Chương 1 LẤy mẫu và chia mẫU



tải về 2.36 Mb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu01.12.2017
Kích2.36 Mb.
#34921
1   2   3   4   5   6   7

Bảng 2.A.1. Sai số cho phép giữa các kết quả phân tích độ sạch của cùng 1 mẫu gửi, được tiến hành ở cùng 1 phòng kiểm nghiệm (phép thử hai chiều ở mức ý nghĩa 5%)

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích (%)

Sai số cho phép (%)

Mẫu PT một nửa mẫu

Mẫu PT toàn bộ mẫu

Hạt không có vỏ ráp

Hạt có vỏ ráp

Hạt không có vỏ ráp

Hạt có vỏ ráp

99.95-100.00

0.00-0.04

0.20

0.23

0.1

0.2

99.90-99.94

0.05-0.09

0.33

0.34

0.2

0.2

99.85-99.89

0.10-0.14

0.40

0.42

0.3

0.3

99.80-99.84

0.15-0.19

0.47

0.49

0.3

0.4

99.75-99.79

0.20-0.24

0.51

0.55

0.4

0.4

99.70-99.74

0.25-0.29

0.55

0.59

0.4

0.4

99.65-99.69

0.30-0.34

0.61

0.65

0.4

0.5

99.60-99.64

0.35-0.39

0.65

0.69

0.5

0.5

99.55-99.59

0.40-0.44

0.68

0.74

0.5

0.5

99.50-99.54

0.45-0.49

0.72

0.76

0.5

0.5

99.40-99.49

0.50-0.59

0.76

0.82

0.5

0.6

99.30-99.39

0.60-0.69

0.83

0.89

0.6

0.6

99.20-99.29

0.70-0.79

0.89

0.95

0.6

0.7

99.10-99.19

0.80-0.89

0.95

1.00

0.7

0.7

99.00-99.09

0.90-0.99

1.00

1.06

0.7

0.8

98.75-98.99

1.00-1.24

1.07

1.15

0.8

0.8

98.50-98.74

1.25-1.49

1.19

1.26

0.8

0.9

98.25-98.49

1.50-1.74

1.29

1.37

0.9

1.0

98.00-98.24

1.75-1.99

1.37

1.47

1.0

1.0

97.75-97.99

2.00-2.24

1.44

1.54

1.0

1.1

97.50-97.74

2.25-2.49

1.53

1.63

1.1

1.2

97.25-97.49

2.50-2.74

1.60

1.70

1.1

1.2

97.00-97.24

2.75-2.99

1.67

1.78

1.2

1.3

96.50-96.99

3.00-3.49

1.77

1.88

1.3

1.3

96.00-96.49

3.50-3.99

1.88

1.99

1.3

1.4

95.50-95.99

4.00-4.49

1.99

2.12

1.4

1.5

95.00-9.49

4.50-4.99

2.09

2.22

1.5

1.6

94.00-94.99

5.00-5.99

2.25

2.38

1.6

1.7

93.00-93.99

6.00-6.99

2.43

2.56

1.7

1.8

92.00-92.99

7.00-7.99

2.59

2.73

1.8

1.9

91.00-91.99

8.00-8.99

2.74

2.90

1.9

2.1

90.00-90.99

9.00-9.99

2.88

3.04

2.0

2.2

88.00-89.99

10.00-11.99

3.08

3.25

2.2

2.3

86.00-87.99

12.00-13.99

3.31

3.49

2.3

2.5

84.00-85.99

14.00-15.99

3.52

3.71

2.5

2.6

82.00-83.99

16.00-17.99

3.69

3.90

2.6

2.8

80.00-81.99

18.00-19.99

3.86

4.07

2.7

2.9

78.00-79.99

20.00-21.99

4.00

4.23

2.8

3.0

76.00-77.99

22.00-23.99

4.14

4.37

2.9

3.1

74.00-75.99

24.00-25.99

4.26

4.50

3.0

3.2

72.00-73.99

26.00-27.99

4.37

4.61

3.1

3.3

70.00-71.99

28.00-29.99

4.47

4.71

3.2

3.3

65.00-69.99

30.00-34.99

4.61

4.86

3.3

3.4

60.00-64.99

35.00-39.99

4.77

5.02

3.4

3.6

50.00-59.99

40.00-49.99

4.89

5.16

3.5

3.7

Bảng 2.A.2- Sai số cho phép giữa các kết quả phân tích độ sạch của 2 mẫu gửi khác nhau, được lấy từ cùng 1 lô hạt giống khi phép thử thứ hai được tiến hành ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm (phép thử một chiều ở mức ý nghĩa 1%)

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích (%)

Sai số cho phép (%)

Hạt không có vỏ ráp

Hạt có vỏ ráp

99.95-100.00

0.00-0.04

0.2

0.2

99.90-99.94

0.05-0.09

0.3

0.3

99.85-99.89

0.10-0.14

0.3

0.4

99.80-99.84

0.15-0.19

0.4

0.5

99.75-99.79

0.20-0.24

0.4

0.5

99.70-99.74

0.25-0.29

0.5

0.6

99.65-99.69

0.30-0.34

0.5

0.6

99.60-99.64

0.35-0.39

0.6

0.7

99.55-99.59

0.40-0.44

0.6

0.7

99.50-99.54

0.45-0.49

0.6

0.7

99.40-99.49

0.50-0.59

0.7

0.8

99.30-99.39

0.60-0.69

0.7

0.9

99.20-99.29

0.70-0.79

0.8

0.9

99.10-99.19

0.80-0.89

0.8

1.0

99.00-99.09

0.90-0.99

0.9

1.0

99.75-98.99

1.00-1.24

0.9

1.1

98.50-98.74

1.25-1.49

1.0

1.2

98.25-98.49

1.50-1.74

1.1

1.3

98.00-98.24

1.75-1.99

1.2

1.4

97.75-97.99

2.00-2.24

1.3

1.5

97.50-97.74

2.25-2.49

1.3

1.6

97.25-97.49

2.50-2.74

1.4

1.6

97.00-97.24

2.75-2.99

1.5

1.7

96.50-96.99

3.00-3.49

1.5

1.8

96.00-96.49

3.50-3.99

1.6

1.9

95.50-95.99

4.00-4.49

1.7

2.0

95.00-95.49

4.50-4.99

1.8

2.2

94.00-94.99

5.00-5.99

2.0

2.3

93.00-93.99

6.00-6.99

2.1

2.5

92.00-92.99

7.00-7.99

2.2

2.6

91.00-91.99

8.00-8.99

2.4

2.8

90.00-90.99

9.00-9.99

2.5

2.9

88.00-89.99

10.00-11.99

2.7

3.1

86.00-87.99

12.00-13.99

2.9

3.4

84.00-85.99

14.00-15.99

3.0

3.6

82.00-83.99

16.00-17.99

3.2

3.7

80.00-81.99

18.00-19.99

3.3

3.9

78.00-79.99

20.00-21.99

3.5

4.1

76.00-77.99

22.00-23.99

3.6

4.2

74.00-75.99

24.00-25.99

3.7

4.3

72.00-73.99

26.00-27.99

3.8

4.4

70.00-71.99

28.00-29.99

3.8

4.5

65.00-69.99

30.00-34.99

4.0

4.7

60.00-64.99

35.00-39.99

4.1

4.8

50.00-59.99

40.00-49.99

4.2

5.0

Bảng 2.A.3. Sai số cho phép giữa các kết quả phân tích độ sạch của 2 mẫu gửi khác nhau, được lấy từ cùng 1 lô giống khi phép thử thứ hai được tiến hành ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm (phép thử hai chiều ở mức ý nghĩa 1%)

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích (%)

Sai số cho phép (%)

Hạt không có vỏ ráp

Hạt có vỏ ráp

99.95-100.00

0.00-0.04

0.2

0.2

99.90-99.94

0.05-0.09

0.3

0.4

98.85-99.89

0.10-0.14

0.4

0.5

99.80-99.84

0.15-0.19

0.4

0.5

99.75-99.79

0.20-0.24

0.5

0.6

99.70-99.74

0.25-0.29

0.5

0.6

99.65-99.69

0.30-0.34

0.6

0.7

99.60-99.64

0.35-0.39

0.6

0.7

99.55-99.59

0.40-0.44

0.6

0.8

99.50-99.54

0.45-0.49

0.7

0.8

99.40-99.49

0.50-0.49

0.7

0.9

99.30-99.39

0.60-0.69

0.8

1.0

99.20-99.29

0.70-0.79

0.8

1.0

99.10-99.19

0.80-0.89

0.9

1.1

99.00-99.09

0.90-0.99

0.9

1.1

98.75-98.99

1.00-1.24

1.0

1.2

98.50-98.74

1.25-1.49

1.1

1.3

98.25-98.49

1.50-1.74

1.2

1.5

98.00-98.24

1.75-1.99

1.3

1.6

97.75-97.99

2.00-2.24

1.4

1.7

97.50-97.74

2.25-2.49

1.5

1.7

97.25-97.49

2.50-2.74

1.5

1.8

97.00-97.24

2.75-2.99

1.6

1.9

96.50-96.99

3.00-3.49

1.7

2.0

96.00-96.49

3.50-3.99

1.8

2.1

95.50-95.99

4.00-4.49

1.9

2.3

95.00-95.49

4.50-4.99

2.0

2.4

94.00-94.99

5.00-5.99

2.1

2.5

93.00-93.99

6.00-6.99

2.3

2.7

92.00-92.99

7.00-7.99

2.5

2.9

91.00-91.99

8.00-8.99

2.6

3.1

90.00-90.99

9.00-9.99

2.8

3.2

88.00-89.99

10.00-11.99

2.9

3.5

86.00-87.99

12.00-13.99

3.2

3.7

84.00-85.99

14.00-15.99

3.4

3.9

82.00-83.99

16.00-17.99

3.5

4.1

80.00-81.99

18.00-19.99

3.7

4.3

78.00-79.99

20.00-21.99

3.8

4.5

76.00-77.99

22.00-23.99

3.9

4.6

74.00-75.99

24.00-25.99

4.1

4.8

72.00-73.99

26.00-27.99

4.2

4.9

70.00-71.99

28.00-29.99

4.3

5.0

65.00-69.99

30.00-34.99

4.4

5.2

60.00-64.99

35.00-39.99

4.5

5.3

50.00-59.99

40.00-49.99

4.7

5.5

 

PHỤ LỤC CHƯƠNG 3

XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG HẠT KHÁC LOÀI

Bảng 3.A.1. Sai số cho phép giữa 2 kết quả xác định hạt khác loài khi các phép thử được làm trên cùng hoặc khác mẫu gửi, ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm (phép thử 2 chiều, mức ý nghĩa 5%)

Kết quả trung bình của 2 phép thử

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 phép thử

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 phép thử

Sai số cho phép

(1)

(2)

(1)

(2)

(1)

(2)

3

4

5 - 6



7 - 8

9 - 10


 

11 - 13


14 - 15

16 - 18


19 - 22

23 - 25


 

26 - 29


30 - 33

34 - 37


38 - 42

43 - 47


 

48 - 52


53 - 57

58 - 63


64 - 69

70 - 75


 

5

6

7



8

9

 



10

11

12



13

14

 



15

16

17



18

19

 



20

21

22



23

24


76 - 81

82 - 88


89 - 95

96 - 102


103 - 110

 

111 - 117



118 - 125

126 - 133

134 - 142

143 - 151

 

152 - 160



161 - 169

170 - 178

179 - 188

189 - 198

 

199 - 209



210 - 219

220 - 230

231 - 241

242 - 252



25

26

27



28

29

 



30

31

32



33

34

 



35

36

37



38

39

 



40

41

42



43

44


253 - 264

265 - 276

277 - 288

289 - 300

301 - 313

 

314 - 326



327 - 339

340 - 353

354 - 366

367 - 380

 

381 - 394



395 - 409

410 - 424

425 - 439

440 - 454

 

455 - 469



470 - 485

486 - 501

502 - 518

519 - 534



45

46

47



48

49

 



50

51

52



53

54

 



55

56

57



58

59

 



60

61

62



63

64


Bảng 3.A.2. Sai số cho phép giữa 2 kết quả xác định hạt khác loài khi các phép thử được làm trên các mẫu gửi khác nhau, mẫu thứ hai được làm ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm (phép thử 1 chiều, mức ý nghĩa 5%)

Kết quả trung bình của 2 phép thử

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 phép thử

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 phép thử

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 phép thử

Sai số cho phép

(1)

(2)

(1)

(2)

(1)

(2)

(1)

(2)

3 - 4

4 - 6


7 - 8

9 - 11


12 - 14

15 - 17


18 - 21

22 - 25


26 - 30

31 - 34


35 - 40

41 - 45


46 - 52

53 - 58


59 - 65

5

6

7



8

9

10



11

12

13



14

15

16



17

18

19



66 - 72

73 - 79


80 - 87

88 - 95


96-104

105-113


114-122

123-131


132-141

142-152


153-162

163-173


174-186

187-198


199-210

20

21

22



23

24

25



26

27

28



29

30

31



32

33

34



211-223

224-235


236-249

250-262


263-276

277-290


291-305

306-320


321-336

337-351


352-367

368-386


387-403

404-420


421-438

35

36

37



38

39

40



41

42

43



44

45

46



47

48

49



439-456

457-474


475-493

494-513


514-532

533-552


50

51

52



53

54

55



 

PHỤ LỤC CHƯƠNG 4

KIỂM TRA HẠT KHÁC GIỐNG

4.3.A. Các nguyên tắc chung

Trong các phép thử kiểm tra hạt khác giống, chủ yếu là do cán bộ thực hiện phép thử tự đánh giá. Khi sử dụng quyền tự quyết định này, người cán bộ phân tích phải quan tâm thu thập những kiến thức và kinh nghiệm thông qua các tài liệu trong nước và quốc tế.

Cần phải có mẫu chuẩn để so sánh, và trong trường hợp cần thiết phải xác định tính đúng giống của mẫu gửi thì phải kiểm tra cây mầm hoặc cây trong nhà kính hoặc trong ô ngoài đồng. Phương pháp kiểm tra cây ở ngoài đồng sẽ được tiến hành theo phương pháp hậu kiểm.

4.5.2.A. Kiểm tra hạt giống

(a) Phương pháp kiểm tra hình thái

- Đối với lúa, mì, mạch, cao lương:

Các đặc điểm hình thái sau đây thường được sử dụng để phân biệt hạt khác giống: màu sắc vỏ trấu, hình dạng hạt, mức độ to nhỏ, tỷ lệ dài/rộng, đầu hạt (mỏ hạt), lông ở vỏ trấu và cuống hạt (dài hay ngắn, dày hay thưa), tỷ lệ vết tích của vòi nhụy cái ở vỏ trấu (nếu có), màu sắc của hạt gạo...

- Đối với đậu tương:

Hình dạng hạt, độ to nhỏ của hạt, màu sắc của vỏ hạt, độ bóng nhẵn, tình trạng phấn ở vỏ hạt, hình dạng và màu sắc của rốn hạt...

- Đối với các giống hành tỏi:

Hình dạng hạt, độ to nhỏ, màu sắc, cấu tạo bề mặt của vỏ hạt, hình dạng và màu sắc của rốn hạt...

(b) Phương pháp kiểm tra bằng hoá chất

- Đối với lúa, mì, mạch, cao lương:

Phản ứng màu trong dung dịch phenol pha loãng là một đặc điểm có ích, đặc biệt là ở lúa mì. Ngâm hạt ở trong nước cất qua 1 đêm. Đổ nước đi và đặt hạt lên giấy lọc ở trong đĩa petri và thêm một vài giọt phenol 1%. Phân loại các hạt theo mức độ nhuộm màu. Các giống sẽ có màu nâu đặc trưng thay đổi từ nhạt đến rất đậm.

- Đối với đậu tương:

Bóc vỏ hạt và bỏ riêng từng hạt vào ống nghiệm, nhỏ thêm 1 ml nước cất, đun sôi trong 1 giờ rồi nhỏ 10 giọt dung dịch 0,5% H2O2, sau 10 phút lại nhỏ thêm 1 giọt dung dịch 0,1 H2O2; sau 1 phút quan sát màu sắc của từng hạt trong ống nghiệm và so sánh với mẫu đối chứng.

Bảng 4.A.1. Sai số cho phép giữa 2 kết quả xác định hạt khác giống khi các phép thử được làm trên cùng hoặc khác mẫu gửi, ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm (phép thử 2 chiều, mức ý nghĩa 5%)

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích

Sai số cho phép

(1)

(2)

(1)

(2)

(1)

(2)

3

4

5 - 6



7 - 8

9 - 10


 

11 - 13


14 - 15

16 - 18


19 - 22

23 - 25


 

26 - 29


30 - 33

34 - 37


38 - 42

43 - 47


 

48 - 52


53 - 57

58 - 63


64 - 69

70 - 75


 

5

6

7



8

9

 



10

11

12



13

14

 



15

16

17



18

19

 



20

21

22



23

24


76 - 81

82 - 88


89 - 95

96 - 102


103 - 110

 

111 - 117



118 - 125

126 - 133

134 - 142

143 - 151

 

152 - 160



161 - 169

170 - 178

179 - 188

189 - 198

 

199 - 209



210 - 219

220 - 230

231 - 241

242 - 252



25

26

27



28

29

 



30

31

32



33

34

 



35

36

37



38

39

 



40

41

42



43

44


253 - 264

265 - 276

277 - 288

289 - 300

301 - 313

 

314 - 326



327 - 339

340 - 353

354 - 366

367 - 380

 

381 - 394



395 - 409

410 - 424

425 - 439

440 - 454

 

455 - 469



470 - 485

486 - 501

502 - 518

519 - 534



45

46

47



48

49

 



50

51

52



53

54

 



55

56

57



58

59

 



60

61

62



63

64


Bảng 4.A.2. Sai số cho phép giữa 2 kết quả xác định hạt khác giống khi các phép thử được làm trên các mẫu gửi khác nhau, mẫu thứ hai được làm ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm (phép thử 1 chiều, mức ý nghĩa 5%)

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 mẫu phân tích

Sai số cho phép

(1)

(2)

(1)

(2)

(1)

(2)

(1)

(2)

3 - 4

4 - 6


7 - 8

9 - 11


12 - 14

15 - 17


18 - 21

22 - 25


26 - 30

31 - 34


35 - 40

41 - 45


46 - 52

53 - 58


59 - 65

5

6

7



8

9

10



11

12

13



14

15

16



17

18

19



66 - 72

73 - 79


80 - 87

88 - 95


96-104

105-113


114-122

123-131


132-141

142-152


153-162

163-173


174-186

187-198


199-210

20

21

22



23

24

25



26

27

28



29

30

31



32

33

34



211-223

224-235


236-249

250-262


263-276

277-290


291-305

306-320


321-336

337-351


352-367

368-386


387-403

404-420


421-438

35

36

37



38

39

40



41

42

43



44

45

46



47

48

49



 

439-456

457-474


475-493

494-513


514-532

533-552


50

51

52



53

54

55



 

PHỤ LỤC CHƯƠNG 5

THỬ NGHIỆM NẨY MẦM

5.5.A. Yêu cầu đối với vật liệu và môi trường đặt nẩy mầm

5.5.A.1. Yêu cầu đối với vật liệu

(1) Giấy

Giấy đặt nẩy mầm phải đủ mức độ xốp và dai; có khả năng thấm nước tốt và giữ được nước cho đến khi kết thúc thử nghiệm; sạch nấm, vi khuẩn và các chất độc hại có ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của hạt giống và sự phát triển của cây mầm; pH = 6,0-7,5.

Có thể dùng các loại giấy như: giấy lọc, giấy thấm, giấy lau... nhưng phải bảo đảm các yêu cầu trên.

(2) Cát

Cát phải có kích thước đồng đều, đường kính nằm trong khoảng 0,05- 0,8mm; không lẫn các hạt giống; có khả năng giữ đủ nước và không khí cho đến khi kết thúc thử nghiệm; sạch nấm, vi khuẩn và các chất độc hại làm ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của hạt giống và sự phát triển của cây mầm; pH = 6,0-7,5 .

Cát sau khi dùng có thể rửa sạch, sấy khô hoặc khử trùng để dùng lại

(3) Đất

Đất phải có chất lượng tốt, không vón cục, không có những hòn to quá ; không lẫn các hạt giống; sạch nấm, vi khuẩn, tuyến trùng và các chất độc hại làm ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của hạt giống và sự phát triển của cây mầm; giữ đủ nước và không khí cho đến khi kết thúc thử nghiệm ; pH = 6,0-7,5.

Đất chỉ nên dùng 1 lần, không nên dùng lại.

(4) Nước

Nước được dùng để làm ẩm môi trường phải sạch các tạp chất hữu cơ và vô cơ; pH = 6,0-7,5.

Có thể dùng nước máy, nước cất hoặc nước đã khử ion.

5.5.A.2. Yêu cầu đối với môi trường

(1) Độ ẩm và không khí

- Mỏi trường luôn luôn phải giữ ẩm để đáp ứng nhu cầu về nước cho hạt nẩy mầm. Tuy nhiên, lượng ẩm không nên quá mức cần thiết làm hạn chế sự thông khí. Lượng nước ban đầu cần để giữ ẩm phụ thuộc vào loại vật liệu dùng đặt nẩy mầm, kích thước của hạt giống và yêu cầu về nước của loài cây trồng. Cần tránh phải cho thêm nước về sau vì sẽ làm tăng sự khác nhau giữa các lần nhắc lại, nhưng phải chú ý để môi trường không bị khô và đủ nước liên tục trong suốt thời gian thử nghiệm.

- Khi dùng phương pháp đặt nảy mầm giữa giấy hoặc trong cát, trong đất phải chú ý không nén cát, không cuộn giấy hoặc buộc chặt quá để đảm bảo đủ không khí cho hạt nảy mầm.

(2) Nhiệt độ

Điều kiện nhiệt độ đặt nảy mầm đối với từng loài cụ thể được qui định ở bảng 5.A. và phải được đo tại nơi đặt hạt. Nhiệt độ này phải đồng đều ở trong tủ nẩy mầm, buồng nẩy mầm hoặc phòng nẩy mầm. Nếu không có điều kiện trang bị các thiết bị để đặt nẩy mầm như qui định thì có thể dùng nguồn nhiệt từ ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng nhân tạo nhưng phải bảo đảm mức nhiệt độ như qui định.

Tuỳ theo điều kiện thực tế của mẫu thử mà có thể lựa chọn một trong các mức nhiệt độ qui định ở bảng 5.A. Nếu mẫu đặt ở điều kiện nhiệt độ thay đổi liên tục thì mức nhiệt độ thấp cần giữ trong 16 giờ, mức nhiệt độ cao trong 8 giờ.

(3) Ánh sáng

Ánh sáng nói chung cần thiết để cây mầm phát triển tốt và dễ giám định. Vì vậy nên đặt nảy mầm ở điều kiện ánh sáng tự nhiên hoặc phải chiếu sáng bằng nguồn ánh sáng nhân tạo. Cây mầm mọc trong tối thường có màu vàng và trắng, dễ bị nhiễm bệnh. Ngoài ra, một số khuyết tật như thiếu diệp lục tố thường không phát hiện được.

Tuy nhiên, đối với những loài thích ứng nảy mầm trong tối thì khi tiến hành thử nghiệm không cần điều kiện ánh sáng.

5.6.2.A. Các phương pháp đặt nẩy mầm

(1) Phương pháp dùng giấy



- Phương pháp đặt trên bề mặt giấy (top of paper)

Hạt được đặt trên bề mặt của một hoặc vài lớp giấy đã thấm đủ nước. Sau đó đặt vào thiết bị ủ mầm Jacobsen, hoặc đặt vào đĩa petri có nắp đậy hoặc cho vào túi nilon để tránh bốc hơi nước, rồi đưa vào tủ nẩy mầm hoặc buồng nẩy mầm.



- Phương pháp đặt giữa giấy (between paper)

Hạt được đặt nẩy mầm giữa 2 lớp giấy đã thấm đủ nước, để phẳng hoặc phải gấp mép, hoặc phải cuộn lại rồi cho vào túi nilon và đặt vào tủ nẩy mầm hoặc buồng nẩy mầm, giữ ở vị trí đặt thẳng đứng.

- Phương pháp đặt trong giấy gấp (pleated paper)

Hạt được đặt trong các ngăn của một dải giấy gấp (như kiểu đàn accordeon), đặt vào trong khay, rồi đưa vào tủ nẩy mầm hoặc buồng nẩy mầm.

(2) Phương pháp dùng cát

- Phương pháp đặt trên cát (top of sand)

Hạt được đặt đều và ấn nhẹ vào trong bề mặt cát.



- Phương pháp đặt trong cát (in sand)

Hạt được đặt trên một lớp cát dày, đủ ẩm và được phủ bằng 1 lớp cát khác, đủ ẩm và dày khoảng 10-20mm tuỳ theo kích thước của hạt. Để đảm bảo sự thông khí được tốt, trước khi đặt hạt nên cào lớp cát ở đáy cho thật xốp.

Cát có thể dùng thay cho giấy khi cần giám định các mẫu bị nhiễm bệnh nặng hoặc để kiểm tra lại kết quả trong những trường hợp nghi ngờ. Tuy nhiên, đối với những trường hợp như vậy thì dùng đất vẫn là môi trường thích hợp nhất.

(3) Phương pháp dùng đất

Đất thường được dùng làm môi trường nẩy mầm trong các trường hợp khi cây mầm có triệu chứng nhiễm độc hoặc việc giám định cây mầm trong môi trường giấy hoặc cát vẫn còn nghi ngờ.

5.6.3.A.1. Các phương pháp xử lý phá ngủ

- Bảo quản khô: Đối với những loài có trạng thái ngủ nghỉ ngắn thì chỉ cần bảo quản mẫu ở nơi khô ráo trong một thời gian ngắn

- Làm lạnh: Các mẫu nhắc lại được đặt tiếp xúc với giá thể ẩm và giữ ở nhiệt độ thấp trước khi đặt ở điều kiện nhiệt độ như qui định ở bảng 5.A.

Các hạt cây nông nghiệp thường được để nhiệt độ 5-100C trong 7 ngày.

-Sấy khô: Các mẫu nhắc lại được sấy khô ở nhiệt độ 30-350C trong thời gian tối đa là 7 ngày trước khi đặt ở nhiệt độ nẩy mầm qui định.

Đối với một số loài nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiệt độ sấy có thể là 40-450C (chẳng hạn: lạc < 400C, lúa < 500C ).

- Chiếu sáng: Mẫu được chiếu sáng 8/24 giờ tương ứng với thời gian của nhiệt độ cao khi hạt được đặt nẩy mầm theo chế độ nhiệt độ thay đổi.

- Hóa chất: Nitrat kali (KNO3 0,2%): Dùng dung dịch KNO3 0,2% để làm ẩm giá thể thay cho nước.

Axit giberelic (GA3): Dung dịch GA3 0,05% được dùng để làm ẩm giá thể thay cho nước. Khi hạt ngủ nghỉ ít thì có thể dùng nồng độ 0,02%; khi hạt ngủ nghỉ nhiều thì dùng nồng độ cao hơn nhưng không được quá 0,1%.

5.6.3.A.2. Các biện pháp xử lý hạt cứng

- Ngâm nước: Ngâm hạt trong nước 24- 48 giờ, sau đó đặt nẩy mầm như qui định.

- Xử lý bằng cơ học: Dùng các dụng cụ thích hợp để chọc thủng vỏ hạt hoặc cắt, mài vỏ hạt ở phần không có phôi để kích thích cho hạt nẩy mầm.

- Xứ lý bằng axit: Ngâm hạt trong dung dịch axit H2SO4 hoặc HNO3 đậm đặc trong một thời gian thích hợp, sau đó rửa sạch hạt trước khi đặt nẩy mầm. Thời gian ngâm hạt tùy theo từng loài cây trồng, phải thường xuyên kiểm tra hạt khi thấy vỏ hạt có vết rỗ do axit ăn mòn là được.



Đối với lúa, sau khi sấy khô ở nhiệt độ 45-500C có thể ngâm hạt bằng dung dịch HNO3 bình thường trong 24 giờ.

5.6.5.A. Hướng dẫn kiểm tra cây mầm

5.6.5.A.1. Mã số hướng dẫn kiểm tra cây mầm theo chi (genus)

TT

Cây trồng

Chi (genus)

Mã số

1

Bầu

Lagenaria

A.2.1.1.2

2

Bí đao

Benincasa

A.2.1.1.2

3

Bí ngô, bí rợ

Cucurbita

A.2.1.1.2

4

Bông

Gossypium

A.2.1.1.2

5



Solanum

A.2.1.1.1

6

Cà chua

Lycopersicum

A.2.1.1.1

7

Cà rốt

Daucus

A.2.1.1.1

8

Cải bắp, cải bẹ, cải thìa, cải canh, cải dầu, su-lơ

Brassica

A.2.1.1.1

9

Cải củ

Raphanus

A.2.1.1.1

10

Cải cúc

Chrysanthemum

A.2.1.1.1

11

Cải xoong

Nasturtium

A.2.1.1.1

12

Cao lương

Sorghum

A.1.2.3.2

13

Củ cải đường

Beta

A.2.1.1.1

14

Dưa bở

Melo

A.2.1.1.2

15

Dưa hấu

Citrulus

A.2.1.1.2

16

Dưa chuột, dưa gang

Cucumis

A.2.1.1.2

17

Đại mạch

Hordeum

A.1.2.3.3

18

Đay

Corchorus

A.2.1.1.1

19

Đậu chiều

Cajanus

A.2.2.2.2

20

Đậu kiếm

Canavalia

A.2.2.2.2

21

Đậu tương

Glycine

A.2.1.2.2

22

Đậu ngự, đậu tây

Phasaeolus

A.2.1.2.2

23

Đậu Hà-lan

Pisum

A.2.2.2.2

24

Đậu rồng

Psophocarpus

A.2.1.2.2

25

Đậu răng ngựa

Vicia

A.2.2.2.2

26

Đậu đỏ, đậu đen, đậu đũa, đậu nho nhe

Vigna

A.2.1.2.2

27

Điền thanh

Sesbania

A.2.1.2.2

28

Hành tỏi

Allium

A.1.1.1.1

29

Hướng dương

Helianthus

A.2.1.1.1

30



Eleusine

A.1.2.3.1

3`

Lạc

Arachis

A.2.1.2.2

32

Lúa

Oryza

A.1.2.3.2

33

Lúa mì

Triticum

A.1.2.3.3

34

Lúa mì đen

Secale

A.1.2.3.3

35

Mướp tây

Hibiscus

A.2.1.1.2

36

Mướp hương, mướp ta

Luffa

A.2.1.1.2

37

Mướp đắng

Momordica

A.2.1.1.2

38

Ngô

Zea

A.1.2.3.2

39

ớt

Capsicum

A.2.1.1.1

40

Rau cần

Apium

A.2.1.1.1

41

Rau dền

Amaranthus

A.2.1.1.1

42

Rau mùi

Coriandrum

A.2.1.1.1

43

Rau muống

Ipomoea

A.2.1.1.1

44

Su-su

Sechium

A.2.1.1.2

45

Thầu dầu

Ricinus

A.2.1.1.1

46

Thuốc lá

Nicotiana

A.2.1.1.1

47

Vừng

Sesamum

A.2.1.1.1

48

Xà lách

Lactuca

A.2.1.1.1

49

Yến mạch

Avena

A.1.2.3.3


tải về 2.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương