ĐỌC – hiểu văn bản bàI 6: truyện ngụ ngôn và TỤc ngữ VĂn bảN 1: Ếch ngồI ĐÁy giếNG



tải về 219.54 Kb.
trang4/49
Chuyển đổi dữ liệu11.04.2023
Kích219.54 Kb.
#54527
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   49
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÁNH DIỀU 7

THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Người thợ mộc hành động như thế nào sau mỗi lần được góp ý?
A. Anh ta đều làm theo một cách mù quáng mà không có chính kiến để cân nhắc, xem xét những góp ý ấy có đúng hay phù hợp với công việc của mình như thế nào.
B. Anh ta khước từ mọi góp ý, điều đó thể hiện sự bảo thủ, cứng đầu, không chịu động não tư duy nên thất bại.
C. Anh ta làm theo lần 1 nhưng những lẫn sau thấy không hợp lí nên anh thôi.
D. Anh xoay ra chửi rủa, đánh đập những người góp ý vì toàn đưa ra những lời lẽ liên thiên.


Câu 2: Đâu là cách hiểu đúng của câu “Vốn liếng đi đời nhà ma.”?
A. Vốn liếng đi vào nha ma.
B. Vốn liếng được đưa vào nhà ma.
C. Vốn liếng hết sạch, không còn gì.
D. Tiền vốn của anh đã bị con ma cướp mất.


Câu 3: Phần số 1 của văn bản có nội dung là gì?
A. Giới thiệu tư tưởng của truyện ngụ ngôn.
B. Giới thiệu lai lịch của anh thợ mộc.
C. Giới thiệu bối cảnh câu chuyện.
D. Tất cả các đáp án trên.


Câu 4: Phần số 2 của văn bản có nội dung là gì?
A. Cuộc điều tra về lai lịch anh thợ mộc của những người ghé thăm cửa hàng.
B. Lời góp ý của những người ghé thăm cửa hàng và hành động của anh thợ mộc.
C. Sự tàn bạo của những người ghé thăm cửa hàng
D. Tất cả các đáp án trên.


Câu 5: Phần số 3 của văn bản có nội dung là gì?
A. Hậu quả mà anh thợ mộc phải gánh chịu
B. Cái kết đẹp cho những lỗ lực của anh thợ mộc
C. Giấc mơ trở thành hiện thực
D. Hậu quả mà những người góp ý phải gánh chịu.



  1. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Bối cảnh của truyện là gì?
A. Tại một miền quê, có một anh chàng do quá nghèo nên phải đi làm nghề đẽo cày giữa đường. Anh được nhiều người góp ý về việc phải đẽo như thế nào để bán được nhiều.
B. Kể về người thợ mộc dốc hết vốn ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Do của hàng anh ta ở ngay bên vệ đường nên có nhiều người thường ghé vào xem anh ta đẽo cày và góp ý.
C. Trong một không gian tĩnh lặng của buổi ban trưa, một người thợ mộc nghe theo ý kiến của mọi người và đẽo ra một đống cày.
D. Tất cả các đáp án trên.


Câu 2: Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma.”?
A. Do anh ta không có lập trường, suy nghĩ không chín chắn, không biết kết hợp giữa ý kiến góp ý của mọi người với suy nghĩ của chính mình để cân nhắc, lựa chọn nên phải chịu hậu quả như vậy.
B. Do anh ta không có lập trường, suy nghĩ không chín chắn, không biết kết hợp giữa ý kiến góp ý của con ma với suy nghĩ của chính mình để cân nhắc, lựa chọn nên bị con ma cướp trắng số tiền.
C. Vì anh ta không làm ra được những loại cày đẹp, mẫu mã chất lượng theo ý của người dân nên không bán được hàng.
D. Văn bản không đề cập đến.


Câu 3: Những bài học nào có thể rút ra từ câu chuyện này?
A. Câu chuyện muốn khuyên nhủ mọi người phải biết giữ lập trường, quan điểm vững vàng, kiên định và bền chí để đạt được mục tiêu của mình.
B. Khi đứng trước một quyết định của bản thân, chúng ta không nên dao động trước ý kiến của người khác và phải biết lắng nghe một cách chọn lọc, có cân nhắc, suy nghĩ đúng đắn.
C. Nếu ta làm nghề đẽo cày hay buôn bán thì không nên nghe theo ý kiến của người khác.
D. Cả A và B.


Câu 4: Ý nghĩa chính của thành ngữ “đẽo cày giữa đường” là gì?
A. Hàm ý chế giễu những kẻ không có lập trường, chính kiến của bản thân, luôn thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.
B. Nếu muốn đẽo cày ta phải ra giữ đường mới đẽo được.
C. Chỉ sự ngôn ngoan mưu mẹo, biết cách lừa trên dối dưới để đạt được mục đích một cách dễ dàng.
D. Tuỳ từng ngữ cảnh, có thể là A hoặc B hoặc C.




  1. tải về 219.54 Kb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   49




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương