ChưƠng giới thiệu khái quáT 1 thông tin cơ BẢN


Xuất khẩu của Việt Nam vào Chi Lê



tải về 0.86 Mb.
trang19/47
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích0.86 Mb.
#37070
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   47

Xuất khẩu của Việt Nam vào Chi Lê


(USD – FOB Việt Nam)

STT


Sản phẩm

Từ tháng 1-11/2006

Tháng 12/2006

 


Năm 2006




 

(Thực tế)

(Ước T.H)

(Ước T.H)

Tỷ lệ (%)

1

Giầy dép các loại


25042218

1788729.8

26830947

55.74

2

Cà phê

8016664

572618.86

8589283

17.84

3

Quần áo may mặc, vải

4711315.8

336522.56

5047.838.36

10.49

4

Hàng điện tử

1986537.6

141895.54

2128433

4.42

5

gốm sứ và hàng thủ công mỹ nghệ

1051908.9

75136.35

1127045

2.34

6

Bàn ghế các loại

568010.26

40572.16

608582.4

1.26

7

Đồ thể thao

385313.38

25522.38

412835.8

0.86

8

Đồ nội thất

253498.52

18107.04

271615.6

0.56

9

Máy móc và phụ tùng

247893.13

17706.65

265599.8

0.55

10

Nước hoa quả ép

246239.28

17588.52

263827.8

0.55

11

Chè

215548.35

15396.31

23094.66

0.48

12

Cá đông lạnh

158966.49

11354.75

170321.2

0.35

13

Hàng dệt kim

97743.89

6981.71

104725.6

0.22

14

Săm lốp

44279.28

3152.81

47442.09

0.1

15

Tôm đông lạnh

43170.05

3083.58

46253.63

0.1

16

Nước hoa quả đóng hộp

13205

0

13205

0.03

17

Đồ chơi trẻ em

116.88

0

116.88

0

18

Các mặt hàng khác

1843848.6

131703.47

1975552

4.1

Tổng cộng

44926477

3208082.5

48134560

100

(Nguồn: Hải quan Quốc gia Chi Lê)
Việt Nam xuất khẩu 18 mặt hàng và nhóm mặt hàng vào Chi Lê, bao gồm: Giầy dép các loại, cà phê, hàng dệt, may, chè, điện tử, gốm sứ & hàng thủ công mỹ nghệ, đồ dân dụng, đồ thể thao, nước trái cây ép. Máy móc & phụ tùng, cá fille, tôm đông lạnh động cơ máy, nước ép trái cây, săm lốp, đồ chơi trẻ em và hàng khác.

Trong đó một số mặt hàng xuất khẩu chính sau đây:

  • Giầy dép ước đạt 26,83 triệu USD, chiếm 55,74% trên tổng kim ngạch xuất khẩu. Đây là mặt hàng chủ lực của ta xuất khẩu vào Chi Lê .

  • Tiếp theo là mặt hàng cà phê với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 8.60 triệu USD, chiếm 17,84%/tổng kim ngạch xuất khẩu.

  • Mặt hàng quần áo may mặc và vải, kim ngạch xuất khẩu ước 5.05 triệu USD, chiếm 10,49%/tổng kim ngạch xuất khẩu.

  • Mặt hàng điện tử ước đạt 2,13 triệu USD, chiếm 4,42% tổng kim ngạch xuất khẩu.

  • Mặt hàng gốm sử, thủ công mỹ nghệ ước đạt 1,13 triệu USĐ, chiếm 2,34 % tổng kim ngạch xuất khẩu.

  • Mặt hàng bàn ghế ước đạt 608 nghìn USD, chiếm 1,26% tổng kim ngạch xuất khẩu.

  • Các mặt hàng còn lại có kim ngạch dưới 500.000 USD, chiếm tỷ lệ dưới 1% trên tổng kim ngạch xuất khẩu.

Thị phần về trị giá từng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Chi Lê:

  • Thị phần về trị giá xuất khẩu 18 mặt hàng và nhóm mặt hàng của các quốc gia và vùng lãnh thổ (có cùng cơ cấu mặt hàng của Việt Nam) vào thị trướng Chi Lê, chiếm 65 % trên tổng kim ngạch nhập khẩu của Chi Lê.

  • Thị phần về trị giá xuất khẩu của các mặt hàng khác với cơ cấu 18 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 93,45%, trên tổng kim ngạch nhập khẩu của Chi Lê

  • Việt Nam có 5 mặt hàng và nhóm mặt hàng xuất khẩu vào Chi Lê chiếm thị phần từ 7 - 41%, trên tổng số kim ngạch nhập khẩu của từng mặt hàng. Trong đó:

    • Mặt hàng dệt kim: Chiếm thị phần 7,33%, trên tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Chi Lê.

    • Nhóm mặt giầy dép các loại: Chiếm thị phần 8,93%: trên tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Chi Lê.

    • Nước hoa quả ép: Chiếm thị phần 1 1,9/%, trên tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Chỉ Lê.

    • Mặt hàng cá fil1e và tôm đông lạnh: Chiếm thị phần 23.83 %, trên tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Chi Lê.

    • Mặt hàng cà phê nguyên liệu: Việt Nam là quốc gia xuất khẩu chiếm thị phần cao nhất là 4/,25%, trên tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Chi Lê. Trong khi đó Braxin là quốc gia có sản lượng đứng đầu thế giới, vì trí địa lý liền kề Chi Lê, những thị phần xuất khẩu chiếm 32,92 % trên kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Chi Lê, xếp thứ hai sau Việt Nam.

2.2. Nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Chi Lê


(USD – FOB Chi Lê)

TT


Sản phẩm

Từ tháng 1-tháng 11/2006

Tháng 12/2006

Năm 2006

 

1

 

Thực tế

Ước T.H

Ước T.H

Tỷ lệ %

2

Đồng nguyên liệu

59731223

5388474.8

64661698

59.64

3

Bột cá

24326319

2211510.9

26538131

24.48

4

Cá đông lạnh

5550012.5

504546.59

6054559.1

5.58

5

Gỗ

4469618.9

406328.99

4875947.9

4.5

6

Dầu cá

1999878.6

181807.15

2181685.8

2.01

7

Hoa quả tươi

1732504.7

157500.43

1890005.2

1.74

8

Rượu vang

566290.18

51480.93

618771.11

0.57

9

Hoa tươi

33794.61

3072.24

36866.85

0.03

10

Các mặt hàng khác

1441637.1

131057.91

1572695

1.45

 

Tổng cộng


99393580

9035780

108429360

100

Nguồn: Hải quan quốc gia Chi Lê

Nhận xét:



  • Việt Nam nhập khẩu từ Chi Lê các mặt hàng sau: Đồng nguyên liệu. bột cá, gỗ và bột giấy, cá hồi: rượu vang. dầu cá. hoá chất. thực phẩm đóng hộp & đồ ăn nhanh: hoa quả tươi.

  • Trong năm 2006, kim ngạch nhập khẩu của Việt nam từ Chí Lê ước 108 triệu USD - Trị giá FOB cảng Chi Lê. (Hải quan quốc gia Chì Lê không thống kê trị giá xuất khẩu CIF các cảng đến). Trong cơ cấu nhập khẩu của ta, chủ yếu là các mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước:

  • Mặt hàng đồng kỹ thuật điện. kim ngạch nhập khẩu ước 64,66 triệu USD chiếm 59,64 % tông kim ngạch nhập khẩu.

  • Tiếp theo là mặt hàng bột cá ước 26,54 triệu USD, chiếm 24.48% tổng kim ngạch nhập khẩu.

  • Mặt hàng gỗ và bột giấy với kim ngạch nhập khẩu ước 4,88 triệu USD, chiếm 4,50 % tổng kim ngạch nhập khẩu.

  • Mặt hàng dầu cá với kim ngạch nhập khẩu ước 2, 18 triệu USD. chiếm 2,01 % tổng kim ngạch nhập khẩu.

  • Các mặt hàng tiêu dùng còn lại là: Cá hồi. rượu vang, hoa quả tươi và hàng khác, với kim ngạch nhập khẩu 10,15 triệu USD, chiếm 9,37% trên tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm.

3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG Mại VIỆT NAM - CHI LÊ


3. 1 Thuận lợi

Hai bên đã hiểu biết và có mối quan hệ ngoại giao từ năm 1973 từ thế Cố Tổng thống Agende.

Lãnh đạo hai bên đều quan tâm đến việc phát triển toàn diện kể cả về kinh tế lẫn ngoại giao. Trong đó Việt Nam coi Chi Lê là mua t đối tác chiến lược tại khu vực Nam Mô . thể hiện quá việc Chính phủ Việt Nam mời năm Nhà lãnh đạo, trong đó có tổng thống Chi Lê, Bà Michelle Bachelet, ang thăm chính thức Việt Nam trong dịp tổ chức hội nghị APEC tháng 1 1 năm 2006 tại Hà Nội.

Các mặt hàng xuất nhập khẩu của mỗi bên có cơ cau rất khác nhau. Trong đó Việt Nam xuất khẩu những mặt hàng tiêu dùng mà Chi Lê không sản xuất hoặc sản xuất với số lượng ít. Chi Lê xuất khẩu qua Việt Nam chủ yếu là các mặt hàng về nguyên liệu để sản xuất.

Phía Chi Lê quan tâm hợp tác với Việt Nam trong một số lĩnh vực:


  • Nông nghiệp: trồng, chê biến, xuất khẩu rau quả; chăn nuôi và xuất khẩu thịt gà . .

  • Thuỷ sản: đánh bất, chế biến, xuất khẩu hải sản; liên doanh sản xuất tàu đánh cá...

  • Lâm nghiệp: trồng, bảo quản, phát triển rừng; chế biến và xuất khau lâm sản; sản xuất bột giấy.

  • Thương mại: nhập hoa quả nhiệt đới, hàng mỹ nghệ, hàng tiêu dùng của Việt Nam. Chi Lê có nhu cầu xuất khẩu máy móc. thiết bị của các ngành nông, lâm. ngư nghiệp; phân bón; thuốc trừ sâu...

3.2 Khó khăn

  • Điều kiện địa lý: khoảng cách giữa hai nước khá xa. Mỗi nước ở một nửa bán cầu. Hai bên không có tuyến bay thẳng. dẫn đến việc đi lại của các doanh nghiệp rất khó khăn. Mặt khác, do giá cước vận tải cao, nên hạn chế trong các quan hệ trao đổi xuất nhập khẩu nói chung của các doanh nghiệp.

  • Thông tin: Dân chúng hai nước đều ít biết đến nhau, thiếu thông tin tuyên truyền và cập nhật thường xuyên.

  • Ngôn ngữ trong giao dịch thương mại: Các doanh nghiệp Chức chủ yếu giao dịch bằng tiếng Tây Ban Nha. số doanh nghiệp sử dụng tiếng Anh chỉ chiếm khoảng do - 60%, trong khí đó phía Việt Nam lại dùng tiếng Anh là chủ yếu, rất ít doanh nghiệp giao dịch bằng tiếng Tây Ban Nha. Đây là hạn chế không nhỏ trong vấn đề quan hệ kinh kinh tế thương mại giữa hai bên.

  • Chính sách và xu hướng đầu tư: Người Chi Lê có vốn để đầu tư nhưng chỉ chú trọng vào các nước lân cận tại Châu Mỹ La tinh và Mỹ, châu Âu. Gần đây do có Hiệp định Thương mại Tự do song phương với Trung Quốc (có hiệu lực ngày 01/01/2006), nên có chút chuyển biến về phía châu Á. Tuy vậy, Việt Nam mới được nói đến là một địa chỉ đầu tư đầy tiềm năng nhưng chưa có một dự án nào đưa vào thực hiện trên thực tế.

  • Phần lớn hàng hoá xuất, nhập còn thông qua công ty của nước thứ ba.

Theo đánh giá chung quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Chi Lê chưa phát triển thực sự xứng với tiềm năng và vị trí của hai nước.


Каталог: uploads -> news -> file
file -> ĐẢng cộng sản việt nam
file -> BỘ CÔng thưƠng vụ thị trưỜng châu phi – TÂY Á – nam á
file -> Danh sách doanh nghiệp xnk sản phẩm Giày dép, da, phụ kiện ở Braxin Mã số thuế (cnpj)
file -> Danh sách một số doanh nghiệp xnk dược phẩm – y tế Braxin (07/07/009)
file -> Giới thiệu thị trường algeria vụ châu phi – TÂY Á – nam á BỘ CÔng thưƠng mục lụC
file -> Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á TÀi liệu cơ BẢn cộng hoà djibouti
file -> TÀi liệu tóm tắt cộng hòa djibouti
file -> VỤ thị trưỜng châu phi – TÂY Á – nam á TÀi liệu cơ BẢn nưỚc cộng hòa hồi giáo ap-gha-ni-xtan
file -> Danh sách một số doanh nghiệp xnk săm lốp ôtô, xe, máy Braxin ( 02/06/2009)

tải về 0.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương