Câu 1: Trình bày các loại nghĩa của từ và cho ví dụ minh họa


Điều kiện thoả mãn của tín hiệu



tải về 81.01 Kb.
trang11/17
Chuyển đổi dữ liệu14.12.2022
Kích81.01 Kb.
#53978
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   17
[123doc] - de-cuong-on-tap-cau-hoi-ly-thuyet-mon-dan-luan-ngon-ngu

Điều kiện thoả mãn của tín hiệu: Tín hiệu phải là cái vỏ vật chất mà người ta thường gọi là cái biểu đạt và nội dung biểu đạt của tín hiệu gọi là cái được biểu đạt. Tín hiệu phải nằm trong một hệ thống nhất định để xác định đặc trưng tín hiệu của mình với các tín hiệu khác.



  1. Bản chất tín hiệu của NN: NN là một hệ thống nhưng bản chất tín hiệu của NN khác biệt về cơ bản với các hệ thống vật chất khác ở một số mặt sau:

  • Tính hai mặt của tín hiệu NN: Tín hiệu NN thống nhất giữa hai mặt: Cái biểu đạtcái được biểu đạt. Cái biểu đạt (CBĐ) của tín hiệu NN là âm thanh (trong NN nói) và chữ viết trong NN viết. Còn cái được biểu đạt (CĐBĐ) của nó là nghĩa.

Ví dụ: Tín hiệu “Cây” trong tiếng Việt là sự kết hợp theo lược đồ sau:
Âm thanh: cây (CBĐ)
Ý nghĩa: loài thực vật có lá (CĐBĐ)
Cái biểu đạt và cái được biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ gắn bó khăn khít với nhau không thể tách rời.

  • Tính võ đoán của tín hiệu NN: Quan hệ giữa CBĐ và CĐBĐ mang tính quy ước được xã hội chấp nhận.



  • Giá trị khu biệt của tín hiệu NN: Trong một hệ thống tín hiệu, cái quan trọng là sự khu biệt.

Ví dụ: Các chữ cái trong hệ thống có những nét khu biệt:
a <> b <> c <> d <> đ <> e …

Câu 13: Kể tên và miêu tả 4 bộ phận cấu âm quan trọng để tạo thành âm thanh của con người (bộ máy phát âm: thanh hầu, dây thanh, khoang miệng và mũi)


Bốn bộ phận cấu âm quan trọng để tạo thành âm thanh của con người là: thanh hầu, dây khoang, khoang miệng và mũi:

  1. Thanh hầu: Nằm phía trên của khí quản. Thanh hầu được tạo thành bởi một sụn hình giáp, vốn nhô ra phía trước cổ. Sụn này chỉ che được phía trước, phía sau để hở. Để bù lại, phía dưới có một sụn hình nhẫn, quay mặt nhẫn vào đằng sau, khiến cho phía sau vừa đủ che kín, làm thành một cái hộp. Trong cái hộp này, có hai sụn hình chóp điều khiển sợ hoạt động của hai dây thanh.

  2. Dây thanh: là hai cơ mỏng nằm sóng nhau theo chiều dọc trong thanh hầu. Do dây thần kinh chỉ huy, hai mép của hai dây thanh khép lại làm cho áp suất của không khí trong khí quản bên dưới tăng lên. Sau một thời gian ngắn, thanh môn mở ra cho phép một luồng khí từ khí quản đi lên và thoát ra ngoài. Thanh môn cứ như thế đóng vào mở ra, người ta bảo dây thanh trấn động. Nó làm cho luồng không khí từ phổi ra ngoài thành từng đợt cách nhau đều đặn, tạo nên sóng âm. Những âm được tạo ra như vậy gọi là thanh.

  1. Khoang miệng: trong miệng, khi lưỡi nâng lên tạo thành 2 khoang là khoang miệng phía trước và khoang yết hầu phía sau. Miệng do hoạt động của lưỡi và môi có thể thay đổi thể tích, hình dáng và lối thoát của không khí, là hộp cộng hưởng có vai trò quan trọng trong việc thay đổi âm sắc của âm thanh vốn được tạo ra do sự chấn động của dây thanh, đi lên.

  2. Mũi: miệng và mũi được ngăn ra bởi vòm miệng mà phía trước gọi là ngạc, phía sau là ngạc hay khẩu mạc. Thanh điệu từ dây thanh qua mũi thì các họa âm chịu ảnh hưởng của sự cộng hưởng, đã bị thay đổi, trong mối tương quan với âm cơ bản và cho các nguyên âm khác nhau. Hộp cộng hưởng mũi tạo nên một âm sắc riêng. Bình thường, khi phát âm, lưỡi con nâng lên đậy kín lối thông lên mũi. Nếu nó hạ xuống thì âm thanh sẽ qua mũi, chịu sự cộng hưởng của khoang mũi và âm có một màu sắc riêng được gọi là tính chất mũi.

tải về 81.01 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương