ĐỌC – hiểu văn bản bàI 6: truyện ngụ ngôn và TỤc ngữ VĂn bảN 1: Ếch ngồI ĐÁy giếNG



tải về 219.54 Kb.
trang7/49
Chuyển đổi dữ liệu11.04.2023
Kích219.54 Kb.
#54527
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   49
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÁNH DIỀU 7

VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Những kinh nghiệm ở các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động trong văn bản có vai trò như thế nào đối với người lao động?
A. Làm phong phú thêm cho kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
B. Có vai trò rất quan trọng trong việc xác định, dự báo được thời tiết, thời vụ thích hợp để nuôi trồng, cũng như bảo vệ, quý trọng đất đai.
C. Thể hiện sự nhìn nhận tinh tế của người xưa về thế giới bên ngoài.
D. Tất cả các đáp án trên.


Câu 2: Các câu tục ngữ về con người, xã hội trong văn bản muốn nhắn gửi mọi người điều gì
A. Đề cao giá trị con người, khuyên răn mọi người phải biết yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau.
B. Khuyên nhủ chúng ta cần có tinh thần vượt khó, giữ vững ý chí, quyết tâm trong mọi công việc thì ắt sẽ thành công.
C. Phải biết quý trọng những giá trị mà thần linh ban cho bởi những điều đó chỉ đến một lần trong đời.
D. Cả A và B.

VĂN BẢN 4: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, LAO ĐỘNG VÀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI (2)

  1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Ý nào sau đây phản ánh đúng nghĩa của câu tục ngữ “Nhất thì, nhì thục”?
A. Kinh nghiệm trồng trọt: để đạt năng suất cao thì phải ưu tiên thứ nhất là cần cù, thứ nhì là chịu khó chăm sóc cho đất tơi xốp, màu mỡ.
B. Kinh nghiệm trồng trọt: để đạt năng suất cao thì ưu tiên hàng đầu là đúng thời vụ, sau đó cần cày bừa kĩ để làm cho đất tơi xốp, màu mỡ.
C. Người nông dân luôn mong đợi thời gian thu hoạch và mùa vụ được năng suất cao để cải trang cho cuộc sống.
D. Tất cả các phương án trên.


Câu 2: Câu tục ngữ “Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông” truyền đạt kinh nghiệm gì?
A. Kinh nghiệm về hiện tượng thiên nhiên, thời tiết tối, sáng.
B. Kinh nghiệm về thời vụ, thích hợp để gieo trồng cho phù hợp.
C. Kinh nghiệm về thời điểm, thích hợp để đánh bắt tôm, cá.
D. Kinh nghiệm về thời gian không thích hợp cho việc đánh bắt tôm, cá.


Câu 3: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nhằm răn dạy điều gì?
A. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phần chất tốt đẹp.
B. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhưng vẫn lạc quan yêu đời, không cần phải bận tâm, lo nghĩ nhiều.
C. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhưng cuối cùng phải tắm rửa cho cơ thể thơm tho mỗi ngày.
D. Tất cả các phương án trên.


Câu 4: Ý nào dưới đây không phải nghĩa của câu tục ngữ “Chết trong hơn sống đục”?
A. Chết vì lí tưởng cao đẹp, chết vì lí tưởng vĩ đại.
B. Không chịu sống một cách nhục nhã, hèn hạ.
C. Lối sống cao đẹp, vĩ đại của con người.
D. Muốn chết ở nơi cao sang, không chịu cuộc sống hèn.



tải về 219.54 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   49




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương