tàu nhỏ, ngư cụ thủ công nên việc đánh bắt không có chọn lọc. Theo người dân, sản lượng đánh bắt giảm hàng năm.



Lâm nghiệp

Trên địa bàn xã có 219ha rừng ngập mặn do kiểm lâm quản lý. Không có hộ nào có nghề chính làm lâm nghiệp. Nếu chuyển diện tích rừng này cho các hộ đánh bắt ven bờ quản lý theo mô hình đồng quản lý thì sẽ hiệu quả và giảm bớt áp lực đánh bắt ven bờ.



Các nghề phi nông nghiệp

Toàn xã có 240 hộ làm nghề kinh doanh dịch vụ, chủ yếu là buôn bán nhỏ trong chợ của xã, bán giải khát, hàng tạp hóa. Các nghề thủ công không phát triển, chỉ có 2 xưởng cưa xẻ gỗ tư nhân quy mô nhỏ, phục vụ nhu cầu trong xã.



Bảng 35: Số hộ và số lao động làm nghề phi nông nghiệp

Ngành nghề

Số hộ

Số lao động







Tổng số

Nam

Nữ

Mộc, chế biến gỗ

2

10

8

2

May mặc

20

86




86

Dịch vụ (ăn uống, hậu cần nghề cá…)

30

80

80

80

Buôn bán

179

673

673

673

Sửa chữa điện, điện tử

3

3

3

3

Sửa chữa xe máy

12

29

29

29

Nguồn : Số liệu thống kê xã
Tình trạng nghèo đói:

Tỷ lệ % hộ nghèo của xã năm 2010 là 22,5%, cận nghèo: 16,9%.



Bảng 36: Tỷ lệ % hộ nghèo của xã năm 2010

Loại hộ

Số hộ (% số hộ)




Theo đánh giá

của xã


Theo chuẩn nghèo quốc gia (thu nhập dưới 200.000đ/ người/tháng ở nông thôn; dưới 260.000đ/người/tháng ở đô thị)

Cận nghèo

459

459

Nghèo

608

608

Trung bình, đủ ăn

1300




Khá, dư ăn

300

Giàu

37

Nguồn: Số liệu thống kê xã

Tài liệu tham khảo

  1. Các Đối tác phát triển. Báo cáo phát triển Việt nam 2011. Quan lý tài nguyên thiên nhiên, 2010

  2. CIEM, DERG. Phân tích kinh tế chiến lược của ngành thủy sản Việt nam ,2010

  3. CRSD. AIDE MEMOIRE, Preparation Mission, April 14 – May 4, 2011

  4. GSO. Khảo sát mức sống hộ gia đình 2008

  5. GSO. Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009

  6. GSO, UNFPA,Di cư và đô thị hóa ở Việt nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt, 2010.

  7. GSO, UNFPA, Điều tra di cư Việt nam 2004.

  8. IOS. Người nhập cư ở Hà nội-Những vấn đề đặt ra, 2000

  9. MARD, ULSA, Report Analyzing the poverty situation in fishery job group
    in 12 provinces according to poverty criteria of
    the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs,2009

  10. Molisa. Xu hướng lao động và xã hội Việt nam 2009/2010.

  11. UBND Thanh Hóa, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng 5 năm 2011-2015 tỉnh Thanh Hóa (Dự thảo)

  12. UBND Thanh Hóa, Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

  13. UBND Thanh Hóa, Định hướng phát triển kinh tế đến năm 2020.

  14. UBND Thanh Hóa, Chương trình hành động triển khai thực hiện Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020.

  15. Sở KH&ĐT Thanh Hóa, Báo cáo qui hoạch tổng thể phát trioển KTXH vùng ven biển đến năm 2020.

  16. Sở NN&PTNT Thanh Hóa, Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác thủy sản năm 2010, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2011

  17. Sở NN&PTNT Thanh Hóa, Tình hình thực hiện kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2010, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2011

  18. Sở NN&PTNT Thanh Hóa, Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2009, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển thủy sản năm 2010.

  19. UBND huyện Tĩnh gia, Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2010, phuơng hướng, mục tiêu, giải pháp năm 2011.

  20. UBND huyện Tĩnh gia, Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020.

  21. Chi cục thống kê Tĩnh gia, Niên giám thống kê 2010

  22. UBND huyện Hậu Lộc, kế hoạch phát triển CN-TCN và thuơng mại 2010-2015 huyện Hậu Lộc.

  23. UBND huyện Hậu Lộc, Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2010, phuơng hướng, mục tiêu, giải pháp năm 2011.

  24. Chi cục thống kê Hậu Lộc, Niên giám thống kê 2010

  25. UBND xã Ngư Lộc, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 và dự kiến kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2011-2015.

  26. UBND xã Ngư Lộc, Bảng hỏi xã

  27. UBND xã Hải Ninh, Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND xã khóa XVII về phát triển KT-XH-QP-An ninh nhiệm kỳ 2004-2011.

  28. UBND xã Hải Ninh, Bảng hỏi xã

  29. UBND tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ xung qui hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020. (Dự thảo)

  30. Sở NN&PTNT Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện công tác nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2010, 2009, 2008

  31. Chi cục NTTS Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết NTTS năm 2010, 2009, 2008

  32. Công ty cổ phần tư vấn Biển việt, Qui hoạch ngành thủy sản đến năm 2015, có tính đến năm 2020.

  33. Cục thống kê Khánh Hòa, Tình hình KTXH tỉnh Khánh Hòa năm 2010

  34. UBND thị xã Ninh Hòa, Báo cáo tình hình KTXH năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011.

  35. Phòng TBXH Ninh Hòa, Báo cáo tình hình thực hiện công tác LĐ,TB&XH năm 2010,2009, 2008.

  36. Chi cục thống kê Ninh Hòa, Niên giám thống kê 2009, 2008.

  37. UBND xã Ninh Vân, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ KTXH năm 2010 và kế hoạch phát triển KTXH năm 2011.

  38. UBND xã Ninh Vân, Đề án xây dựng nông thôn mới xã Ninh vân giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến 2030.

  39. UBND xã Ninh Vân, Bảng hỏi xã

  40. UBND xã Ninh Lộc, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ KTXH năm 2010 và kế hoạch phát triển KTXH năm 2011.

  41. UBND xã Ninh Lộc, Đề án xây dựng nông thôn mới xã Ninh Lộc giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến 2030.

  42. UBND xã Ninh Lộc, Bảng hỏi xã

  43. UBND tỉnh Sóc Trăng, Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm giai đoạn 2011-2015 tỉnh Sóc Trăng

  44. UBND tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020

  45. UBND tỉnh Sóc Trăng, Đề án thực hiện chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009-2010.

  46. Sở NN&PTNT Sóc Trăng, Báo cáo tổng hợp dự án rà soát, điều chỉn, bổ xung qui hoạch phát triển NN_NT và qui hoạch phát triển các sản phẩm chủ lực ngành NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

  47. Sở NN&PTNT Sóc Trăng, Báo cáo tổng kết nuôi thủy sản năm 2010, kế hoạch phát triển nuôi thủy sản năm 2011.

  48. UBND huyện Vĩnh Châu, Qui hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Vĩnh Châu đến năm 2020

  49. UBND huyện Vĩnh Châu, Báo cáo tình hình , kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2010 và phuơng hướng nhiệm vụ năm 2011.



Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương