ChưƠng 1: TỔng quan về tpqt


Nguyên nhân của xung đột pháp luật



tải về 27.61 Kb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu02.11.2022
Kích27.61 Kb.
#53703
1   2   3   4   5   6   7
Tư pháp quốc tế

Nguyên nhân của xung đột pháp luật:


Có 2 nguyên nhân:
- Khác quan: QHDS liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau: liên quan đến chủ thể, khách thể, nơi thực hiện. Cứ xuất hiện QHYTNN sẽ dẫn đến mqh giữa 2 Luật.
- Do các quốc gia chưa có luật thống nhất: VD: QHHN giữa Việt Nam và Trung Quốc, có 2 luật được áp dụng và chưa có luật thống nhất giữa TQ và Việt Nam.

Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật


Các yếu tố khách quan thì không thể khắc phục được vì nếu biến nó thành quan hệ trong nước thì nó không còn thuộc phạm vi điều chỉnh TPQT, thuộc tính TPQT  Chỉ có thể khắc phục nguyên nhân chủ quan  Xây dựng một luật chung. Luật nội dung: điều chỉnh nội dung quan hệ TPQT, luật xung đột chỉ đưa ra quy phạm xung đột để xác định luật của nước A hay nước B áp dụng.
1. Phương pháp thống nhất luật nội dung và luật xung đột.
- Điều ước quốc tế đa phương (VD: CISG Mua bán hàng hóa quốc tế nếu không muốn dùng phải minh thị loại trừ nó ví dụ như thỏa thuận không áp dụng ngay từ đầu, các bên lựa chọn luật của quốc gia là thành viên của CISG thì áp dụng CISG, loại trừ một số loại hàng hóa như: tàu bay, tàu biển, không điều chỉnh điều kiện của hợp đồng, năng lực chủ thể của các bên),
- Điều ước quốc tế song phương: Các Hiệp định tương trợ tư pháp
 Kết quả của sự nhượng bộ của các quốc gia nên chưa có nhiều điều ước, nên các quốc gia vẫn đang cố gắng thống nhất các quy phạm xung đột, VN chưa tham gia điều ước đa phương nào về xung đột.
 Dễ áp dụng, điều ước quốc tế đưa ra giải pháp trực tiếp, thể hiện tính quốc tế của QHDS: do thể hiện luật quốc gia thì áp dụng trên lãnh thổ quốc gia.
 Số lượng ít, phạm vi hẹp
2. Phương pháp sử dụng quy phạm xung đột quốc gia: có nhiều nhược điểm, không phản ánh đúng tính chất quốc tế,
- Khái niệm quy phạm xung đột: Điều 678 – 1 BLDS 2015 “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản
 không có biết quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên hay chế tài, cho biết luật nào trong số các luật liên quan cần được áp dụng, tồn tại trong cả văn bản quốc gia lẫn văn bản quốc tế (ĐƯQT thống nhất QPPL xung đột)
Cấu trúc QPXĐ: Có 2 bộ phận không thể thiếu:
+Phạm vi:
+Hệ thuộc: thể hiện mqh giữa phạm vi điều chỉnh với luật
VD: Điều 680-1 “Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa khế có quốc tịch ngay trước khi chết”
- Quy phạm xung đột một chiều: đây là quy phạm do pháp luật VN đưa ra chỉ pháp luật VN được áp dụng: VD: A quy định  đích danh A được áp dụng.
- Quy phạm xung đột hai chiều: không quy định VN được áp dụng VD: A quy định  A or B có thể được áp dụng tùy thuộc vào quốc tịch.
Thừa kế bất động sản thì tuân theo bất động sản của nước đó

tải về 27.61 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương