Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-cp ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương



tải về 362.54 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích362.54 Kb.
#12331
1   2   3   4

1. Vụ Tài chính có trách nhiệm

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ, tổ chức thực hiện giám sát tài chính đối với các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty TNHH MTV, Công ty cổ phần có vốn nhà nước do Bộ Công Thương làm đại diện chủ sở hữu.

- Chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ và các đơn vị chức năng có liên quan thuộc Bộ Công Thương để xây dựng kế hoạch giám sát tài chính hàng năm theo quy định tại Điều 4 Quy chế này.

- Thu thập Báo cáo đánh giá tình hình tài chính, Báo cáo giám sát hoạt động đầu tư vốn ra nước ngoài, Báo cáo giám sát tài chính đối với cáo công ty con công ty liên kết, Báo cáo tình hình đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp. Căn cứ các báo cáo trên để theo dõi, phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu và thực hiện các chế độ báo cáo theo quy định.

- Đối với các đơn vị có dấu hiệu mất an toàn về tài chính, kiến nghị Bộ Công Thương thực hiện chế độ giám sát đặc biệt.

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ thực hiện việc giao chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp hàng năm cho doanh nghiệp, làm căn cứ để đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại doanh nghiệp theo quy định tại Điều 9 Quy chế này.

- Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ thực hiện giám sát vốn đầu tư tại các dự án của Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty TNHH MTV, Công ty cổ phần có vốn nhà nước do Bộ Công Thương làm đại diện chủ sở hữu theo quy định.

- Phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin để thực hiện công bố thông tin tài chính theo quy định tại Điều 13, 14 Quy chế này.

- Định kỳ (sáu tháng và hàng năm) lập báo cáo kết quả giám sát gửi Bộ Tài chính theo quy định.

- Chủ trì thực hiện việc xem xét, có ý kiến, chấp thuận Báo cáo tài chính theo quy định tại Chương VI Quy chế này.



2. Vụ Tổ chức cán bộ có trách nhiệm

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại doanh nghiệp theo quy định.

- Theo dõi việc đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại doanh nghiệp của Công ty mẹ là công ty nhà nước đối với các công ty con do Công ty mẹ sở hữu 100% vốn.

- Tổng hợp báo cáo kết quả đánh giá xếp loại doanh nghiệp nhà nước do Bộ Công Thương làm đại diện chủ sở hữu.



3. Thanh tra Bộ có trách nhiệm

Phối hợp với Vụ Tài chính xây dựng kế hoạch giám sát tài chính doanh nghiệp hàng năm theo quy định tại Điều 4, Quy chế này.

4. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin có trách nhiệm

- Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để thu thập thông tin trực tiếp từ các doanh nghiệp.

- Chủ trì, phối hợp với Vụ Tài chính và các đơn vị chức năng thuộc Bộ để thực hiện công khai thông tin tài chính doanh nghiệp theo quy định tại Điều 13, 14 Quy chế này.

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ để lập Báo cáo về tình hình công khai thông tin tài chính doanh nghiệp theo quy định tại Điều 13, Quy chế này.



5. Các Tổng cục, Cục, Vụ chuyên ngành (Tổng cục năng lượng, Cục hóa chất, Vụ Công nghiệp nặng, Vụ Công nghiệp nhẹ, Vụ Kế hoạch...) có trách nhiệm

- Theo dõi, phối hợp với doanh nghiệp để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Quy chế này.

- Quản lý, đánh giá, giám sát hoạt động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đơn vị phụ trách.

- Tổ chức giám sát các dự án đầu tư tại các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty TNHH MTV, Công ty cổ phần có vốn nhà nước do Bộ Công Thương làm đại diện chủ sở hữu theo quy định.

- Phối hợp với Vụ Tài chính để thực hiện việc giao chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo quy định tại Quyết định 1754/QĐ-BCT ngày 26 tháng 2 năm 2015 của Bộ Công Thương.

6. Kiểm soát viên tại các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có trách nhiệm

- Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại Quy chế làm việc của Kiểm soát viên nhà nước do Bộ Công Thương ban hành.

- Phối hợp với Vụ Tài chính thực hiện việc kiểm tra, giám sát tài chính, chấp thuận báo cáo tài chính đối với các doanh nghiệp.

7. Các doanh nghiệp 100% vốn và Người đại diện vốn nhà nước tại các công ty cổ phần

- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng hạn các chế độ báo cáo quy định tại Quy chế này.

- Phối hợp, hỗ trợ Bộ Công Thương và các bộ ngành có liên quan trong việc thực hiện giám sát trực tiếp, giám sát gián tiếp, giám sát trước, trong, sau đối với doanh nghiệp và các công ty con, liên kết của doanh nghiệp.

- Khi có cảnh báo của đại diện chủ sở hữu về các đơn vị thuộc diện mất an toàn về tài chính, phải xây dựng và thực hiện ngay các biện pháp để ngăn chặn, khắc phục kịp thời các rủi ro tiềm ẩn, báo cáo kết quả về Bộ Công Thương.

- Thực hiện nghiêm túc theo các quy định hiện hành về việc giám sát tài chính đối với các công ty con, công ty liên doanh, liên kết, các dự án đầu tư ra nước ngoài, quy định về công khai thông tin tài chính doanh nghiệp.

Điều 19. Tổ chức thực hiện

1. Vụ Tài chính chủ trì phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ Công Thương để tổ chức, triển khai, thực hiện, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quy chế này.

2. Chủ tịch Hội đồng thành viên các Tập đoàn, Tổng công ty, Chủ tịch Công ty TNHH MTV thuộc Bộ Công Thương có trách nhiệm:

2.1. Căn cứ Quy chế này và các quy định hiện hành để xây dựng và thực hiện Quy chế giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động đối với các công ty do Công ty mẹ sở hữu 100% vốn Điều lệ và các công ty có vốn đầu tư của Công ty mẹ.

2.2. Thực hiện giám sát, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành pháp luật, việc quản lý, sử dụng bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện các kế hoạch đã đề ra, thực hiện chế độ khen thưởng, vi phạm của các đơn vị thành viên.

2.3. Nghiêm túc thực hiện và chỉ đạo các công ty thành viên nghiêm túc thực hiện các chế độ báo cáo quy định tại Quy chế này và Quy chế giám sát tài chính do Công ty mẹ ban hành.

3. Người đại diện phần vốn nhà nước tại các công ty cổ phần có vốn nhà nước do Bộ Công Thương làm đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm:

3.1. Chỉ đạo các bộ phận có liên quan thực hiện nghiêm túc đầy đủ chế độ báo cáo theo quy định tại Quy chế này.

3.2. Thực hiện các biện pháp giám sát chặt chẽ, nghiêm túc, nhằm bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, kịp thời phát hiện, báo cáo Bộ Công Thương nếu phát hiện các vấn đề có khả năng gây ảnh hưởng đến tình hình tài chính và vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Điều 20. Hiệu lực thi hành

Quy chế này thay thế cho Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 22/QĐ-BCT ngày 02 tháng 01 năm 2014 của Bộ Công Thương về quy chế giám sát tài chính đối với các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty TNHH một thành viên, Công ty cổ phần có vốn nhà nước do Bộ Công Thương làm đại diện chủ sở hữu và có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký./.

 

TÊN DOANH NGHIỆP

Phụ lục số 1

BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
(Kèm theo Quyết định s 1885/QĐ-BCT ngày 17 tháng 5 năm 2016 của Bộ Công Thương)

Kỳ báo cáo: ……………………….



Đơn vị: Tỷ đồng

TT

Nội dung

Đơn vị

Công ty mẹ

Hợp nhất

I

Tổng nguồn vốn/ Tổng tài sản

Tỷ đồng

 

 

1

Vốn Điều lệ

Tỷ đồng

 

 

2

Tổng tài sản

Tỷ đồng

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

- Tài sản cố định

Tỷ đồng

 

 

 

- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Tỷ đồng

 

 

 

Trong đó: + Hàng tồn kho

Tỷ đồng

 

 

 

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Tỷ đồng

 

 

 

+ Tiền và các Khoản tương đương tiền

Tỷ đồng

 

 

3

Vốn chủ sở hữu

Tỷ đồng

 

 

 

Trong đó: Vốn nhà nước

Tỷ đồng

 

 

4

Nợ phải trả

 

 

 

 

Trong đó:

Tỷ đồng

 

 

 

- Nợ ngắn hạn:

Tỷ đồng

 

 

 

+ Vay và nợ ngân hàng

Tỷ đồng

 

 

 

+ Vay đối tượng khác

Tỷ đồng

 

 

 

+ Nợ NSNN (các loại thuế, phí...)

Tỷ đồng

 

 

 

- Nợ dài hạn:

Tỷ đồng

 

 

 

+ Vay và nợ ngân hàng

Tỷ đồng

 

 

 

+ Vay và nợ đối tượng khác

Tỷ đồng

 

 

 

- Nợ Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và PTDN

Tỷ đồng

 

 

 

- Nợ phải trả quá hạn

Tỷ đồng

 

 

5

Tổng nợ phải thu

Tỷ đồng

 

 

 

Trong đó:

Tỷ đồng

 

 

 

- Công nợ không có khả năng thu hồi

 

 

 

 

- Dự phòng nợ phải thu khó đòi

 

 

 

6

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

 

 

 

6.1

Tổng doanh thu và thu nhập khác

Tỷ đồng

 

 

 

Trong đó: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tỷ đồng

 

 

6.2

Lợi nhuận trước thuế

Tỷ đồng

 

 

6.3

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ đồng

 

 

6.4

Nộp ngân sách nhà nước

Tỷ đồng

 

 

 

- Số phải nộp ngân sách trong kỳ

Tỷ đồng

 

 

 

Trong đó: +Thuế thu nhập doanh nghiệp

Tỷ đồng

 

 

 

+ Thuế giá trị gia tăng

Tỷ đồng

 

 

 

+ Thuế TTĐB

Tỷ đồng

 

 

 

- Số đã nộp trong kỳ

 

 

 

6.5

Số lao động

Người

 

 

6.6

Thu nhập bình quân

Tr.đ/tháng

 

 

7

Chỉ tiêu tài chính

 

 

 

7.1

Tỷ suất Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu

%

 

 

7.2

Tỷ suất Lợi nhuận/Tổng tài sản

%

 

 

7.3

Tổng nợ phải trả/Vốn CSH

Lần

 

 

7.4

Hệ số thanh toán tổng quát

Lần

 

 

7.5

Hệ số thanh toán hiện thời

Lần

 

 

7.6

Hệ số thanh toán nhanh

Lần

 

 

7.7

Hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn

Lần

 

 

 

TÊN DOANH NGHIỆP

Phụ lục số 2

BÁO CÁO TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VỐN CỦA CÔNG TY MẸ
(Kèm theo Quyết định s 1885/QĐ-BCT ngày 17 tháng 5 năm 2016 của Bộ Công Thương)

Kỳ báo cáo: ……………………..



Đơn vị: Tỷ đồng

TT

Nội dung

Công ty mẹ

Hợp nhất

1

Đầu tư theo ngành nghề sản xuất kinh doanh chính

 

 

2

Đầu tư ngoài ngành nghề sản xuất kinh doanh chính

 

 

2.1

Lĩnh vực ngân hàng

 

 

 

- Công ty A

 

 

 

- Công ty B

 

 

2.2

Lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán

 

 

 

- Công ty A

 

 

 

- Công ty B

 

 

2.3

Lĩnh vực bất động sản

 

 

 

- Công ty A

 

 

 

- Công ty B

 

 

 

Tổng cộng = (1+2)

 

 

 

TÊN DOANH NGHIỆP

Phụ lục số 3


tải về 362.54 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương