Chuyên đề 10 quản lý hoạT ĐỘng nghiên cứu khoa học sư phạM Ứng dụng và SÁng kiến kinh nghiệm tại các trưỜng mầm non


Gợi ý cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm



tải về 308 Kb.
trang5/28
Chuyển đổi dữ liệu18.05.2022
Kích308 Kb.
#51970
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   28
Chuyen de 10. NCKHSPUD MN New

1.2.4. Gợi ý cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến (Nêu hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới; phân tích ưu nhược điểm của giải pháp cũ để cho thấy sự cần thiết của việc đề xuất giải pháp mới nhằm khắc phục nhược điểm của giải pháp cũ).
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: (trọng tâm) (Nêu vấn đề cần giải quyết; Chỉ ra tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ; nêu cách thức thực hiện, các bước thực hiện của giải pháp mới một cách cụ thể, rõ ràng cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; Trong quá trình mô tả giải pháp cần cụ thể, chi tiết bằng nội dung minh hoạ, bảng khảo sát, điều tra số liệu so sánh, … Nêu rõ khả năng áp dụng vào thực tế của giải pháp mới và mang lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào)
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
1. Hiệu quả kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền):(Nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể giải pháp mang lại; tính toán số tiền làm lợi hoặc dự kiến thu được theo ý kiến của tác giả sáng kiến, của tổ chức, cá nhân đã được áp dụng sáng kiến (nếu có).
2. Hiệu quả về mặt xã hội (Giá trị làm lợi không tính thành tiền (nếu có): (Nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể giải pháp mang lại, như nâng cao chất lượng giáo dục…. ).
3. Khả năng áp dụng và nhân rộng (nêu rõ tính khả thi, có thể nhân rộng, áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào; và sáng kiến đã áp dụng được ở những những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào; được những nhà trường, cơ quan nào cấp giấy xác nhận khi tác giả chuyển giao sáng kiến theo Điều 5 Nghị định 13 ).
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký tên)
1.3. Sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm ở trường mầm non
Đều là một loại hình nghiên cứu khoa học trong giáo dục. Tuy nhiên có những điểm giống và khác nhau:


tải về 308 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   28




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương