BẢn cáo bạch ngân hàng thưƠng mại cổ phầN Á châU


BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 02 NĂM 2004, 2005 VÀ 09 THÁNG NĂM 2006



trang6/14
Chuyển đổi dữ liệu08.09.2017
Kích1 Mb.
#32950
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 02 NĂM 2004, 2005 VÀ 09 THÁNG NĂM 2006.


Các số liệu tài chính sử dụng trong bản cáo bạch này được lấy từ Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2005 của ACB và các công ty con được hợp nhất và kiểm toán bởi công ty TNHH PriceWaterhouseCoopers (Việt Nam). Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2004 của ACB được kiểm toán. Tuy nhiên Bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 31/12/2004, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất của ACB và các công ty con cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2004 được trình bày dưới dạng so sánh và các số liệu này không được kiểm toán. Ngoài ra, báo cáo tài chính hợp nhất tính đến ngày 30/9/2006 do ACB lập và chưa được kiểm toán do chưa kết thúc năm tài chính.

    1. TÓM TẮT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB.

      1. Kết quả hoạt động kinh doanh.

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2004

2005

30/9/2006

TTS

15.419.534

24.272.864

38.177.588

Tổng vốn huy động

14.353.766

22.341.236

31.670.517

Tổng dư nợ

6.759.675

9.563.198

14.464.327

Tổng thu nhập kinh doanh

475.638

687.654

787.943

Thuế và các khoản phải nộp (**)

74.367

102.179

101.298

Lợi nhuận trước thuế

282.148

391.550

457.684

Lợi nhuận sau thuế

214.091

299.201

369.293

Tỷ lệ chia cổ tức (%)

36,7

28

38 (*)

Bằng tiền mặt (% trên mệnh giá )

12

12

08 (*)

Bằng cổ phiếu (% trên số lượng)

24,7

16

30 (*)

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2004, 2005 và 30/9/2006.

      1. Các chỉ tiêu khác.

        1. Thu nhập.

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2004

2005

30/9/2006

Thu nhập tín dụng

350.295

73,65%

514.265

74,79%

576.092

73,11%

Thu nhập phi tín dụng

125.343

26,35%

173.389

25,21%

211.851

26,89%

Tổng thu nhập

475.638

100,00%

687.654

100,00%

787.943

100,00%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2004, 2005 và 30/9/2006.

        1. Chi phí.

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2004

2005

30/9/2006

Lương và chi phí liên quan

71.035

108.538

132.044

Chi phí khấu hao

17.874

25.520

30.588

Chi phí hoạt động khác

93.064

157.255

147.431

Tổng chi phí kinh doanh

181.973

291.313

310.063

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2004, 2005 và 30/9/2006.

        1. Về tỷ lệ khấu hao TSCĐ.

Chỉ tiêu

2004

2005

30/9/2006

Tòa nhà

4,0%

4,0%

4,0%

Thiết bị văn phòng

20,0%

33,0%

33,0%

Xe cộ

10,0%

14,0%

14,0%

Tài sản cố định khác

20,0%

20,0%

20,0%

Phần mềm vi tính

12,5%

12,5%

12,5%

Nguồn: ACB.

        1. Hoạt động đầu tư.

ĐVT: triệu đồng

STT

Loại hình

Số dư đầu tư 2004

Tỷ trọng

Số dư đầu tư 2005

Tỷ trọng

Số dư đầu tư 30/9/2006

Tỷ trọng

1

Đầu tư trái phiếu

2.891.750

98,3%

4.823.767

97,2%

3.705.280

91,6%

2

Góp vốn đầu tư

51.273

1,7%

136.716

2,8%

338.231

8,4%




Tổng cộng

2.943.023

100%

4.960.483

100%

4.043.511

100%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2004, 2005 và 30/9/2006.

Ghi chú:

Đầu tư trái phiếu bao gồm:



    • Sẵn sàng để bán và

    • Giữ đến ngày đáo hạn.


CHI TIẾT CÁC KHOẢN GÓP VỐN ĐẦU TƯ TÍNH ĐẾN THÁNG 09/2006

ĐVT: triệu đồng



STT

Tên doanh nghiệp

Vốn góp thực tế

ACB







1

Công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng(BẢO LONG)

15.400

2

Công ty CP Sài Gòn- Phú Quốc

1.958

3

Công ty CP Thương mại và Du lịch Sài Gòn (SP Co)

638

4

Công ty CP Mắt kính Sài Gòn

1.076

5

Công ty CP Thể Thao ACB

300

6

Công ty CP TM DV Đông Anh

1.000

7

Công ty CP phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối

1.067

8

Công ty CP địa ốc ACB

2.500

9

Công ty CP dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu

100

10

Công ty CP Sài Gòn Kim Hoàn ACB - SJC

1.000

11

Công ty CP Thủy Tạ

4.100

12

Công ty CP Song Tân

16.000

13

Công ty CP lương thực Bình Trị Thiên

2.654

14

Công ty CP khu công nghiệp Sài Gòn - Bắc Giang

10.000

15

Lợi nhuận đóng góp từ các công ty liên kết (ACBR, ACB-SJC, ACBD)

431




Tổng cộng

58.224

ACBS







1

Nagarjuna Int'l Vietnam Ltd.

31.047

2

Công ty CP Thủy Tạ

8.682

3

Công ty may Phương đông

7.462

4

Công ty CP Tơ tằm Á châu

1.000

5

Eximbank

16.684

6

Giadinh bank

1.000

7

Công ty dược phẩm 3 tháng 2

3.710

8

Viconship

2.527

9

Saigon tourist

15.158

10

Công ty Thủy sản Việt Long

9.188

11

Công ty CP địa ốc Gò Môn

1.583

12

Ngân hàng Đại Á

37.400

13

Công trái giáo dục

20.000

14

Công ty TNHH đào tạo ngân hàng

310

15

Công ty TNHH Tân Tạo

35.000

16

Ngân hàng Việt Á

866

17

Công ty CP Chuyển mạch tài chánh quốc gia

10.000

18

Công ty CP ĐT PT Bình Thắng

3.643

19

Golf Hoa Việt

436

20

Golf sông Bé

492

21

Công ty CP khu công nghiệp Đức Hoà 3

15.938

22

Công ty CP Đại Cát Hoàng Long

476

23

Công ty CP phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối

4.162

24

Công ty CP khu công nghiệp Sài Gòn - Bắc Giang

10.000

25

Công ty CP địa ốc ACB

3.750

26

Tổng cộng

240.513

ACBA







1

Công ty CP địa ốc ACB

6.000

2

Công ty LT Bình Trị Thiên

6.758

3

Công ty Khoan và dịch vụ Khoan dầu khí

17.680




Tổng cộng

30.438

Công ty CP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn




1

Các khoản đầu tư của công ty CP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn

9.055




Tổng cộng

338.231

Nguồn: ACB.


        1. Các chỉ tiêu khác.




 Chỉ tiêu

2004

2005

30/9/2006

Thu nhập ròng từ lãi/TTS bình quân

2,70%

2,60%

1,84%

Thu nhập ngoài lãi/TTS bình quân

0,90%

0,80%

0,68%

Chi phí hoạt động/TTS bình quân

1,30%

1,40%

0,99%

Lợi nhuận trước thuế/TTS bình quân

2,10%

1,90%

1,47%

Lợi nhuận ròng/TTS bình quân

1,60%

1,50%

1,18%

Suất lợi nhuận/ Vốn tự có (ROE)

33,65%

30,02%

23,87%

Nguồn: ACB

Ghi chú: Số liệu tính toán dựa theo Báo cáo tài hợp nhất chính năm 2004, 2005 và 30/9/2006.




    1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU NĂM 2006

Tăng trưởng kinh tế cao (GDP 9 tháng đầu năm tăng 7,8% và dự kiến cả năm đạt mức trên 8%) đang tạo động lực thúc đẩy hoạt động của các thành phần kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chính-ngân hàng. Lạm phát được kiểm soát tốt (CPI chỉ tăng 5,1% trong 9 tháng đầu năm) và chính sách bình ổn tỉ giá USD/VND của Ngân hàng Nhà nước tạo môi trường kinh tế ổn định và niềm tin đối với các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Họat đông XNK tăng trưởng mạnh. Nhập khẩu 9 tháng đầu năm đạt 32,8 tỉ USD, tăng 29,8% so với cùng kỳ năm 2005, trong đó tăng mạnh nhất là nhóm hàng máy móc. Xuất khẩu tăng trưởng tốt, tính chung 9 tháng đầu năm đạt 29,4 tỉ USD, bằng 77,9% kế hoạch cả năm và tăng 24,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Ngoài ra, đợt nâng lương tối thiểu cho cho công chức và nhân viên các doanh nghiệp nhà nước trong tháng 10/2006 sẽ khuyến khích tiêu dùng trong nước, trong khi đó việc giảm giá nhiên liệu mới đây sẽ giảm nhẹ áp lực lạm phát lên nền kinh tế. Kết quả là sản xuất và chi tiêu trong nước tăng và đi kèm theo đó là nhu cầu về tín dụng và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác.

Điều này đã và đang tạo điều kiện để các ngân hàng tăng dư nợ tín dụng phục vụ hoạt động đầu tư và tiêu dùng. Trong bối cảnh đó, dư nợ của ACB trong 9 tháng đầu năm đã tăng 51,2%.

Bên cạnh đó, lãi suất VNĐ và USD sau thời gian dài tăng đã có dấu hiệu chững lại. Những yếu tố trên sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và cải thiện biên độ lợi nhuận của ngành ngân hàng.

Thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh đang tạo cơ hội để Công ty chứng khoán ACB gia tăng hoạt động môi giới, repo, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thu phí như tư vấn niêm yết, tư vấn cổ phần hóa và tài chính doanh nghiệp. Lợi nhuận trước thuế của Công ty Chứng khoán ACB 9 tháng đầu năm 2006 đạt 31,8 tỉ đồng, bằng 138% kế hoạch của cả năm 2006.

Lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu năm của tập đoàn ACB là 457,7 tỉ, bằng 82,5% kế hoạch lợi nhuận cả năm 2006.

Tóm lại, trong điều kiện kinh tế và môi trường kinh doanh như hiện nay, trong năm 2006 tập đoàn ACB có thể tăng trưởng trên 70% so với năm 2005 cả về lợi nhuận lẫn quy mô hoạt động.




  1. Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương