ĐỌC – hiểu văn bản bàI 6: truyện ngụ ngôn và TỤc ngữ VĂn bảN 1: Ếch ngồI ĐÁy giếNG



tải về 219.54 Kb.
trang3/49
Chuyển đổi dữ liệu11.04.2023
Kích219.54 Kb.
#54527
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   49
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÁNH DIỀU 7

VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Bài học chính của câu chuyện là gì?
A. Khuyên mọi người không nên chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác, cố chấp, suy nghĩ thiển cận, không chịu mở rộng, nâng cao hiểu biết của bản thân.
B. Khuyên mọi người cần phải học hỏi cách trừng trị những kẻ coi trời bằng vung của trâu.
C. Khuyên mọi người phải yêu thương động vật, nhất là những con vật bé nhỏ.
D. Tất cả các đáp án trên.


Câu 2: Trong cuộc sống có nhiều câu chuyện tương tự như truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Câu chuyện nào dưới đây là một câu chuyện như thế?
A. Có một người luôn tỏ ra hống hách, bắt mọi người phải phục tùng mình vô điều kiện; sau đó hắn ta đã bị mọi người đoàn kết lại đánh cho tơi bời.
B. Có một bạn chỉ mới là học sinh giỏi trong lớp nhưng cứ nghĩ rằng mình là giỏi nhất cả khối nên chủ quan không tập trung vào việc học; đến cuối kỳ, kết quả lại thua xa các bạn cùng lớp.
C. Thấy nhiều em nhỏ rơi xuống ao và đuối nước, anh X thấy thế liền lao xuống cứu các em bất chấp thời tiết giá rét.
D. Tất cả các đáp án trên.

VĂN BẢN 2: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG

  1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Ai là tác giả của văn bản “Đẽo cày giữa đường”?
A. Nguyễn Xuân Kính
B. Trần Đăng Khoa
C. Lev Nikolayevich Tolstoy
D. Không xác định
Lưu ý cho học sinh: Trong bộ CÁNH DIỀU không có tác giả còn bộ KẾT NỐI TRI THỨC tác giả của văn bản Đẽo cày giữa đường là Nguyễn Văn Ngọc (1 tháng 3 năm 1890 – 26 tháng 4 năm 1942) tự Ôn Như là nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam.


Câu 2: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật của truyện ngụ ngôn?
A. Con người
B. Loài vật
C. Đồ vật
D. Tất cả các đáp án trên.


Câu 3: Truyện nào dưới đây không phải truyện ngụ ngôn?
A. Ếch ngồi đáy giếng
B. Thánh Gióng
C. Đẽo cày giữa đường
D. Thỏ và rùa


Câu 4: Người thợ mộc đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào?
A. Tin tưởng nhưng không làm theo lời góp ý
B. Nửa tin tưởng, nửa ngờ vực về lời góp ý
C. Tin tưởng hoàn toàn và làm theo lời góp ý
D. Tin tưởng nhưng có ý kiến phản bác lại lời góp ý


Câu 5: Đâu không phải một trong những lời góp ý dành cho anh thợ mộc?
A. Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
B. Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
C. Anh mau đẽo to gấp đôi, gấp ba như thế này.
D. Anh nên mở thêm nhiều xưởng đẽo cày.




  1. tải về 219.54 Kb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   49




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương