ChưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: VĂn học mã SỐ: 5220330 ĐỀ CƯƠng học phầN



tải về 4.16 Mb.
trang19/48
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.16 Mb.
#36815
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   48

LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG



1. Mã học phần: HIS 1100

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Học phần tiên quyết:

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

- Họ và tên giảng viên 1:Phạm Đức Anh

- Chức danh, học hàm học vị: Tiến sĩ

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84) 0983322180

- Email: anhducls@yahoo.com

- Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Ngọc Phúc

- Chức danh: ThS

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: , Mobile: 0904191741

- Email: fu_lsu@yahoo.com

- Họ và tên giảng viên 3: Đỗ Thị Thùy Lan

- Chức danh: TS

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: 01684478834

- Email: lansuu@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 4: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

- Chức danh: TS

- Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: 0914320932

- Email: hanhnm321@gmail.com
- Họ và tên giảng viên 5:Trần Viết Nghĩa

- Chức danh, học hàm học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84) 0986376599

-Email: vietnghia_77@yahoo.com

- Họ và tên giảng viên 6: Trương Thị Bích Hạnh

- Chức danh: ThS

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội..

- Điện thoại: (+84) 0904194843

- Email:tbhanh0809@yahoo.com

- Họ và tên giảng viên 7: Hoàng Thị Hồng Nga

- Chức danh: ThS

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội..

- Điện thoại: (+84) 0983856051

- Email:hoanghongnga84@gmail.com

Họ và tên giảng viên 8: Hồ Thành Tâm

- Chức danh: ThS

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội..

- Điện thoại: (+84) 0936210886

- Email:hothanhtamktol@gmail.com

6. Mục tiêu của học phần:

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, toàn diện về tiến trình lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến ngày nay. Những sự kiện, vấn đề, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam sẽ được lần lượt trình bày, phân tích, đánh giá. Đây là những kiến thức cơ sở, nền tảng giúp người học tiếp cận nhiều môn khoa học thuộc các lĩnh vực của khoa học xã hội và nhân văn. Môn học rèn luyện sinh viên khả năng biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu; rèn luyện kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử.



7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

a. Về kiến thức:

- Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản, toàn diện về tiến trình lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến ngày nay.



b. Về kỹ năng:

- Nâng cao khả năng lập luận; nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ, quan điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.

- Biết sử dụng các phương pháp trong nghiên cứu lịch sử; vận dụng quan điểm mác xít khi nhìn nhận, đánh giá lịch sử.

c. Về thái độ:

- Có cách nhìn nhận khách quan, khoa học về lịch sử.



8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

8.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.



8.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức và nắm được thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.

8.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên

  • Xác định được nhiệm vụ và mục đích vấn đề

  • Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn

  • Chuẩn bị bài đầy đủ.

  • Tích cực tham gia ý kiến.

8.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ

Hình thức

Nội dung

kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Tỷ lệ điểm

Đánh giá thường xuyên trên lớp (phát biểu, trả lời câu hỏi, tham gia thảo luận)

Điểm danh

Tính tích cực học tập của sinh viên



- Ý thức học tập của sinh viên

- Trách nhiệm đối với học phần của sinh viên

- chuẩn bị bài, đọc sách

- có được thông tin phản hồi từ sinh viên để điều chỉnh cách dạy và học phù hợp



10%

Bài kiểm tra giữa kỳ

Năng lực khái quát kiến thức của sinh viên

Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng thu được sau nửa học kỳ

30%

Bài kiểm tra cuối kỳ

Năng lực phân tích, so sánh, đưa ra nhận định cá nhân của sinh viên

Đánh giá trên 3 mức: trình bày, chứng minh, phân tích, so sánh của sinh viên

60%


9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

A. Phần cổ trung đại

1. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.

2. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

3. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961.

4. Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960.

5. Phan Huy Lê, Vương Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965.

6. Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn, Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976.

B. Phần cận đại

7. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.

8. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.

9. Nguyễn Văn Khánh: Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000.

10. Dương Kinh Quốc: Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988

11. Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc và sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

C. Phần hiện đại

12. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.

13. Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998.

14. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1954-1975, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

15. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu n­ước 1954-1975, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997

16. Bộ Quốc phòng: Cuộc chiến tranh xâm l­ược thực dân mới của đế quốc Mĩ ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991.

17. L­ưu Văn Lợi: Năm m­ươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998.

10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):

Đây là học phần cơ sở của nhiều ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện, hệ thống về lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến ngày nay. Bao trùm toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam là những nội dung lớn như: sự thay thế, phát triển kế tiếp giữa các triều đại, các thời đại lịch sử; quá trình ra đời và hoàn thiện của hệ thống nhà nước và pháp luật; những thành tựu phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội; lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ… Các vấn đề trên sẽ được trình bày theo lịch đại (trình tự thời gian), đồng thời, ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử, các vấn đề sẽ được phân tích, đánh giá một cách khách quan và khoa học.



11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Phần I:Lịch sử Việt Nam cổ trung đại (từ nguồn gốc đến 1858)

Nội dung 1: Việt Nam thời tiền sử và sơ sử

1.1

Thời kỳ nguyên thuỷ

1.1.1



Thời đại đồ đá

Thời đá cũ và dấu vết người vượn ở Việt Nam

Thời đá mới


1.1.2

Thời đại kim khí

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ sắt


1.2

Thời kỳ dựng nước

1.2.1


Những chuyển biến về kinh tế-xã hội

Những chuyển biến về kinh tế

Những chuyển biến về xã hội


1.2.2


Nhà nước Văn Lang

Tiền đề xuất hiện nhà nước

- Tình hình phân hoá xã hội

- Nhu cầu trị thuỷ, thuỷ lợi

- Nhu cầu tự vệ, chống ngoại xâm



Vài nét về nhà nước Văn Lang

- Thời điểm ra đời, thời gian tồn tại

- Không gian lãnh thổ

- Tổ chức bộ máy nhà nước



Đặc trưng, tính chất và ý nghĩa

1.2.3


Nền văn minh Việt cổ - Văn minh sông Hồng

Quá trình hình thành

Những thành tựu chủ yếu

Một số đặc trưng



1.2.4

Nước Âu Lạc thời An Dương Vương

Nguồn gốc Thục Phán - An Dương Vương

Cuộc kháng chiến chống Tần của người Việt

Nhà nước Âu Lạc ra đời

Kinh đô Cổ Loa và triều đình Âu Lạc

Cuộc xâm lược của nhà Triệu và thất bại của An Dương Vương



Nội dung 2: Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (179 TCN-938)

2.1

Trên lãnh thổ Âu Lạc cũ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)

2.1.1

Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc

Chính sách về chính trị

Chính sách về kinh tế

Chính sách về văn hoá, xã hội



2.1.2


Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hoá

Những chuyển biến về kinh tế

Những chuyển biến về xã hội

Những chuyển biến về văn hoá



2.1.3

Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)

Khởi nghĩa Bà triệu (248)

Khởi nghĩa Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân (542-602)

Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687)

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

Khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791)

Họ Khúc dựng nền tự chủ

Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938


2.2

Vương quốc cổ Chăm pa

2.2.1


Quá trình ra đời

Văn hoá Sa Huỳnh

Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Chăm pa

Nhà nước Chăm pa



2.2.2

Tình hình kinh tế

2.2.3

Tình hình văn hoá, xã hội

2.3

Vương quốc cổ Phù Nam

2.3.1

Quá trình ra đời

Văn hoá Óc Eo

Nhà nước Phù Nam hình thành

Thời kỳ cực thịnh và suy vong



2.3.2

Tình hình kinh tế

2.3.3

Tình hình văn hoá, xã hội

Nội dung 3: Việt Nam từ giữa thế kỷ X đến cuối thế kỷ X

3.1

Việt Nam cuối thế kỷ X

3.1.1

Diễn biến chính trị

Triều Ngô (938-965)

Triều Đinh (967-980)

Triều Tiền Lê (980-1009)



3.1.2

Tình hình kinh tế

3.1.3

Tình hình văn hoá, xã hội

3.2

Việt Nam từ đầu thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV

3.2.1

Các vương triều Lý-Trần-Hồ

Triều Lý (1009-1225)

Triều Trần (1226-1400)

Triều Hồ (1400-1407)



3.2.2


Kinh tế Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp



3.2.3


Cải cách của Hồ Quý Ly

Hoàn cảnh

Nội dung

Đánh giá


3.2.4


Văn hoá Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ

Tiền đề phát triển

Tôn giáo, tín ngưỡng

Giáo dục, khoa cử

Văn học-nghệ thuật

Khoa học-kỹ thuật

Đặc điểm


3.2.5

Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

Kháng chiến chống Tống (1075 - 1077)

Ba lần kháng chiến chống Nguyên - Mông (1258, 1285, 1288)

Nhà Hồ kháng chiến chống Minh (1406-1407)



Nội dung 4: Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII

4.1

Việt Nam thế kỷ XV

4.1.1


Chính sách đô hộ của nhà Minh

Về chính trị

Về kinh tế

Về văn hoá



4.1.2

Khởi nghĩa Lam Sơn

Phong trào đấu tranh trước khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ và giành thắng lợi


4.1.3

Vương triều Lê sơ

Tình hình chính trị

Tình hình kinh tế

Đời sống văn hoá tư tưởng



4.2

Việt Nam đầu thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVIII

4.2.1

Tình hình chính trị

Nhà Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc ra đời

Triều Lê Trung hưng và cục diện Nam - Bắc triều

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và cục diện Đàng Trong - Đàng Ngoài



4.2.2

Tình hình kinh tế

Kinh tế nông nghiệp (Đàng Ngoài và Đàng Trong)

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá và đô thị

- Sản xuất thủ công nghiệp

- Nghề khai mỏ

- Tình hình nội thương

- Buôn bán với nước ngoài

- Sự hưng khởi của đô thị



4.2.3

Tình hình văn hoá, xã hội

Sự chuyển biến về tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo

Giáo dục và khoa cử

Văn học-nghệ thuật

Khoa học-kỹ thuật


Nội dung 5: Việt Nam từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX

5.1

Tình hình chính trị

5.1.1

Khủng hoảng kinh tế, xã hội và khởi nghĩa nông dân

Cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội

- Khủng hoảng ở Đàng Ngoài

- Khủng hoảng ở Đàng Trong

Phong trào khởi nghĩa nông dân


5.1.2

Khởi nghĩa Tây Sơn

Khởi nghĩa Tây Sơn

Triều đại Tây Sơn


5.1.3

Vương triều Nguyễn

Thiết lập và xây dựng vương triều

Nhà nước, quân đội, lập pháp...


5.2

Tình hình kinh tế

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp



5.3

Tình hình xã hội và văn hóa

5.3.1

Đời sống nhân dân và phong trào nông dân khởi nghĩa

5.3.2

Những chuyển biến về văn hoá, tư tưởng

Tôn giáo, tín ngưỡng

Giáo dục-khoa cử

Văn học-nghệ thuật

Khoa học-kỹ thuật


Phần II:Lịch sử Việt Nam cận đại (1858-1945)

Nội dung 6: Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX

6.1

Việt Nam trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

6.1.1

Cuộc khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến nhà Nguyễn

6.1.2

Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

6.2

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp những năm 1858-1884

6.2.1

Xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Bộ



6.2.2

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873-1874)

Kháng chiến chống thực dân Pháp



6.2.3

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần 2 (1882-1883).

Kháng chiến chống thực dân Pháp

Đầu hàng của triều đình Huế - đất nước rơi vào tay thực dân Pháp


6.3

Phong trào Cần vương (1885-1896)

6.3.1

Sự bùng nổ của phong trào Cần vương

6.3.2

Hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương:

Giai đoạn thứ nhất (1858-1888)



Giai đoạn thứ hai (1888-1896)

Nội dung 7: Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cuối chiến tranh thế giới thứ nhất

7.1

Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

7.1.1

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)

7.1.2

Sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX

7.2

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX

7.2.1

Điều kiện mới của phong trào giải phóng dân tộc

7.2.2

Diện mạo phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX

7.3

Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất

7.3.1

Chính sách cai trị thời chiến của thực dân Pháp và những tác động tới xã hội Việt Nam

7.3.2

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất

Nội dung 8: Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 1930

8.1

Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

8.1.1

Tình hình chính trị

8.1.2

Tình hình kinh tế

8.1.3

Tình hình xã hội

8.1.4

Tình hình văn hóa tư tưởng

8.2

Phong trào đấu tranh dân tộc (1919-1925)

8.2.1

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

8.2.2

Phong trào yêu nước của tư sản, tiểu tư sản

8.2.3

Phong trào công nhân

8.3

Phong trào đấu tranh dân tộc (1925-1930)

8.3.1

Các đảng phái chính trị ở Việt Nam trước khi thành lập Đảng

8.3.2

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Ba tổ chức Cộng sản

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Ý nghĩa thành lập Đảng



Nội dung 9: Việt Nam trong những năm 1930-1945

9.1

Tình hình Việt Nam và phong trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939

9.1.1

Việt Nam trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

9.1.2

Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh

9.1.3

Cách mạng Việt Nam 1932-1935

9.1.4

Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

Nội dung 10: Việt Nam trong những năm 1930-1945 (tiếp)

9.2

Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945

9.2.1

Những thay đổi trên chính trường Việt Nam

9.2.2

Tình hình kinh tế-xã hội

9.2.3

Tình hình văn hóa-tư tưởng

9.3

Cuộc vận động cách mạng tháng Tám (1939-1945)

9.3.1

Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

9.3.2

Những cuộc khởi nghĩa mở đầu thời kỳ mới

9.3.3

Mặt trận Việt minh và công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa

9.3.4

Cao trào kháng Nhật cứu nước

9.3.5

Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời

Phần III:Lịch sử Việt Nam hiện đại (1945 - 2005)

Nội dung 11: Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp, xây dựng nền dân chủ cộng hòa (1945-1954)

10.1

Xây dựng và bảo vệ chế độ dân chủ cộng hoà (1945 - 1946)

10.1.1

Đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ

10.1.2

Mở rộng khối đoàn kết, xây dựng nền dân chủ cộng hoà

10.1.3

Đấu tranh chống lại âm mưu xâm lược

10.2

Sự bùng nổ và tiến triển của cuộc kháng chiến trong toàn quốc (1946 - 1950)

10.2.1

Kháng chiến toàn quốc bùng nổ

10.2.2

Xây dựng nền dân chủ cộng hòa

10.2.3

Chiến đấu trên mặt trận quân sự

10.3

Tiến trình kháng chiến trong những năm 1951-1954

10.3.1

Đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ kéo dài chiến tranh Đông Dương

10.3.2

Sự lớn mạnh của nền dân chủ cộng hòa

10.3.3

Đấu tranh quân sự và ngoại giao (1951-1954)

Nội dung 12: Việt Nam thời kỳ xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975)

11.1

Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (1954 - 1960)

11.1.1

Miền Bắc khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa

- Khôi phục kinh tế (1954-1957)

- Cải tạo XHCN (1958 -1960)


11.1.2

Đấu tranh chống Mỹ - Diệm ở miền Nam

- Đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng

- Phong trào “Đồng khởi”


11.2

Xây dựng XHCN ở miền Bắc, chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam (1961 - 1965)

11.2.1

Thực hiện kế hoạch 5 năm xây dựng miền Bắc

- Kinh tế, văn hoá, xã hội

- Củng cố quốc phòng


11.2.2

Chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)

Nội dung 13: Việt Nam thời kỳ xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975) (tiếp)

11.3

Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ”, chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, tiếp tục xây dựng CNXH ở miền Bắc (1965 - 1968)

11.3.1

Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ

- Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

- Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” trên chiến trường miền Nam.


11.3.2

Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại, xây dựng CNXH, thực hiện nghĩa vụ hậu phương

- Mỹ tiến hành hiến tranh phá hoại miền Bắc

- Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại, thực hiện nghĩa vụ hậu phương


11.4

Chiến đấu chống “Việt Nam hóa” chiến tranh và chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ, khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc (1969 - 1973)

11.4.1

Chống “Việt Nam hóa”, “Đông Dương hóa” chiến tranh (1969 - 1973)

- Mỹ tiến hành “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh

- Chiến đấu chống “Việt Nam hóa”, phối hợp với Lào và Campuchia chống “Đông Dương hóa” chiến tranh


Nội dung 14: Việt Nam thời kỳ xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975) (tiếp)

11.4.2

Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mỹ

11.4.3

Đấu tranh ngoại giao, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh

11.5

Khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)

11.5.1

Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam

11.5.2

Đấu tranh chống “bình định lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến lên giải phóng miền Nam

11.5.3

Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

11.5.4

Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi

Nội dung 15: Việt Nam xây dựng đất nước theo định hướng XHCN (1975- 2005)

12.1

Việt Nam xây dựng lại đất nước (1975 - 1986)

12.1.1

Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa xuân (1975 - 1976)

- Tình hình hai miền

- Ổn định tình hình miền Nam, khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế

- Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước



12.1.2

Đất nước bước đầu đi lên CNXH (1976-1986)

12.1.3

Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975-1979)

12.2

Đất nước trên đường đổi mới (1986 - 2005)

12.2.1

Việt Nam bắt đầu thực hiện đổi mới (1986-1990)

12.2.2

Tiếp tục thực hiện đổi mới, đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1991 - 1995)

12.2.3

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh; kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 và 2001-2005


ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 4.16 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương