ChuyêN ĐỀ toán lớP 7 CÁc bàI toán về TỈ LỆ thức tính chất của dãy tỉ SỐ BẰng nhau



tải về 171.38 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích171.38 Kb.
#26091
1   2   3

Bài 1: Cho tỉ lệ thức  Chứng minh rằng 

GIẢI

Cách 1 (pp1):

Ta có: 


  • (a+b).(c-d) = (a – b).(c+d)

  • 

Cách 2 (pp2):

Đặt  = k => 





  • = 

Cách 3 (pp3):

Từ 

Ta có: 


  • = 

Cách 4: Từ  => 

  •  =>= 

Bài 2: Cho tỉ lệ thức  Chứng minh rằng  (1)

GIẢI

Cách 1:




  • 

  • 

Cách 2:

 = k =>  thay vào 2 vế của (1) chứng minh 2 vế có cùng giá trị

Cách 3:


 => 

  •  =  =  = 

B ài 3: chứng minh rằng nếu  thì

  1. 

  2. =

GIẢI

  1. Từ 

=> 

  1. Từ 

=>  = 

= =

=> =

Bài 4: Cho b2 = ac; c2 = bd. Chứng minh rằng:


  1. 

  2. 

GIẢI

  1. 

  • 

  • 

Vậy 

  1. Có: 

  • 

Bài 5: Cho a, b, c thỏa mãn 

Chứng minh: 4(a-b)(b-c) = 



GIẢI

Từ 



  • 

  • 

Bài 6: Biết 

CMR: abc + = 0

GIẢI

Từ  => ab +  (1)



Nhân cả hai vế của (1) với c ta có: abc +  (2)

Ta c ó :  => bc +  (3)

Nhân cả hai vế của (3) với ta có:  (4)

Cộng cả hai vế của (2) và (4) ta có:

abc +  +  = 


  • abc + = 0

Bài 7: Cho  (1)

CMR: 



GIẢI

Nhân thêm cả tử và mẫu của (1) với a hoặc b; c

Từ (1) ta có:

=  = 0



  • 

  • 

Bài 8: CMR: Nếu a(y+z) = b(z+x) = c(x+y) (1)

Trong đó a,b,c là các số khác nhau và khác 0 thì:





GIẢI


Vì a,b,c ≠ 0 nên chia các số của (1) cho abc ta được:

= 



  • 

Dạng 3 : TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

Bài 1 :

Cho tỉ lệ thức . Tính giá trị của tỉ số



Bài giải:

Cách 1 :


Từ 4(3x – y) = 3(x+y) 12x – 4y = 3x + 3y

12x – 3y = 3(x+y) 9x = 7y

Vậy =

Cách 2:

Từ Đặt = a =



Bài 2:

Cho . Tính giá trị của biểu thức P =

Cách 1:

Đặt = k x = 2k ; y = 3k ; z = 4k ( k 0)



P =

Vậy P =

Cách 2 :

=



Vậy P =



Bài 3 :

Cho dãy tỉ số bằng nhau



Tính giá trị của biểu thức



Bài giải:

Từ





(*)

+) Xét



+) Xét Từ (*) ta có :







Bài 4:

Cho a , b ,c đôi một khác nhau và thỏa mãn

Tính giá trị của biểu thức

Bài giải:

Từ



(*)

+) Xét



+) Xét Từ (*) ta có :





Bài 5 :

Cho các số a;b;c khác 0 thỏa mãn

Tính giá trị của biểu thức

Bài giải:

Với ta có :







Dạng 4: ỨNG DỤNG TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU VÀO GIẢI BÀI TOÁN CHIA TỈ LỆ
Bài 1: Tìm số tự nhiên có ba chữ số biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó chia hết cho tỉ lệ với 1;2;3.

Lời giải

Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là , ( ĐK : )

=>

+)  ⋮ 18 <=> ( do 18=2.9 và ƯCLN(2;9)=1 )

+) Các chữ số của số cần tìm tỉ lệ với 1; 2; 3

⋮ 2 => c ⋮ 2


=>a, b, c tỉ lệ với 1;3; 2 hoặc a; b; c tỉ lệ với 3; 1; 2

+) a, b, c tỉ lệ với 1; 3; 2 =>

=>a + b + c ⋮ 6

Lại có  ⋮ 9 <=>a + b + c ⋮ 9

Nên a + b + c = 18

=> => (Thỏa mãn điều kiện)

Nếu a, b, c tỉ lệ với 3; 1; 2 => (Thỏa mãn điiều kiện)

Vậy số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là 396; 936.

Bài 2: Ba lớp 7A, 7B, 7C có tất cả 144 học sinh. Nếu rút ở lớp 7A đi số học sinh, rút ở lớp 7B đi số học sinh, rút ở lớp 7C đi học sinh thì số học sinh còn lại của cả 3 lớp bằng nhau. Tính số học sinh mỗi lớp ban đầu.

Lời giải

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 7A,7B.7C lần lượt là x,y, z (học sinh)

ĐK:

+) Ba lớp 7A,7B,7C có tất cả 144 học sinh =>

+) Nếu rút ở lớp 7A đi học sinh, rút ở lớp 7B đi học sinh, rút ở lớp 7C đi học sinh thì số học sinh còn lại của 3 lớp bằng nhau.

Nên ta có





(Thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh lúc đầu của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 48 học sinh, 42 học sinh, 54 học sinh.


Bài 3: Lớp 7A có 52 học sinh được chia làm ba tổ. Nếu tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một , hai, ba tỉ lệ nghịch với 3; 4; 2. Tìm số học sinh mỗi tổ.

Lời giải

Gọi số học sinh tổ một, tổ hai, tổ ba của lớp 7A lần lượt là x, y, z.(học sinh)

ĐK:

+) Lớp 7A có 52 học sinh => x + y + z = 52

+) Nếu tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3; 4; 2

Nên ta có 3.(x – 1) = 4.(y – 2) = 2.(z + 3)









  • (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh tổ một, tổ hai, tổ ba của lớp 7A lần lượt là 17 học sinh, 14 học sinh, 21 học sinh.

Bài 4: Tìm ba phân số có tổng bằng . Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Lời giải

Gọi ba phân số cần tìm là  với

Theo đầu bài ta có

a : c : e = 3:4 :5, b : d : g =5:1:2 và

+) a:c:e= 3 :4 :5 => với


  • a=3k ,c =4k , e =5k

+) b : d : g = 5 : 1 : 2 => với

  • b=5t, d=t, g=2t

+) =>

  • =>

  • , ,

Vậy ba phân số cần tìm là , ,

Bài 5: Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4. Ba chiều cao tương ứng với ba cạnh tỉ lệ với ba số nào?


Каталог: Data -> bacninhedu -> thcslacve -> Attachments
bacninhedu -> Tr­êng tiÓu häc minh TÂN
bacninhedu -> Gi¸o ¸n DỰ thi giáo viên giỏi cấp cơ SỞ
bacninhedu -> TRƯỜng tiểu học lâm thao 24 NĂm xây dựng và phát triểN
bacninhedu -> ĐỀ thi thử KÌ thi thpt quốc gia năM 2015 Môn: toán lầN 2
bacninhedu -> Bài 2: Tính xy ( Với x, y là số thực). Bài 3
bacninhedu -> Dạy học tích hơp Tiêt 24 bài 19 giáO Án chuyêN ĐỀ
bacninhedu -> BÀI 11: TÂY Âu thời hậu kì trung đẠI (tiết 1) I. MỤc tiêu bài họC
bacninhedu -> Những chặng đường lịch sử của quân đội nhân dân Việt Nam
bacninhedu -> 1. Don Quixote Miguel De Cervantes
Attachments -> ChuyêN ĐỀ : ba bài toán cơ bản về phân số a-kiến thức cơ bảN

tải về 171.38 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương