CHƯƠng I. PhưƠng pháP ĐÁnh giá hiệu quả huy đỘng vốn của nhtm tổng quan về Ngân hàng thương mại



tải về 0.56 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích0.56 Mb.
#1711
1   2   3   4   5   6

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của một ngân hàng, chính vì vậy các ngân hàng thường rất chú trọng tới nguồn tiền gửi này. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế không chỉ giúp ngân hàng tăng số vốn huy động được mà còn giúp ngân hàng nắm chắc được tình hình tài chính và các biến động về tài chính của các tổ chức kinh tế này. Từ đó ngân hàng có thể đưa ra những quyết định đúng đắn nhất đối với từng dự án đầu tư của từng tổ chức kinh tế, giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro, đảm bảo chất lượng tín dụng.

Cũng như các ngân hàng khác, NHNTVN cũng rất quan tâm tới nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, qua từng năm đã tăng đều đặn, năm 2005 tăng 31,9% so với năm 2004.

Tuy nhiên đến năm 2006 thì tỷ lệ tăng này đã giảm mạnh, điều này chứng tỏ các tổ chức kinh tế trong nước đã sử dụng được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi của mình. Tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư tăng đều đặn, chứng tỏ tính ổn định của nguồn vốn này. Năm 2005 tăng 11,6 so với năm 2004, năm 2006 tăng 12,8% so với năm 2005. Cùng với sự sụt giảm của nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế, nguồn huy động từ việc phát hành các loại giấy tờ có giá như các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu lại tăng lên rất nhanh, năm 2005 tăng 45,5% so với năm 2004 – đạt hơn 3.113 tỷ VNĐ nhưng tới năm 2006 thì con số này tăng vọt lên tới hơn 1,3lần – đạt hơn 7.405 tỷ VNĐ. Điều này chứng tỏ người dân đã bắt đầu từ bỏ dần thói quen cất giữ tiền mặt, họ tham gia mua các loại giấy tờ có giá làm phương tiện cất trữ, vừa sinh lời vừa không bị mất giá nhanh như tiền mặt.



2.2.2. Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại NHNTVN

2.2.2.1. Huy động từ tiền gửi của các TCKT

Bảng 2.9.Kết cấu tiền gửi TCKT theo kỳ hạn và loại tiền




Thời gian

2004

2005

2006

Kỳ hạn

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

I.Ngắn hạn

96.2%

48 760 109

96.7%

64 669 582

92.9%

64 147 779

- VND

47.4%

23 113 905

46%

29 778 540

56.6%

36 291 700

- Ngoại tệ

52.6%

25 646 204

54%

34 891 042

43.4%

27 856 079

1.TG không KH

87.4%

42 603 475

87.5%

56 573 839

73.9%

47 402 285

- VND

43.6%

18 588 779

43%

24 354 392

44.2%

20 969 573

- Ngoại tệ

56.4%

24 014 696

57%

32 219 447

55.8%

26 432 712

2.TG có KH<12t

12.6%

6 156 634

12.5%

8 095 743

26.1%

16 745 494

- VND

73.5%

4 525 126

67%

5 424 148

91.5%

15 322 127

- Ngoại tệ

26.5%

1 631 508

33%

2 671 595

8.5%

1 423 367

II.Trung- dài hạn

3.8%

1 944 200

3.3%

2 230 460

7.1%

4 889 511

- VND

73.5%

1 428 580

67%

1 497 066

91.5%

4 477 668

- Ngoại tệ

26.5%

515 620

33%

733 394

8.5%

411 843

Loại tiền



















- VND

48.4%

24 542 485

46.7%

31 275 606

59%

40 769 368

- Ngoại tệ

51.6%

26 161 824

53.3%

35 624 436

41%

28 267 922

Tổng quy đổi




50 704 309




66 900 042




69 037 290

% tăng giảm







31.9%

44 014 267

3.19%

2 137 248

Tiền gửi của các TCKT chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn nhưng trong các năm gần đây số huy động này tăng không đều, số tiền huy động VND thì tăng dần trong khi số huy động bằng ngoại tệ lại giảm xuống, điều này chứng tỏ NHNT vẫn là một trong những nơi tốt nhất để tiến hành các thủ tục thanh toán quốc tế, tiền ngoại tệ qua ngân hàng chủ yếu chỉ làm phương tiện thanh toán, không phải phương tiện thu lợi. Năm 2006, số tiền VND huy động trong ngắn hạn tăng lên đạt 56,6% so với 46% của năm 2005. Trong khi đó số ngoại tệ giảm xuống 43.4% so với 54% của năm 2005. Chủ yếu vẫn là tiền gửi không kỳ hạn sử dụng cho thanh toán, phần này chiếm tới 73,9%. Phần tiền có kỳ hạn dưới 12 tháng chỉ chiếm 26,1%. Tuy nhiên trong một vài năm gần đây, số huy động trung và dài hạn lại có xu hướng tăng lên, tuy chỉ chiếm một phần nhỏ(dưới 10%) nhưng sự tăng lên này chứng tỏ trong doanh nghiệp vẫn có một lượng tiền nhàn rỗi nhằm mục đích thu lợi. Tuy nhiên xét trên tổng thể thì số tiền huy động từ các tổ chức kinh tế đã tăng không đáng kể so với các năm trước, tuy về tuyệt đối thì vẫn tăng nhưng chỉ tăng khoảng 1/10 so với năm 2005.


2.2.2.2.Huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư

Bảng 2.10.Kết cấu tiền gửi dân cư theo kỳ hạn và loại tiền




Thời gian

2004

2005

2006

Kỳ hạn

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

I.Ngắn hạn

76.7%

24 533 996

78.8%

28 125 742

78.7%

31 714 212

- VND

29.4%

7 208 200

31.7%

8 906 202

35%

11 111 665

- Ngoại tệ

70.6%

17 325 796

68.3%

19 219 540

65%

20 602 547

1.TG không KH

3.9%

965 932

2.4%

663 296

1.8%

578 281

- VND

16.7%

161 349

18.7%

123 712

26.3%

151 817

- Ngoại tệ

83.3%

804 583

81.3%

539 584

73.7%

426 464

2.TG có KH<12t

96.1%

23 568 064

97.6%

27 462 447

98.2%

31 135 931

- VND

29.9%

7 046 851

32.%

8 782 490

35%

10 959 848

- Ngoại tệ

70.1%

16 521 213

68%

18 679 956

65%

20 176 083

II.Trung- dài hạn

23.3%

7 442 547

21.2%

7 566 184

21.3%

8 578 267

- VND

29.9%

2 227 909

32.%

2 418 657

35%

3 010 682

- Ngoại tệ

70.1%

5 214 638

68%

5 147 528

65%

5 567 585

Loại tiền



















- VND

29.5%

9 436 109

31.7%

11 324 859

35%

14 122 347

- Ngoại tệ

70.5%

22 540 434

68.3%

24 367 068

65%

26 170 132

Tổng quy đổi




31 976 543




35 691 927




40 292 479

% tăng giảm







11.6%

3 715 384

12.9%

4 600 552

Tiền gửi tiết kiệm của dân cư tăng dần đều trong các năm, năm 2005 tăng 11,6% so với năm 2004, năm 2006 tăng 12,9% so với năm 2005, ước tính khoảng 4.600 tỷ đồng. Cũng như đối với các TCKT, tiền tiết kiệm của dân cư vẫn chủ yếu là các khoản ngắn hạn, người dân dường như không đủ lòng tin vào ngân hàng và vào các thể chế pháp lý, họ lo sợ một sự thay đổi trong tương lai dài vì thế họ sử dụng gói dịch vụ ngắn hạn. Ngược với các TCKT, người dân Việt Nam vẫn thích các khoản tích trữ bằng ngoại tệ hơn, có lẽ đối với họ ngoại tệ sẽ ít mất giá hơn nội tệ. Người dân gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng với mục đích sinh lời vì thế kỳ hạn dưới 12 tháng sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo. Số này đạt tới 98,2% so với 1,8% tiền gửi không kỳ hạn bởi lẽ tiền tiết kiệm của dân cư chính là số tiền nhàn rỗi, họ có thể sắp xếp trước được kế hoạch chi tiêu cho gia đình vì thế sẽ chọn được kỳ hạn thích hợp sao cho số tiền của họ có thể sinh lời tốt nhất. Các khoản trung và dài hạn thì vẫn vậy, không có sự biến động nhiều giữa các năm, chiếm khoảng 21% đến 23% trên tổng số.

Bảng 2.11.Cơ cấu nguồn huy động theo kỳ hạn và loại tiền(Đơn vị: triệu đồng)

Nguồn huy động của ngân hàng tăng đều qua các năm tuy nhiên mức tăng của năm sau có giảm hơn so với năm trước. Năm 2005 tăng 22.4% tương đương với khoảng 19.810 tỷ VND so với năm 2004. Năm 2006 chỉ tăng 10.6% so với năm 2005, tương đương khoảng 11.465 tỷ VND. Tuy nhiên cơ cấu giữa VND so với ngoại tệ cũng có sự thay đổi, tổng huy động năm 2006 đã đạt mức cân đối hơn, chiếm 48.44% so với 51,56%. Tổng số vốn huy động trung và dài hạn cũng tăng lên, năm 2006 đạt 27 457 tỷ VND, chiếm 22.92% so với tổng vốn huy động. Số huy động ngắn hạn về giá trị thì tăng lên so với năm 2005 nhưng tỷ trọng thì giảm xuống một chút do tỷ trọng trung và dài hạn tăng lên.

Bảng 2.12.Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn và loại tiền

Cùng với sự thúc đẩy của các biện pháp hỗ trợ tín dụng, mức dư nợ tín dụng của ngân hàng cũng tăng lên rất nhiều, tuy nhiên tổng dư nợ tín dụng bằng VND tăng còn tổng dư nợ bằng ngoại tệ thì giảm một chút. Năm 2006, dư nợ tín dụng bằng VND đạt khoảng 33.770 tỷ, dư nợ bằng ngoại tệ đạt khoảng 32.445 tỷ. Trong 2 năm 2005 và 2006, tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn so với trung và dài hạn tương đương như nhau., chiếm khoảng 55% và 44%.

Cụ thể đối với từng kỳ hạn như sau:

Bảng 2.13. Cân đối nguồn vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn




Chỉ tiêu

2004

2005

2006

Huy động ngắn hạn

67 130 000

84 638 000

92 321 000

Cho vay ngắn hạn

29 421 000

33 875 000

36 903 000

Hệ số sử dụng

43.8%

40.02%

39.97%

Phần dư HĐ – CV

37 709 000

50 763 000

55 418 000

Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn của ngân hàng Ngoại thương giảm dần qua các năm, năm 2005 là 40.2%, năm 2006 là 39.97%. Phần dư giữa huy động và cho vay tăng lên, năm 2006 đạt khoảng 55 418 tỷ VND. Điều này một mặt đảm bảo cho người gửi tiền có thể yên tâm khi đem gửi tiền tại ngân hàng do số tiền mà ngân hàng huy động được lớn hơn nhiều so với số tiền mà ngân hàng có thể cho vay nhưng nó lại cũng làm cho các khách hàng của ngân hàng lại phải chịu mức lãi suất cao hơn. Điều này làm giảm tính cạnh tranh của ngân hàng. Trong đó phần dư giữa huy động và cho vay VND lớn hơn ngoại tệ, tuy nhiên vốn huy động bằng VND được ngân hàng sử dụng hiệu quả hơn so với đồng vốn huy động bằng ngoại tệ. Cụ thể là năm 2006, hệ số sử dụng của VND là 41.4% còn ngoại tệ là 38.3%


Trong đó:

Cân đối nguồn vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn VND


Chỉ tiêu

2004

2005

2006

Huy động ngắn hạn

31 268 000

39 272 000

49 321 000

Cho vay ngắn hạn

14 158 000

17 778 000

20 437 000

Hệ số sử dụng

45.3%

45.3%

41.4%

Phần dư HĐ – CV

17 110 000

21 494 000

28 884 000


Cân đối nguồn vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn ngoại tệ quy đổi


Chỉ tiêu

2004

1005

2006

Huy động ngắn hạn

35 862 000

45 366 000

43 000 000

Cho vay ngắn hạn

15 263 000

16 097 000

16 466 000

Hệ số sử dụng

42.6%

35.5%

38.3%

Phần dư HĐ – CV

20 599 000

29 269 000

26 534 000

Bảng 2.14. Cân đối nguồn vốn trung dài hạn và cho vay trung dài hạn




Chỉ tiêu

2004

2005

2006

Huy động trung dài hạn

21 372 838

23 675 175

27 457 871

Cho vay trung dài hạn

19 387 000

26 844 000

29 312 000

Hệ số sử dụng

90.7%

113.4%

106.8%

Phần dư HĐ – CV

1 985 838

- 3 168 825

- 1854 129

Каталог: luanvan
luanvan -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
luanvan -> Phần mở đầu Tính cấp thiết của đề tài
luanvan -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
luanvan -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
luanvan -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
luanvan -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
luanvan -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
luanvan -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
luanvan -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
luanvan -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN

tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương