Bài 1: phân biệt tình huống khẩn cấP, khủng hoảng và CÁc mối nguy hiểM 4


Các hoạt động của một dự án hỗ trợ tâm lý xã hội



tải về 376.51 Kb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích376.51 Kb.
#23072
1   2   3   4   5

Các hoạt động của một dự án hỗ trợ tâm lý xã hội

  • Thành lập các không gian thân thiện với trẻ em với các thiết bị cung cấp nước và vệ sinh môi trường

  • Thành lập và định hướng Ủy ban xây dựng

  • Mua sắm và cung cấp vật liệu xây dựng

  • Xây dựng không gian thân thiện với trẻ em

  • Xây dựng năng lực

  • Đào tạo các tình nguyện viên làm việc tại các không gian thân thiện với trẻ em về chăm sóc và hỗ trợ tâm lý xã hội, bảo vệ trẻ em, và quyền trẻ em

  • Đào tạo mạng lưới bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng về vai trò và trách nhiệm của mạng lưới bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng (quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em, chính sách bảo mật thông tin, chuyển tiếp ca…)

  • Cung cấp/phân phối vật tư và vật liệu cho các không gian thân thiện với trẻ em

  • Các bộ dụng cụ cho không gian thân thiện với trẻ em (các dụng cụ nghệ thuật, trang phục đóng kịch, và thiết bị cho các hoạt động thể thao…)

  • Các bài học về tâm lý xã hội (các hoạt động được cấu trúc)

  • Tối đa 2 giờ/ngày và 4 ngày/tuần (đối với trẻ em 3 - 5 tuổi)

  • Ngày hội gia đình vào ngày thứ 5

  • Chu kỳ học tập hàng tuần

  • Để tiếp tục chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, và những điều được học (tối thiểu 1 lần/tuần và kéo dài ít nhất 1giờ)

Tóm tắt ý chính

  • Các thành phần của một dự án tâm lý xã hội

  • Các hoạt động cần thiết của một dự án tâm lý xã hội

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Community and Family Services International (CFSI).

  2. Hà Văn Như. 2006. Hướng dẫn đánh giá tâm lý xã hội trẻ em và gia đình trong tình huống khẩn cấp tại thực địa, Đại học y tế công cộng, Hà Nội.

  3. Hà Văn Như, Bạch Lan Phương. 2006. Sổ tay hướng dẫn đánh giá tâm lý xã hội trẻ em và cộng đồng trong những tình huống khẩn cấp, Đại học y tế công cộng, Hà Nội.

  4. IASC. 2007. IASC Guidelines on mental health and psychosocial support in emergency settings.

  5. IASC. 2010. Mental health and psychosocial support in humanitarian emergencies: What should protection programme manager should know?

  6. Kirby, L. D. & Fraser, M. W. (1997). Risk and resiliency in childhood. In Fraser, M. W. (Ed.), Risk and Resiliency (pp. 10 - 33). Washington, DC: NASW Press.

  7. Maureen Jane MacPhail, Rahib H. Abdullah, Rabia S. Mustapha, Abdul Raffi A. Abas, Rohannie Q. Baraguir.(n.d.). Draft Psychosocial Activities’ Manual for child - friendly space volunteers, UNICEF, Mindanao.

  8. Save the children, 2007, Tài liệu tập huấn công ước quốc tế về Quyền trẻ em, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

  9. TDH Germany. 2011. Workshop on psychosocial care, Battambang.

  10. UNICEF EAPRO. (n.d.). Mini Action Guide for Psychosocial Assessment of Children and Families in Emergency Situations.

  11. UNICEF. 2005. Handbook on psychosocial assessment of children and communities in emergencies.

  12. Vladimir Arcilla Hernandez. Protection, CFSI.

  13. World Health Organization. 2011. Psychological first aid: guide for field workers

PHỤ LỤC

  1. Hình ảnh minh hoạ cho các tình huống khẩn cấp (Bài 1)













  1. Thực hành thể hiện sự hoà hợp (Bài 3)

Hình 1:


Hình 2:



Hình 3



Hình 4



Bạn biết gì về bạn (Trò chơi 1: Bạn là ai? Bài 4)



Tên của bạn: __________________________________


Món ăn mà em thích là:

Loại nước mà em thích uống là:





Màu sắc mà em thích là:

Loài hoa mà em thích là:






Người mà em thương nhất là:

Trò chơi mà em thích nhất là:





Em có điểm nào tốt?


Bạn em khen em tốt ở điểm nào?


Các gương mặt của cảm xúc (Trò chơi 2: Hãy thể hiện cảm xúc đó, Bài 4)



:)

vui vẻ



:(

buồn



;)

nháy mắt



:D

cười nhăn răng



;;)

đá lông nheo



>:D<

ôm một cái



:-/

bối rối



:x

yêu thế



:">

thẹn thùng



:P

lè lưỡi



:-*

chụt chụt



=((

tan nát cõi lòng



:-O

ngạc nhiên



X(

giận dữ



:>

vênh mặt



B-)

ngầu



:-S

lo lắng



#:-S

phù!



>:)

qỦy sứ



:((

khóc rồi nè



:))

cười ngoác miệng



:|

chịu



/:)

nhíu mày



=))

cười lăn lộn



O:-)

thiên thần



:-B

mọt sách



=;

đủ rồi



:-c

gọi điện nhé






:)]

đang bận điện thoại



~X(

hết cách



:-h

chào nhé



:-t

hết giờ



8->

mơ giữa ban ngày



I-)

buồn ngủ



8-|

tròn mắt



L-)

yếu mà ra gió



:-&

không chịu nổi



:-$

suỵt, đừng nói ai nhé



[-(

hứ, giận rồi



:O)

làm mặt hề



8-}

ặc ặc



<:-P

toe toe



(:|

ngáp



=P~

thèm nhỏ dãi



:-?

suy nghĩ



#-o

trời ơi!



=D>

vỗ tay



:-SS

cắn móng tay



@-)

bị thôi miên



:^o

nói dối



:-w

đang đợi đó



:-<

thở dài



>:P

phbbbbt



<):)

cao bồi



X_X

sợ quá đi thôi



:!!

nhanh lên

Các tình huống trẻ em cần được bảo vệ

Tình huống 1:

Những đứa trẻ trên dòng sông

Ngày xưa, người trong làng thường tìm thấy những trẻ sơ sinh bị thả trôi nổi trên dòng sông. Vào mỗi buổi sáng khi họ đi lấy nước, họ thường tìm thấy những trẻ sơ sinh bị thả nổi dọc theo dòng sông. Ngày qua ngày, họ thường mang các em trở về làng. Người làng thường chăm sóc cho các em khỏi bị thương tích và chăm sóc cho đến khi các em khỏe mạnh.

Cho đến một ngày, người trong làng cứ không thể nhặt các em bị bỏ rơi mãi được. Họ đã đi đến đầu nguồn để tìm ra xem ai đã ném các em xuống dòng sông và thuyết phục họ không được tiếp diễn.

Sau đó, họ không còn phải nhặt những đứa trẻ ốm yếu. Tất cả các em đều được hoàn toàn khỏe mạnh và khô ráo.



(Nguồn: Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh - Văn phòng khu vực Đông Nam châu Á, Tài liệu tập huấn Tổ chức an toàn với trẻ em)

Tình huống 2:

Một điều không mong muốn?

Trừng phạt thân thể đã bị cấm tại các trường học ở Thái Lan hơn 5 năm nay, nhưng điều đó không có nghĩa là nó không xảy ra. Trên thực tế thì hình như con số này nhiều hơn thực tế mong muốn.

Một giáo viên giấu tên cho biết: “Trong vòng ba năm qua, tôi đã thấy rất nhiều học sinh bị đánh bằng roi”. “Một giáo viên nữ nổi tiếng vì dùng roi đánh học sinh đến mức một học sinh lớp 6, sau khi chuyển đi, đã tặng cho cô giáo đó một chiếc roi mới với lời nhắn là cô nên thay cái roi cũ”.

Không chỉ có một mình giáo viên kia làm vậy, vì không ai hỏi đến vấn đề này nên việc trừng phạt thân thể dường như sẽ được chấp nhận. Nhiều người đã làm thế nhưng dù sao cũng phải giải thích về việc này.

Một giáo viên nói rằng: “Thực tế cho thấy giáo viên phải quản lý một số lượng lớn học sinh trong một lớp học, họ đã không có thời gian để hài hước và tán gẫu với học sinh. Họ sẽ phải giữ cho lớp học ổn định hoặc là không”.

“Để an toàn cho tất cả mọi người và nếu môi trường học tập có vấn đề gì, các giáo viên sẽ phải đánh những em nào ngỗ ngược. Nếu tảng lờ những hành động xấu của học sinh, điều đó đơn giản là để cho phép học sinh lớn lên sẽ trở thành những người đáng ghét và, tôi nghĩ đó chính là sao nhãng với trẻ em”.

Tất nhiên không ai muốn tán thành cho việc lờ đi những cử chỉ xấu nhưng có rất nhiều cách giáo viên có thể lựa chọn để phạt học sinh. Giáo viên có thể trách mắng học sinh, cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá, cho thời gian thử thách, cuối cùng có thể đình chỉ và đuổi học.

Nhưng ở trong các trường học ở Thái Lan thực hiện có vẻ khó khăn, đơn giản, vì giáo viên không thể có thời gian để chọn các hình thức trừng phạt khác. Quy mô của một lớp học vô cùng lớn và phần lớn thái độ của học sinh làm cho việc tiến hành phạt với giải pháp sáng tạo là không thực tế.

Một giáo viên giấu tên cho hay: “Có một hôm, có một lớp học cả lớp trốn tiết và tôi thấy các em đang ở xung quanh trong trường để trốn tôi. Sau đó tôi đã báo với giáo viên phụ trách.

Thầy giáo phụ trách nhanh chóng tìm được tất cả các em học sinh (55 em) và trước mặt các học sinh khác ở khu vực sân chơi, thầy cầm một cái que to và đánh thật mạnh vào tất cả học sinh đó”.

Tôi chắc chắn rằng học sinh lớp học Matayom 2 sẽ không bao giờ dám trốn tiết của tôi nữa.

(Nguồn: Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh - Văn phòng khu vực Đông Nam châu Á, Tài liệu tập huấn Tổ chức an toàn với trẻ em)

Tình huống 3:



tải về 376.51 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương