ChưƠng 1: TỔng quan về tpqt



tải về 27.61 Kb.
trang1/7
Chuyển đổi dữ liệu02.11.2022
Kích27.61 Kb.
#53703
  1   2   3   4   5   6   7
Tư pháp quốc tế


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TPQT
1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh
1.1. Đối tượng điều chỉnh là Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Điều 663 -2 quy định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện, hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài
*Các dấu hiệu nhận biết QHDS có YTNN
a. Dấu hiệu chủ thể:
- Khái niệm người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam trong đó bao gồm người có quốc tịch và người không có quốc tịch. Căn cứ vào quy tắc pháp lý
- Pháp nhân nước ngoài
 Lưu ú


CHƯƠNG 2: XUNG ĐỘT VỀ THẨM QUYỀN
Vụ việc dân sự có yếu tố liên qua đến hai hay nhiều quốc gia, nên tòa án của tất cả các quốc gia liên quan đều có thể có thẩm quyền xét xử. Hiện nay thì không có tòa án chung xét xử, nên pháp luật quốc gia đều quy định thẩm quyền của Tòa án nước mình trong việc giải quyết các vụ việc dân sự quốc tế. Những vấn đề về xung đột thẩm quyền, từ chối thẩm quyền và trùng tố.
1. Khái quát về xung đột thẩm quyền xét xử.
- Vì quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến các chủ thể của hai hay nhiều nước nên trong cùng một vụ việc phát sinh từ quan hệ đó có thể tòa án của hai nước hữu quan có cùng thẩm quyền giải quyết
 Xung đột thẩm quyền trong TPQT là việc với cùng một vụ việc thì Tòa án hai hay nhiều nước đều có thể có thẩm quyền giải quyết.
 Xung đột thẩm quyền xét xử trong TPQT phải là khả năng tòa án của các quốc gia khác nhau cùng có thẩm quyền xét xử.
 Trọng tài không có thẩm quyền đương nhiên nên không phát sinh xung đột thẩm quyền giữa tòa án và trọng tài.
- Tiêu chí xác định vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
Khi có, các yếu tố nước ngoài thì mới có thể đề ra vấn đề về xung đột thẩm quyền xét xử và pp đặc biệt mà TPQT cần sử dụng để giải quyết.
Căn cứ theo điều 464 Bộ Luật TTDS, vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là vụ việc mà.
Phân biệt vụ và việc:
- Vụ án dân sự là các tranh chấp giữa các bên không tự giải quyết được và phải khởi kiện ra tòa án. Trong vụ án dân sự luôn có ít nhất hai bên. Kết quả giải quyết vụ án dân sự bằng một bản án
- Việc dân sự, là việc cá nhân, cơ quan tổ chức không có tranh chấp nhưng yêu cầu tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý, một bản án dân sự hoặc một quyết định. Thường chỉ có một bên yêu cầu và kết quả là một quyết định.
 Yêu cầu công nhận và cho thi hành quyết định dân sự bản án của TANN và phán quyết TNN mang bản chất hỗn hợp giữa vụ và việc
2/ Nguyên nhân của xung đột thẩm quyền xét xử: nguyên nhân khách quan
Một số nguyên tắc của tố tụng dân sự quốc tế:
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ: Quy phạm xung đột thẩm quyền một chiều, không hủy các bản án, quyết định của Tòa án, trọng tài nước ngoài’
- Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia:

tải về 27.61 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương