ChưƠng 1: TỔng quan về tpqt


- Khó khăn khi áp dụng PLNN



tải về 27.61 Kb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu02.11.2022
Kích27.61 Kb.
#53703
1   2   3   4   5   6   7
Tư pháp quốc tế

- Khó khăn khi áp dụng PLNN:


+ Giá trị bắt buộc của QPXĐ: Tòa án có buộc áp dụng QPXĐko? Không có quy định nào bắt buộc,
+ Nghĩa vụ tìm kiếm nội dung pháp luật nước ngoài thuộc Tòa án hay các bên dân sự
+ Chứng minh nội dung pháp luật nước ngoài
+ Giải thích pháp luật nước ngoài như thế nào.
2. Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước ngoài
- Pháp luật nước ngoài chỉ coi là chứng cứ (Anh – Mỹ)  nghĩa là nghĩa vụ chứng minh thuộc về các đương sự,
- Bỉ, Pháp… nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngoài thuộc về Tòa án với sự trợ giúp của các bên đương sự.
- Pháp luật nước ngoài phải được áp dụng đúng như tại quốc gia nơi nó được ban hành: Pháp, Đức… (1h05’)

WARNING:


- Với bản án nước ngoài quy định minh thị loại trừ Tòa án nước ngoài
 Không có căn cứ nào là không công nhận phán quyết TT thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án, Thẩm quyền riêng biệt không loại trừ trọng tại trong trường hợp các bên được lựa chọn và đã chọn trọng tài.
 Trên thực tế nhiều phán quyết không được cho thi hành

Không áp dụng pháp luật nước ngoài trong trường hợp nào?


- Bảo lưu trật tự công cộng: không có định nghĩa, thay đổi theo thời gian, không gian theo người đánh giá, trong một số trường hợp bị lạm dụng dẫn đến không đc áp dụng nước ngoài
- Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật VN nếu: hậu quả của việc áp dụng trái với nguyên tắc cơ bản của Việt Nam, vẫn áp dụng pháp luật nước ngoài khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến nhưng khi áp dụng nhận thấy hậu quả thì không áp dụng. Ví dụ: Chọn luật nước ngoài thì có tính là pháp luật nước ngoài dẫn chiếu đến hay không? Không Điều 670 -1 -> Luật nước ngoài được chọn không phải là luật dẫn chiếu nên không áp dụng điều 670-1
- Hậu quả của vi phạm

CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ NƯỚC NGOÀI
(Bản án của Tòa, Quyết định của Tòa, Phán quyết của trọng tài)
VD: Tranh chấp Vietnam Airline thuê Falcomar (Ý) làm đại lý
Về mặt lý luận, thực tiễn, các bản án, quyết định của TANN, phán quyết của TTNN chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia. Nói cách khác, các quyết định dân sự được tuyên tại nước A không thể coi là có hiệu lực pháp luật ở nước B nếu như không được B công nhận và cho thi hành
Liên quan đến công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài thương mại VN đã gia nhập công ươc New York năm 1958
Có thể có 3 khả năng:
- TAQG không chấp nhận bản án, quyết định dân sự của TANN, phán quyết của Trọng tài nước ngoài và các bên phải đưa tranh chấp ra TAQG xét xử lại
- TAQG chấp nhận ngay bản án, quyết định dân sự của TANN mà không cần xem xét
- TAQG không từ chối, không chấp nhận ngay mà đưa ra quyết định khi xem xét, cân nhắc một số yếu tố  quy trình công nhận cho phép thi hành
1/ Khái quát về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự nước ngoài.
1.1/ Đối tượng của yêu cầu.
I. Công nhận và cho thi hành bản án của TANN
1. Nguyên tắc công nhận và cho thi hành:
- Điều 423 TTDS 2015, thay đổi nội dung
 Công nhận theo ĐƯQT: TAVN công nhận, cho thi hành bản án nước ngoài được quy định tại ĐƯQT mà nước đó và VN là thành viên
- VN chưa tham gia ĐƯQT nào về công nhận và cho thi hành, ĐƯQT song phương còn rất ít, VN đang tham gia xây dựng dự thảo về ĐƯQT.
Điều 423 mở rộng phạm vi cho thấy TPQT của VN, trc đây chỉ có bản án dân sự, kinh doanh TM...  mở quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài được quy định tại ĐUQT.
VD Trong một vụ án về hình sự mà người có hành vi hình sự gây thiêt hại cho người nào đó, Tòa dân sự chỉ quyết định các vấn đề về dân sự, không đc quyết các nội dung hình sự, hình sự + dân  có thể công nhận và cho thi hành ở nước ngoài
- Quyết định hành chính: cạnh tranh, sở hữu trí tuệ thông qua cơ quan hành chính bán tư pháp VD: các vụ về cạnh tranh không lành mạnh giải quyết tại Hội đồng cạnh tranh.
 Công nhận theo nguyên tắc có đi có lại: Điều 423 TTDS Bản án QQĐ về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động… của TANN mà nước đó và VN chưa cùng là thành viên của ĐƯQT có quy định về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của TANN trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại  khả năng rất thấp
 Công nhận đương nhiên: không cần thông qua trình tự xem xét, chỉ cần nộp yêu cầu mà không cần mở phiên tòa để xét.
+ Theo ĐUQT:
+Không theo ĐUQT:
Lưu ý: quyết định cơ quan có thẩm quyền khác của nước ngoài ám chỉ các quyết định về ly hôn của các cơ quan nước ngoài. Ở VN ly hôn là một thủ tục tư pháp, tuy nhiên ở một số nước các bên không nhất thiết phải ra tòa, đạt được thỏa thuận  quyết định cơ quan hành chính, VN cần phải công nhận để bảo vệ người Việt Nam, không nhất thiết buộc họ ra Tòa
Lưu ý: - Công nhận đương nhiên chỉ áp dụng đối với bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, không áp dụng đối với phán quyết của Trọng tài.
- Chỉ áp dụng đổi với bản án không có yêu cầu không công nhận.
*Giống nhau:
- Chỉ yêu cầu công nhận không có yêu cầu thi hành, không có đơn không yêu cầu công nhận
- P2: Không có điều ước quốc tế thì chỉ giới hạn trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.  mở rộng đối tượng
1.2. Quyền yêu cầu không công nhận (mới)
Điều 425 Bộ Luật TTDS 2015
1.3. Đối tượng của yêu cầu công nhận và cho thi hành
- Bộ Luật TTDS năm 2015 đã mở rộng các loại bản án, quyết định dân sự có thể được thi hành thêm “quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài.” Ngoài ra điều 423 còn quy định thêm “quyết định về nhân thân hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm quyền nước ngoài cũng được xem xét và cho thi hành tại Việt Nam như bản án…
 Những quyết định không thuộc trường hợp được liệt kê và không có loại quyết định tương đương của Việt Nam cũng vẫn được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
- Phán quyết cuối cùng của hội đồng trọng tài quyết giải quyết toàn bộ nội dung và
- Quyết định dân sự bị từ chốt 439, gia tăng những yêu cầu bị đình chỉ bời những lý do  từ chối hoặc đình chỉ xét đơn yêu cầu để lại hậu quả như nhau
- Căn cứ đình chỉ:  thế nào là một cơ quan đã bị giải thể, phá sản…theo luật phá sản thì thủ tục phá sản thành công khi đã hoàn thành nghĩa vụ và quyền của nó  mâu thuẫn với quy định
+ đã có quyết định mở thủ tục phá sản với người thi hành  gây lo ngại với đối tác của VN, tham gia vào quan hệ kinh doanh tmai quốc tế vừa và nhỏ.

  • Ra quyết định công nhận hoặc không công nhận. Mở ra đơn kháng cáo với các bên. Kháng cáo: chủ thể là các bên, kháng nghị: cơ quan nhà nước.

  • Nếu được công nhận: Có hiệu lực pháp luận như bản án, QDĐS

  • Căn cứ không công nhận và cho thi hành

+ bảo vệ quyền chính đáng của đườn sự được tham gia phiên tòa
+ Căn cứ về thời hiệu
II. Công nhận cho thi hành TTNN. (Điều 424)
- Công nhận và cho thi hành trên ĐƯQT (đa phương và song phương)
- Công nhận và cho thi hành trên cơ sở có đi có lại: chưa bao giờ
 Bản án thì không có hiệp định đa phương còn phán quyết thì có. Hiện nay, các nước đều join Công ước New Yord
Lưu ý: - Không có công nhận đương nhiên
- Phân biệt quyết định trọng tài và phán quyết trọng tài.
- Bộ Luật TDs thì không quy định về hậu quả của việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài.
VỤ KIỆN CỦA BÀ TRẦN NGA KIỆN 14 CÔNG TY
1. Bà Trần Tố Nga kiện 14 công ty hóa chất Mỹ và bản án
Bà Trần Tố Nga là công dân Pháp – Việt Nam, bản thân bà bị nhiễm chất độc màu da cam bà muốn khởi kiện 14 công ty hóa chất Mỹ đã cung cấp loại chất độc này cho quân đội Mỹ sử dụng tại Việt Nam
 Và ngay lập tức kháng cáo phúc thẩm:
- Tòa án Evry đã áp dụng một định nghĩa quá lỗi thời về nguyên tắc miễn trừ xét xử trái ngược với các nguyên tắc hiện đại của luật quốc tế và luật quốc gia
- Các bị đơn đã tham gia đấu thầu – một hành vi tự nguyện, không buộc phải tuân theo lệnh của Chính phủ Mỹ
- Các đặt hàng của chính quyền Mỹ không thuộc các công ty sản xuất ra các sản phẩm
2. Quyền miễn trừ tài phán của Quốc gia trong TPQT
2.1. Sơ lược về quyền miễn trừ tài phán của quốc gia
- Cơ sở: tập quán quốc tế
- Nội dung: miễn trừ xét xử, miễn trừ thi hành, miễn trừ đối với tài sản
- Học thuyết miễn trừ tương đối
2.2. Quyền miễn trừ tài phán trong TPQT Pháp
- Chưa tham gia điều ước quốc tế đa phương nào về miễn trừ tài phán
- Chưa có quy định trong nội luật về quyền miễn trừ tài phán dành cho Nhà nước nước ngoài
- Tòa án bổ khuyết cho luật
 Lưu ý đối vói miễn trừ dành cho cơ quan nhà nước: không có tư cách pháp nhân độc lập không có tài sản riêng
3. Bình luận sơ bộ về bản án
- Lập luận của các bị đơn có gì khác so với vụ kiện năm 2005
- Tòa đại hình Evry liệu đã áp dụng sai nguyên tắc do Tòa án tối cao Pháp thiết lậo
- Hành vi cung cấp chất khai quan có phải là hành vi: “thực hiện chủ quyền quốc gia” “không phải là hành vi quản lý” “thực hiện quyền lực công” hoặc “nhằm bảo vệ lợi ích công cộng”
4. Quyền miễn trừ tài phán trong TPQT Việt Nam

2.2 Ngoại lệ: Thẩm quyền của TAND cấp huyện: nơi cư trú của công dân VN hủy việc kết hôn trái pháp luật giải quyết việc ly hôn các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con về nhận cha mẹ, con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới và công dân của nước láng giềng cùng cư trú.


Cho phép đăng ký kết hôn sẽ tạo ra bất công ở Việt Nam, yêu cầu tuân theo đồng thời pháp luật nơi thực hiện hành vi.
Người nước ngoài kết hôn với nhau tại Việt Nam Điều 123-2 tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn  Lẩn tránh pháp luật? Trong thực tế, mặc
Người không có quốc tịch, áp dụng pháp luật nước nào để xác định điều kiện kết hôn.
3.2. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
tải về 27.61 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương