ChưƠng 1: TỔng quan về tpqt


/ Phương pháp giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử



tải về 27.61 Kb.
trang2/7
Chuyển đổi dữ liệu02.11.2022
Kích27.61 Kb.
#53703
1   2   3   4   5   6   7
Tư pháp quốc tế

3/ Phương pháp giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử.


Sử dụng phương pháp thống nhất quy phạm xung đột thẩm quyền trên bình diện quốc tế thông qua điều ước quốc tế và xây dựng các quy phạm xác định thẩm quyền trong hệ thống luật quốc gia.  không có quy tắc tố tụng chung cho các quốc gia.
Giải quyết xung đột thẩm quyền bằng cách cho phép các bên được lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp.
Xác định thẩm quyền xét xử theo thỏa thuận lựa chọn của các bên.
-

CHƯƠNG 3: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc phạm vi điều chỉnh của TPQT là những quan hệ có mối liên hệ với ít nhất hai hệ thống pháp luật khác nhau. Sự bình đẳng thể hiện ở chỗ pháp luật của các quốc gia liên quan có cơ hội áp dụng ngang bằng nhau. Tuy nhiên, do các điều kiện về thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…nên pháp luật các quốc gia có thể khác nhau. Do đó, với một quan hệ tư pháp quốc tế thì không thể áp dụng đồng thời hai hay nhiều hệ thống pháp luật.
1. Khái niệm về xung đột pháp luật: chưa có định nghĩa thống nhất

Khái niệm xung đột pháp luật là gì?


- Khách quan: đó là trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau có thể cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ TPQT cụ thể. Theo đó xung đột pháp luật là một hiện tượng khách quan phát sinh mà không cần đến sự khác nhau.
- Chủ quan xuất hiện ở bên trong quan hệ và cơ quan giải quyết vụ việc phát sinh từ quan hệ đó, XĐPL chỉ thực sự phát sinh khi các quy định pháp luật của các quốc gia liên quan khác nhau.

Đặc điểm của xung đột pháp luật:


- Thứ nhất, nhiều hệ thống pháp luật khác nhau có thể cùng được áp dụng để điều chỉnh một mối quan hệ TPQT và là hiện tượng phổ biến  không phải sự chồng chéo giữa các quy định trong 1 quốc gia
- Thứ hai, XĐPL trong TPQT phải là xung đột giữa hai hệ thống pháp luật của các quốc gia  VD ở Mỹ có các luật liên bang, các bang này có thể có các quy định khác nhau nhưng đây không phải XĐPL theo TPQT
- Thứ ba, XĐPL là xung đột giữa hai hệ thống pháp luật của các quốc gia nhưng không phải mọi quan hệ pháp luật liên quan đến quốc gia đó đều xung đột.  Luật Hành chính, hình sự… tham gia của cá chủ thể tư nhưng thuộc phạm vi điều chỉnh của các ngành luật công.
- Thứ tư, không phải mọi QHDS theo nghĩa rộng đều xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật  hợp đồng mua bán nhà được điều chỉnh tại nước nơi có BĐS và loại trừ thẩm quyền nước ngoài.

tải về 27.61 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương