Bài giảng Diện Chẩn điều khiển liệu pháp



tải về 2.69 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/61
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2022
Kích2.69 Mb.
#53229
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   61
Bài Giảng Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp - Dương Việt Phương, 98 Trang

Tất nhiên điều này thoạt tiên chỉ là giả thiết, nhưng sau khi tôi đưa vào ứng dụng trên lâm sàng thì tôi 
thấy ngay kết quả hoàn toàn đúng với giả thiết mà tôi đã đề ra. Nhƣng để đảm bảo tính khách quan 
và tính quy luật, tôi đã phải tiến hành nhiều lần thí nghiệm này trên nhiều bệnh nhân khác nhau (về 
sau này tôi còn yêu cầu các cộng tác viên và học viên của tôi lặp lại nhiều lần thí nghiệm ấy để kiểm 
tra lý thuyết nêu trên. Và tất cả đều xác nhận tính đúng đắn xác thực của nó). Để cho dễ hiểu lý thuyết 
này, tôi có thể nói ―thay vì lấy điểm đau làm huyệt‖ nhƣ trong trƣờng hợp A thị huyệt của châm cứu thì 
tôi lấy điểm không đau làm huyệt. Trên thực tế cách tìm huyệt của tôi, vốn đƣợc vận dụng một cách 
sáng tạo từ một nguyên lý trong Kinh dịch và Nội kinh đã giúp tôi tìm đƣợc nhiều huyệt rất chính xác 
và có giá trị. Việc này đã đóng góp rất lớn trong việc xác định những vùng tƣơng ứng trên MẶT với 
các phần của toàn cơ thể. Lẽ dĩ nhiên quy tắc tìm huyệt nhƣ trên là một trong nhiều cách tìm huyệt 
mà tôi đã nghiên cứu ra.Nhƣng có thể nói đó là quy tắc tìm huyệt đầu tiên của tôi và phải nói nó rất lạ, 
khác xa với các tìm huyệt đã đƣợc biết xƣa nay, ví dụ: lấy điểm đau làm huyệt, điểm có điện trở thấp 
(đo bằng máy dò huyệt)…Điều đáng lƣu ý là huyệt số 1 nằm nơi đầu mũi là huyệt đầu tiên tôi khám 
phá ra bằng cách châm bằng kim theo thuyết BẤT THỐNG ĐIỂM vừa nêu trên. 
Còn việc khám phá và vẽ ra các Đồ hình trên Mặt( và sau này trên tòan thân) tức là những vùng phản 
xạ được hệ thống hóa một cách nhất quán là do tôi vận dụng một trong những quy tắc cốt yếu và 
đồng thời cũng là quy tắc đầu tiên để khám páh và thiết lập Đồ hình. Đó là quy tắc Đồng hình tương tự 
(Correspondance en même forme). Phải nói chính nhờ quy tắc này mà tôi khám phá ra nhiều Đồ hình 
phản chiếu một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Quy tắc này do đâu mà có?- Thật ra ít có ai biết đƣợc rằng quy tắc này đƣợc gợi ý từ câu ―ĐỒNG 
THANH TƢƠNG ỨNG, ĐỒNG KHÍ TƢƠNG CẦU‖ trong Kinh Dịch (chƣơng văn ngôn, quẻ Kiền)(1). 
Trong câu này, tôi khám phá ra điểm then chốt là chữ Đồng (tức là giống nhau hay tƣơng tự nhau) 
nghĩa là hễ ĐỒNG là có LIÊN HỆ NHAU, TƢƠNG ỨNG NHAU.Từ đó tôi triển khai thêm một vế nữa 
là ĐỒNG HÌNH TƢƠNG TỰ, nghĩa là cái giống nhau hay cái tƣơng tự hình dạng nhau thì có liên hệ 
hay quy tụ lại với nhau (Quy tắc này về sau đƣợc tôi khái quát hóa thành THUYẾT ĐỒNG ỨNG với ý 
nghĩa rộng lớn bao quát trên nhiều lĩnh vực họn).
Chính quy tắc ĐỒNG HÌNH TƢƠNG TỰ đã tham gia vào việc giúp tôi quyết định chọn giả thuyết đầu 
tiên trong việc thiết lập các Đồ hình phản chiếu trong FACY. Đó là giả thiết SỐNG MŨI TƢƠNG ỨNG 
VỚI SỐNG LƢNG. Tôi nói quy tắc ĐỒNG HÌNH TƢƠNG TỰ góp phần vào việc tạo nên giả thiết vừa 
nêu trên là vì trƣớc đó tôi có suy nghĩ về một nét đặc biệt trong ngôn ngữ học Việt Nam, đó là việc 
ghép cùng một chữ (đồng tự) vào những bộ phận hay vật khác nhau nhưng có hình dạng, tính chất, 
vai trò hay vị trí giống nhau hoặc tương tự nhau. Ví dụ như Cổ tay, Cổ chân, Cổ họng, Cổ gáy hoặc 
SỐNG LƯNG, SỐNG MŨI, SỐNG DAO,…Điều này không thấy rõ nét lắm ở ngôn ngữ Anh, Pháp, 
Hoa….Phải chăng cổ nhân Việt Nam đã thấy được sự liên quan giữa những bộ phận kể trên cho nên 
đặt cùng một chữ, ngoài ra còn có những câu có nói dung tục trong dân gian như “ MÒM SAO NGAO 
VẬY” (tạm dịch ra tiến Anh là :LIKE MOUTH, LIKE VULVA” hoặc “TEL BOUCHE,TEL VULVE” trong 
Pháp văn) hoặc trong ngôn ngữ Pháp chữ LÈVRE là MÔI cũng dùng chỉ để tiểu và đại âm thần (Petit 
lèvre et Grand lèvre) của bộ phận sinh dục nữ. Một lần nữa, Đông Và Tây Y gặp nhau. Hay ĐA MI 
TẤT ĐA MAO (người có nhiều lông mày thường có nhiều lông ở bộ phận sinh dục- được hiểu ngầm), 


cũng diễn tả sự liên quan giữa những bộ phận của cơ thể có hình dạnh tương tự nhau. Rồi trong lĩnh 
vực Y học Dân gian Việt Nam, tôi cũng thấy có nhiều bài thuốc được cấu tạo theo quy tắc ĐÔNG 
HÌNH TƯƠNG TỰ. 
Nêu tr
ên (ví dụ: dùng tim heo chung với Thần sa, Châu sa để trị chứng hồi hộp tim, bao tử heo dồn 
với hột tiêu chƣng cách thủy để rị bệnh đau bao tử do lạnh, hạt ké đầu ngựa dùng trị sạn ké trong 
thận…)
Chính những sự kiện này rải rác trong các lĩnh vực thuộc Khoa học nhân văn, Khoa học tự nhiên hay 
Y học Dân gian đã khiến tôi suy nghĩ rất nhiều về mối quan hệ có tính quy luật giữa những sự vật ở 
lĩnh vực hay bộ phận khác nhau mà trong đó nhũng liên hệ giữa những cái giống nhau hay tƣơng tự 
nhau là một quan hệ có tính quy luật và quy luật này có giá trị phổ quát (universel) chứ không phải chỉ 
phổi trong phạm vi hẹp (nhƣ Y học chẳng hạn).
Từ suy nghĩ này cộng với việc thấm nhuần tư tưởng NHẤT NGUYÊN LUẬN (Monisme) trong Triết học 
Đông phương được thể hiện bằng những câu như “Vạn vật đồng nhất thể”,” Nhân thân tiểu thiên địa”, 
“Thiên nhân hợp nhất”(Vạn vật cùng một thể - Thân thể con ngƣời là một vũ trụ nhỏ- Trời và ngƣời 
hợp thánh một)…khiến tôi dễ dàng phát hiện ra một mối quan hệ giữa sống mũi và sống lưng cũng 
nhƣ dễ dàng chọn giả thiết hay cốt mốc đầu tiên. SỐNG MŨI TƢƠNG ỨNG HAY PHẢN CHIẾU 
SỐNG LƢNG để từ cơ sở này (sau khi đã xác định là đúng) phát triển thành Đồ hình Dƣơng (hình 
ngƣời đàn ông) ở giữa mặt và sống mũi là sống lƣng, hai gờ mày là hay cánh tay, đỉnh đầu ở giữa 
trán (mặt úp xuống), hai đùi là vùng môi trên giới hạn bởi hai nếp nhăn mũi má, đầu gối ở hai bên 
khóe miệng và bàn chân là ụ cằm….Điều này khá trùng hợp với nhận xét của ngƣời Pháp qua câu : 
LE NEZ C’EST’HOMME.
Việc xác nhận giả thiết sống mũi tƣơng ứng với sống lƣng là đúng, xảy ra vào sáng ngày 26/03/1980 
trên bệnh nhân nghiện ma túy tên là Trần Văn Sáu tại Trƣờng Fatima, Bình Triệu nhƣ các trƣờng hợp 
nghiện ma túy khác bậnh nhân rất đau ở cột sống thắt lƣng khi lên cơn nghiện ma túy. Thế mà chỉ 
sau hơn 1 phút kể từ khi tôi châm một mũi kim vào đầu mũi (ở chỗ cuối xƣơng sụn mũi mà tôi ƣớc 
tính là tƣơng ứng với thắt lƣng đang bị đau của bệnh nhân theo quy tắc CHÂM VÀO BẤT THỐNG 
ĐIỂM (điểm không đau) thì một sự kỳ diệu xảy ra là bệnh nhân giảm đau cột sống thắt lƣng một cách 
rõ nét đến mức giảm đau nhiều hơn là hôm qua tôi châm vào điểm đốt sống thắt lưng ở đối vành tai 
theo Nhĩ châm(cũng châm vào điểm không đau) cũng để trị cơn đau cột sống thắt lưng của anh ta. 
Ngoài ra còn có hiện tượng đặc biệt là có một đường dẫn truyền như kiến bò chạy từ nơi châm vòng 
qua đầu đến nơi đang đau ở cột sống thắt lưng ngay sau khi châm, nghĩa là điều này đã chứng minh 
được giả thiết SỐNG MŨI TƯƠNG ỨNG VỚI SỐNG LƯNG là chính xác.
Với kết quả nhƣ trên đƣợc lặp lại trên nhiều bệnh nhân khác nhau, tôi càng tin tƣởng vào THUYẾT 
BẤT THỐNG ĐIỂM cũng nhƣ THUYẾT ĐỒNG ỨNG với hệ luận của nó là quy tắc ĐỒNG HÌNH 
TƢƠNG TỤ, do đó tôi lại sử dụng những quy tắc trên vào việc tìm những huyệt và vùng tƣơng ứng 
khác của cơ thể ở trên Mặt. Có thể nói các quy tắc này như chiếc đũa thần hay chiếc chìa khóa kỳ 
diệu giúp tôi mở được cánh cửa sinh học đầy kỳ bí trên cơ thể sống của con người một cách nhanh 
chóng.
Thật vậy, từ những Đồ hình phản chiếu ở trên Mặt đƣợc khám phá và vẽ ra trong vòng 3 năm (từ năm 
1980 đến 1983) với 22 hệ, chó đến những hệ thống Đồ hình phản chiếu trên DA ĐẦU đƣợc tìm ra 
năm 1988 và hệ thống phản chiếu CÁC BỘ PHẬN Ở TOÀN THÂN (năm 1989), kể cả hệ phản chiếu 
trên LOA TAI với nhiều đồ hinh khác nhau(tất nhiên là khác với Đồ hình bào thai lộn ngƣợc cũa Bs 
Nogier)đều có sự đóng góp của thuyết ĐỒNG ỨNG. Trong phƣơng pháp DIỆN CHẨN FACY còn có 
nhiều thuyết khác, nhƣ thuyết PHẢN CHIẾU, ĐỐI XỨNG, GIAO THOA, BẤT THỐNG ĐIỂM ,TAM 
GIÁC, NƢỚC CHẢY VỀ CHỖ TRŨNG…Tất cả đều góp phần vỏa việc xây dựng phƣơng pháp. 
Nhưng có một điều cần được nhấn mạnh ở đây là hầu hết những thuyết trên nền tảng của phương 
pháp đều được gợi ý từ những lĩnh vực bên ngoài Y học chính thống mặc dù trong việc kiến trúc toàn 
bộ phương pháp đều có sự góp mặt của 3 dòng Y học.
Y học cổ truyền, Y học hiện đại và Y học dân gian. Đây có lẽ là nét đặc thù của phương pháp DIỆN 

tải về 2.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   61




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương