Course Leader: Nguyen Huu loc topics for Inter Econ Assignment



tải về 96.07 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu06.11.2017
Kích96.07 Kb.
#34165
Course Leader: Nguyen Huu loc
TOPICS for Inter Econ Assignment

    • Chọn một sản phẩm xuất khẩu của Việt nam vào thị trường EU, Hoa kỳ hoặc Nhật bản phân tích các chính sách doanh nghiệp cần thực hiện để vượt qua rào cản kỷ thuật của nước nhập khẩu.

    • Từ những cam kết cụ thể của chính phủ, hãy phân tích thuận lợi và khó khăn của một ngành hàng xuất khẩu nông sản hoặc sản phẩm thâm dụng lao động sau khi Việt nam gia nhập WTO.

    • Phân tích các lợi thế định vị của Việt nam so với các quốc gia ASEANs hoặc Trung Quốc trong chính sách hấp thu FDI từ các quốc gia OECD.

    • Chọn một sản phẩm hàng thâm dụng lao động của Việt nam phân tích ảnh hưởng của ACFTA đối với thành tích xuất khẩu của doanh nghiệp.

    • Lao động rẻ có nên xem là lợi thế của Việt nam so với ASEAN và Trung Quốc trong việc thu hút FDI hay không?


SAMPLE in English

FDI and Employment Creation in Pacific

Island Countries: An empirical study of Fiji
 
By
T.K. Jayaraman* Baljeet Singh

Executive Summary



  • Among the 14 Pacific island countries (PICs), Fiji, with its relatively better endowments in land and human resources as well as physical infrastructure, has been one of the ten favourite destinations of foreign direct investment (FDI) in Asia-Pacific. Past studies confirm that FDI contributed to economic growth of Fiji.

  • This paper undertakes an econometric study of the impact of FDI in Fiji during a 30-year period.

  • The policy implications of the study are that Fiji should continue not only its current proactive policies to attract FDI inflows but also maintain appropriate environment including political stability for retaining the inflows. Past negative net inflows in the immediate years after the two coups of 1987 and in 2000 were clearly due to poor domestic investor confidence. Further, with a view to improve the employment database especially in regard to FDI related activities, we suggest that the Fiji Trade and Investment Bureau (FTIB), which is the screening and appraising authority, should stipulate while approving the FDI proposal that overseas investors should file returns on employment

  1. Introduction

A large body of empirical literature on foreign direct investment (FDI) in developing countries in various regions, including the Asia-Pacific region has shown that FDI’s social and distributional impact on the host country has been generally favourable (Hill and Athukorala 1998, Sun 1998, Sun 1996, Jansen 1995, Athukorala and Menon,1995, Schive 1990)

A recent study by Asian Development Bank (2004) emphasizes the need for appropriate policies for regional development, besides the importance of flexibility in labour markets, for exploiting the forward and backward linkages provided by FDI.

Our paper focuses on the Pacific island countries (PICs)1. The objective of this paper is to undertake an empirical study on creation of employment opportunities by FDI in Fiji. The choice of Fiji, as case study, is dictated mainly by data constraints relating to availability of reliable time series of a longer period compared to other PICs.

The paper is organised on the following lines: in section 2, trends in FDI and employment in Fiji are reviewed; section 3 deals with the data and methodology adopted for the empirical study, while section 4 presents the results of the study; and the final section 6 lists some conclusions with policy implications.



  1. Literature review

  • Among PICs, Fiji, Solomon Islands and Vanuatu have been attractive countries for FDI for past two decades. All the three PICs were among the top 10 destinations for FDI in developing Asia-Pacific region (Table 1).

Table 1: Top 10 Destinations for FDI in Developing Asia: 1991-1993 and 1998-2000
( Average Inflows per capita in US$)

  • Insert Table1 here

Source: Asian Development Bank (2006)

  • Past trends

  • The term FDI would normally refer to substantial equity stake and effective control of enterprises. However, in the context of growing services sector in developing countries, a broader definition seems to have been emerging. This now refers to non-equity participation by foreigners by way of licensing, franchising, joint ventures with limited equity participation and R&D cooperation (de Mello 1997).

  • In FDI approach, most of the FDI inflows to PICs in the past were primarily of the natural resource exploiting type. These natural resource based FDI inflows were later on followed in the 1980s by FDI in export-oriented, labour intensive garments and other industries due to deliberate policies (Jayaraman and Choong 2005, Gani 1999). The third type of investment, known as market seeking, was mainly limited to retail trade, as the populations of PICs were small.

  • Table 3 provides FDI flows to Fiji in US million dollars during the recent period (1985-2002) as well as in percent of GNP. The stock of FDI in 2002 is reported to be US$1,211 million, which is around 66% of GNP (United Nations Conference Trade and Development 2006). The FDI flows were highly susceptible to political conditions as evidenced by their decline soon after the 1987 and 2000 coups.

Table 3: FDI Inflows to Fiji : 1985-2002

(U$ Million and % of GNP)

Source: World Bank 2006a

  1. Data and Methodology

The estimation procedure of the empirical study, which covers a 34-year period (1970-2003), is constrained by data inadequacies4.

Data : as noted by a recent study (Asian Development Bank 2004), accurate estimates of FDI stock are rarely available in the Asia-Pacific region. One has to depend upon the FDI net inflow data, despite the fact that they are poorly recorded.

Modeling and methodology : we hypothesize that annual employment is positively associated with annual FDI inflows. Since annual employment is also dependent on economic growth, we also hypothesize that employment in FDI activities is also directly influenced by gross domestic product (GDP).


  1. Result of Study

Unit root test : our first step was to investigate the unit root properties of the data series. Although it is recognised that the knowledge on the integrational properties is not required for the application of the bounds test, it is a crucial step in ensuring that we obtain an unbiased estimation from the Granger causality tests.

Cointegration : Our next aim is to investigate whether Y, FDI and L share common long-run relationships. To achieve this, as explained earlier, we test for the presence of long-run relationships in Equations (1)-(3).

Long-run estimates : Having found the existence of a long run relationship in the Equation with L as dependent variable and FDI and GDP, as explanatory variables, we now proceed to estimate the long run marginal effect.


  1. Conclusion and Policy Recommendation

The paper investigated the relationship between employment and foreign direct investment for Fiji through a multivariate modeling strategy by including GDP. We proceeded in four steps. First, we subjected the data series –real GDP, real foreign direct investment net inflows and employment – to ADF tests in order to ascertain the nature of stationarity properties of the variables.

We found that there were two cointegration relationships among the variables when formal sector employment and GDP were the endogenous variables. This finding paved the way for estimating marginal effect on the impact of foreign direct investment and GDP on employment, which we investigated in the third step.

Based on the findings of the study, we recommend that Fiji should continue not only its current proactive policies to attract FDI inflows but also maintain appropriate environment including political stability for retaining the inflows.

Referrences


  • Asian Development Bank (ADB), 2005. “Special Chapter on Labour Markets in Asia: Promoting Full, Productive and Decent Full Employment”, Key Indicators 2005, Manila; ADB.

  • ADB (2004). “Foreign Direct Investment in Developing Asia”, Part 1,Asian Development Outlook, 2004, , Manila; ADB.

  • Athukorala, P. and J.Menon (1005). Developing with Foreign Investment in Malaysia”, The Australian Economic Review, Ist Quarter, 9-22.

  • Atkins, F.J. and Coe, P.J. (2002). “An ARDL Bounds Test of the Long-Run Fisher Effect in the United States and Canada”, Journal of Macroeconomics, 24, 255-266.

  • De Mello, Jr., L.R., (1997) “Foreign Direct Investment in Developing Countries: A Selective Survey”, The Journal of Development Studies, 34 (1): 1-34.

  • Elek, A., H. Hill, and Tabor, S., (1993). “Liberalization and Diversification in a Small Island Economy: Fiji since the 1987 Coups”, World Development, 21(5): 749-769.

  • Engel, R.F. and Granger, C. W. J., (1987) Cointegration and Error Correction Representation, Estimation and Testing. Econometrica, 55, 251-276.



  • Gosaraevski, S., H. Hughes and S. Windybank, (2004). The Pacific is Viable, Issue Analysis No.43, Canberra: Centre for Independent Studies.

  • Hill, H. and Athukorala, P. (1998). “Foreign Investment in East Asia”, Asia-Pacific Economic Literature, 12(2): 23-50.

  • Hughes, H., (2003). Aid has Failed the Pacific, Issue Analysis No.33, Canberra: Centre for Independent Studies

  • Jansen, K.(1995). “The Macroeconomic Effects of Direct Foreign Investment: The Case of Thailand”, World Development, 23(2): 183-210.

  • Jayaraman, T.K. and Choong, C.K. (2006). “ Foreign Direct Investment in the South Pacific Island Countries: A Case Study of Fiji”. World Review of Entrepreneurship, Management and Sustainable Development, 2 (4), 309-322

  • Sun, H.(1998). “Macroeconomic Impact of Direct Foreign Investment in China: 1979-1996 ”, The World Economy, 21(5): 675-694.

  • World Bank (2006a). Global Development Finance 2006 Volume 2: Country Tables, Washington, D.C: World Bank.

World Bank (2006b). World Development Indicators 2006, CD-ROM, Washington, D.C. : World Bank.

Acceptale Structure



Đề tài Từ các cam kết cụ thể giữa Việt nam và WTO, dùng lý thuyết hội nhập phân tích thuận lợi và thách thức ngành sản xuất Thép trong nước sau khi gia nhập WTO.
BY

Nguyễn….& Howard….

Tóm tắt bài viết


  • Tóm lược viết khoảng 100 từ

  • Viết thành một paragraph

  • Những khám phá chính/đóng góp của tác giả

  • Từ khóa của bài viết

Thí dụ:


“Bài viết nầy sẽ dùng P Pháp … Để tim …

Các chính sách khuyến nghị gồm…”



I Giới thiệu


  • Mục đích của bài viết : Giải quyết các vấn đề về ngành sản xuất và xuất khẩu thép ở Việt Nam đang phải đối diện như….

  • Làm rõ những gì mà các tác giả khác làm và những gì mà tác giả dự kiến làm. Thí dụ “Các bài viết trước đây (past studies) only đề cập ….Trong khi thép là sản phẩm phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nước ngoài vẩn chưa thấy có tác giả nào chú trọng…..”

  • Ý nghĩa của việc nghiên cứu (significances): Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu (khái quát hóa). Tại sao lại chon đề tài này ? (thép là ngành công nghiệp xuất khẩu có kim ngạch lớn nhưng phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu từ Nga và Trung Quốc or Tranh luận đang gay gắt hiện nay là chính phủ có nên hồ trợ doanh nghiệp thép trong nước không? Or tác giả cần làm rỏ các tranh luận hiện nay ở Quốc hội Or something like that.

+ Giới hạn nghiên cứu: Thí dụ từ 1993-2008, và chỉ xét vùng Đông Nam Bộ,….do số liệu thu thập hạn chế

+ Phương pháp nghiên cứu: (empirical or non-empirical)




  • Thống kê mô tả (sử dụng với kiểm định chi–squared): Sử dụng bảng thống kê một chiều, hai chiều, ba chiều…để trả lời các câu hỏi nghiên cứu bằng số liệu và đưa ra các kết quả sơ bộ (xu thế, tương quan, cơ chế vận hành). Mục tiêu là kiểm định sơ bộ giả thiết nghiên cứu

  • So sánh (before after approach)

  • Phân tích tương quan, ma trận tương quan và ý nghĩa thống kê.

  • Phân tích hồi quy (Regression analysis)

  • Phân tích chuỗi thời gian (ARIMA)

  • Mô hình hóa (modeling approach)

  • Phân tích thành tố (Factor analysis)

  • Điều tra (survey)

  • SWOT, PEST,

+ Câu hỏi cần giải đáp(research questions):



  • Phải trả lời trong suốt bài viết

  • Tối đa là từ 3 đến 4 câu hỏi

  • Phải là sự đánh đổi/la chn hơn là “câu trả lời đã được biết trước”

+ Giả thiết của bài viết (hypotheisis)

  • Phải được đặt sau câu hỏi nghiên cứu

  • Giả định được xây dựng trên vấn đề nghiên cứu và khung lý thuyết

  • Là câu hỏi mà chỉ có hai lựa chọn là có hay không? (Yes/No)

1.Tại sao sản lượng xuất khẩu thép giai đoạn 2001-2009 suy giảm?

2. Việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu sau khi gia nhập WTO có hoặc không có tác động đến sản lượng thép xuất khẩu?

3. Nhân tố nào trong ngắn hạn và dài hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi sản lượng?


+ Nguồn số liệu:

Số liệu sơ cấp (primary data)



      • Do nhà nghiên cứu thu thập theo mục đích nghiên cứu của họ

      • Thu thập số liệu theo một phương pháp nhất định (phỏng vấn lấy ý kiến cá nhân)

      • Thu thập dữ liệu để kiểm định các giả thiết nghiên cứu

Số liệu thứ cấp (secondary data)



        • Nhanh và ít tốn kém, nhưng phaỉ tìm nguồn phù hợp (VHLSS, WB, IMF, ADB, GSO, UNDP,…).

+ Bố cục của bài viết : bài nầy gồm 5 phần, tiếp theo phần giới thiệu là phần tóm tắt lý thuyết kinh tế quốc tế, trong đó các lý thuyết về hội nhập sẽ được đề cập, ....



II Lý thuyết kinh tế quốc tế

  • Không nên là một chương liệt kê, mô tả hay tóm lược các lý thuyết; mà phải là tranh cãi, biện luận, phê phán hay so sánh một cách hệ thống các lý thuyết.

  • Phải nhìn nhận vấn đề hơn 1 mặt của nó.

  • Khả năng áp dụng của khung lý thuyết đến vấn đề nghiên cứu

  • Phải trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo cẩn thận.


1. Hôi nhập kinh tế

2/ Tổ chức WTO

+ Giới thiệu về tổ chức WTO :

+ Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

+ Cam kết giữa Việt nam và WTO

3/ Tình hình sản xuất và xu hướng xuất khẩu thép trong những năm gần đây trên thế giới và ở Việt Nam .

+ Thuận lợi khi Việt Nam gia nhập WTO trong lĩnh vực công nghiệp mà cụ thể là thép


  • Phần lý thuyết đề cập đến dài dòng, nên để vào phần phụ lục.

III Những phương hướng giải pháp để phát triển ngành sản xuất và xuất khẩu thép ở nước ta.


  • Đây là phần đóng góp chính của bài viết

  • Không dùng trích dẫn để đưa ra một lý lẽ hay nhận định của chính mình. Thí dụ “để thay lời phân tich bài viết xin nêu phát biểu của GSTS Hồ đức Hùng: đừng vội coi lao đông rẻ là lợ thế so sánh của Việt nam!”

  • Không kết nối các trích dẫn lại để tạo thành lý lẽ của mình

  • Các bảng biễu đưa vào phải có sử dụng phân tích, nếu bảng biểu dài khoảng từ ¾ trang giấy trở lên, nên để vào phần phụ lục để người đọc tiện theo dõi bố cục toàn bài viết.

  • Nêu thông tin về tài liệu tham khảo phải đầy đủ để người đọc có thể truy xuất được tất cả các tài liệu.

  • Cần có sự thống nhất trong cách ghi trích dẫn và tài liệu tham khảo.

  • Có nhiều dạng trích dẫn: Harward, Chicago, APA….

  • Nếu số liệu hay trích dẫn báo cáo của HSBC thì phải ghi là: (HSBC, 2010:42).

  • Khi trích dẫn ý tưởng của một tác giả, mà ý tưởng này trích dẫn từ một tác giả khác, bạn phải ghi là: Balassa (1996), trích trong Dunning (1999)

  • Từ internet thì ghi Kelly. C, (1997) “David Kolb, The Theory of Experiential Learning and ESL “, The Internet TESL Journal, September, Vol. III, No. 9 (online) http://iteslj.org/Articles/Kelly-Experiential/ (ngày truy cập 26/4/2010)

IV Kết quả nghiên cứu

a. Bài viết nầy tìm được (the main finding of this paper)....
b. Chính sách khuyến nghị (policy recommendations)

c. Các nghiên cứu tiếp theo (suggestion for further studies)



Tài liệu tham khảo

  • Khi có nhiều tác giả thì phải sắp xếp theo thứ tự ABC: Bela (2009), Karen (1996), Krugman (2009), ….

  • Phải sắp xếp theo thứ tự tên của tác giả, năm xuất bản, tên bài viết, nơi xuất bản, nhà xuất bản

  • Author, A. (year) Title, Location, Publisher.

  • Tên cuốn sách được in chữ nghiên và gạch đích bên dưới.

Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (2008) Giáo Trình Kinh tế Quốc tế, Tái bản lần 4, NXB Giáo Dục.

Krugman, P. R. và Obstfeld M (1996) Kinh tế hc quc tế – Lý thuyết và chính sách, tập I Những Vấn Đề Về Thương Mại Quốc tế – NXB Chính Trị Quốc Gia,

Nguyễn Phú Tụ & Trần thị Bích Vân (2012) Giáo trình Quc tế, NXB Thống Kê

Trương đình Tuyển (2007) ‘Tác động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế xã hội của Việt nam’ Dương thị Bình Minh (Biên tập) nh Hưởng ca vic gia nhp WTO đi vi nn kinh tế Vit nam, NXB Tổng Hợp TP HCM.

Yang, J. (2005) ‘Học bằng cách thực hành: tác động của một vụ kiện khắc phục thương mại tại Hàn quốc’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Gii quyết nhng thách thc khi gia nhp WTO, các trường hp đin cu, NXB Trẻ

MPI (2004), Chính sách bán phá giá và bin pháp chng bán phá giá, Hà nội.

Lê thị Thùy Vân, Nguyễn thị Mùi(2007) ‘Việt nam với bài toán chống bán phá giá trong thời kỳ hậu WTO’ Dương thị Bình Minh (Biên tập), nh Hưởng ca vic gia nhp WTO đi vi nn kinh tế Vit nam, NXB Tổng Hợp TP HCM.

Hussain, T. (2005) ‘Thắng lợi về nguyên tắc: vụ kiện giải quyết tranh chấp của Pakistan về hàng sợi bông chải xuất khẩu sang Hoa kỳ’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Gii quyết nhng thách thc khi gia nhp WTO, các trường hp đin cu, NXB Trẻ

Oktaviani, R. và Erwidodo (2005) ‘Xuất khầu tôm của Indonesia: đáp ứng thách thức về tiêu chuẩn chất lương’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Gii quyết nhng thách thc khi gia nhp WTO, các trường hp đin cu, NXB Trẻ

W B (2002) Toàn Cu Hóa – Tăng Trưởng và Nghèo Đói, NXB Văn Hóa- Thông Tin.

Jackson, J. H. (2001) H Thng Thương Mi Thế Gii – Lut Và Chính Sách V Các Quan H Kinh Tế Quc Tế, NXB Thanh Niên.

Salvatore, D. (2007), International Economics, 6th Edition, Routledge.

Hill, C. W. (2009) International Business Competing in the Global Marketplace, 7th Edition, McGraw-Hill.

Krugman, P. and Obstfeld, M. (2006), International Economics Theory and Policy, 6th International Edition.

Chacholiades, M. (2002), International Economics, McGraw-Hill.



Markusen, R. J. et al (1995) International Trade – Theory and Evidence. McGraw-Hill.

Appleyard, R. D. Alfred J. Field Jr (1995) International Economics – Trade Theory and Policy, 2nd Edition. Richard D. Irwin, INC.

tải về 96.07 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương