BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học thưƠng mại bộ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng thưƠng mạI



tải về 9.48 Mb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu10.11.2017
Kích9.48 Mb.
#34225
1   2   3   4

Dr COLLIN Paul Marc


Associate Professor MAGELLAN

IAE de Lyon-France



Abstract

One of the most striking phenomena of the past decade has been the internationalisation of service firms (Tersen and Bricout, 1996). Previously considered “un-exportable” (Segal-Horn, 1993), they have proven day after day that they have the necessary characteristics to undertake an international development, and even a globalization of their offering systems (Vandermerwe, 1989 ; Campbell and Verbeke, 1994 ; Gadrey, 1994 ;). Retail banking and financial services are remarkable illustrations of this phenomenon (Michalet, 1985 ; Andreff, 1995). And bank cards in the first place. However, management scholars have been slow in reacting to this challenge. Focused on industry (and surprisingly enough on the automotive industry), the scholars have rather neglected the emerging field of international service firms. This Research gap has motivated our project on the international deployment of services. The field study we have selected is relative to the bank card organizations. This industry illustrates the functioning of service firms as political institutions. A striking example relates to the emergence and development of international standards bodies, specifically in the area of Internet payments. We are faced here with the construction of a transnational regulation. This paper brings twofold a contribution. On one hand, it enriches the interpretation of a very important, peculiar and potentially generic research object, through the lenses of the translation theory. On the other hand, it has key managerial implications regarding « political » strategies with regard to positioning as a regulatory institution. Discussion follows on the consequences of these agencies’ activities for business enterprises.

Key words: interorganizational networks, strategic management, SET, bankcards

Tóm tắt

Một trong những hiện tượng nổi bật nhất trong một thập kỷ qua là việc quốc tế hóa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ (Tersen and Bricout, 1996). Vốn được xem là “không thể xuất khẩu” (Segal-Horn, 1993) nhưng gần đây các doanh nghiệp này đã chứng minh tỏ vai trò quan trọng của mình trong sự phát triển kinh tế thế giới và ngày càng toàn cầu hóa hệ thống cung ứng của mình (Vandermerwe, 1989 ; Campbell and Verbeke, 1994 ; Gadrey, 1994 ;). Các dịch vụ tài chính và ngân hang là minh chứng rõ nét nhất cho hiện tượng này (Michalet, 1985 ; Andreff, 1995). Thẻ ngân hang chính là sản phẩm tiên phong.. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu quản trị đã không kịp thời phản ứng trước sự thay đổi này. Tập trung quá nhiều vào việc nghiên cứu ngành công nghiệp (trong đó quá chú trọng đến ngành công nghiẹp ô tô), các nhà nghiên cứu dường như đã không chú ý đến sự nổi lên của các doanh nghiệp dịch vụ toàn cầu. Thực trạng này đã khuyến khích nhóm tác giả thực hiện một nghiên cứu về việc triển khai dịch vụ quốc tế. Nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành tại các doanh nghiệp cung cấp thẻ ngân hang quốc tế. Lĩnh vực này là minh chứng cho thấy doanh nghiệp dịch vụ còn đóng vai trò như các tổ chức chính trị. Ví dụ tiêu biểu là sự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán trực tuyến. Thách thức đối với chúng ta là làm thế nào để xây dựng một hệ thống quy định xuyên quốc gia.

Nghiên cứu này có hai đóng góp. Thứ nhất, nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức về một chủ thể nghiên cứu quan trọng và đặc biệt, thông qua lăng kính của lý thuyết diễn dịch. Thứ hai, nghiên cứu có hàm ý quản trị, xem xét đến các chiến lược ‘chính trị’ liên quan đến việc định vị doanh nghiệp như một tổ chức lập pháp. Tiếp sau là các phần thảo luận về hậu quả của những chính sách này đối với hoạt động của các doanh nghiệp thương mại.

Từ khóa: Mạng lưới đa quốc gia, quản trị chiến lược, thẻ ngân hàng, SET

GOUVERNANCE ET PERFORMANCE DES JOINT-VENTURES INTERNATIONALES IMPLANTÉES DANS UN PAYS EN VOIE DE DÉVELOPPEMENT COMME LE VIÊTNAM : REVUE DE LITTÉRATURE ET PROPOSITION D’UN MODÈLE CONCEPTUEL

VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH QUỐC TẾ HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM – MỘT NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN: TỔNG QUAN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KHÁI NIỆM

Dr. LÊ Philippe, Grenoble Ecole de Management, France1

TRAN Anh Dung, Université de la Méditerranée,



Faculté des Sciences Economiques et de Gestion, France

Tóm tắt

Vào cuối thế kỷ 20, nền kinh tế thế giới chứng kiến một hiện tượng “toàn cầu hóa thị trường”. Trong xu thế đó, để thâm nhập vào một thị trường mới thì việc thành lập liên doanh với một đối tác nội địa là một trong những hình thức được các tập đoàn lựa chọn không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển và hình thức này ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển mà ở đó các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đó có các doanh nghiệp liên doanh đóng vai trò quan trọng và góp phần vào tăng trưởng kinh tế.

Trong phần tổng quan về các doanh nghiệp liên doanh, vấn đề hiệu quả thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu. Nhiều tác giả đi tìm câu trả lời giải thích cho hiệu quả của các doanh nghiệp liên doanh. Một số đưa ra mối quan hệ giữa hiệu quả và các biến số xác định như cơ cấu sở hữu, vai trò của kiểm soát hay sự khác biệt văn hóa…. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã có ý định phát triển lý thuyết cho vấn đề này nhưng kết quả thực nghiệm vẫn còn rất hạn chế và khác nhau tùy vào phương pháp nghiên cứu, tùy vào quốc gia tiến hành nghiên cứu (sự khác biệt này được thể hiện rất rõ giữa các nước phát triển và đang phát triển) và biện pháp sử dụng.

Tuy nhiên, một đề tài quan trọng mà các nhà nghiên cứu thường bỏ qua khi nghiên cứu các doanh nghiệp liên doanh đó là vấn đề quản lý. Đây là chủ đề tranh luận từ nhiều năm nay. Đối với các doanh nghiệp liên doanh thì vấn đề quản lý trở nên phức tạp hơn so với các doanh nghiệp thông thường bởi việc sở hữu và quản lý thường được phân chia giữa hai hoặc nhiều đối tác với những mục đích khác nhau. Việc quản lý tốt giúp tăng cường hiệu quả cho các doanh nghiệp liên doanh và ngược lại sẽ dẫn đến giải thể.

Trong những năm gần đây, Việt Nam, một nước đang phát triển, có tỷ lệ tăng trưởng 7-8%/năm. Mức tăng trưởng cao này ngày càng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Một đặc trưng khác của Việt Nam là quốc gia này đang phát triển từ một nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Trước đây, trong nền kinh tế tập trung, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động không hiệu quả do quản lý yếu kém. Ngày nay, mặc dù Chính phủ đã có những nỗ lực nhưng những hậu quả của nền kinh tế đó vẫn còn để lại dấu ấn trong việc quản lý các doanh nghiệp liên doanh. Các đối tác Việt Nam gặp khó khăn trong việc quản lý liên doanh với các đối tác nước ngoài. Trước tình hình đó, một vấn đề đặt ra “làm thế nào để nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp liên doanh đang hoạt động tại Việt Nam?”. Để trả lời câu hỏi này, bài nghiên cứu của chúng tôi đề cập đến tác động của việc quản lý đến hiệu quả của các doanh nghiệp liên doanh quốc tế hoạt động tại Việt Nam.

Từ khóa: Quản lý, hiệu quả, doanh nghiệp liên doanh, Việt Nam, toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế

THE EFFECT OF EXCHANGE RATE VOLATILITY ON EXPORTS IN EMERGING EAST ASIAN MARKETS

TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT KHẨU TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á MỚI NỔI

ThS. Đinh Thị Phương Anh

Đại học Southampton



Tóm tắt

Bài nghiên cứu đánh giá thực nghiệm tác động của biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của 3 quốc gia mới nổi khu vực Đông Á vào thị trường Hoa Kỳ là Thái Lan, Indonesia và Philippine trong giai đoạn từ tháng 1/2000 đến tháng 5/2012. Phương pháp đo độ lệch chuẩn hàng tháng của tỷ giá thực song phương hàng ngày và mô hình biến động GARCH được sử dụng nhằm đánh giá rủi ro tỷ giá hối đoái.

Bài báo sử dụng mô hình nhu cầu xuất khẩu dài hạn để xem xét mối quan hệ giữa sự bấp bênh của tỷ giá hối đoái và dòng chảy thương mại thông qua vai trò của phân tích đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số nhằm đưa ra những đánh giá về mối liên hệ đồng liên kết và sự phát triển ngắn hạn. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã đưa ra bằng chứng thuyết phục về sự tồn tại của vécto đồng liên kết giữa xuất khẩu thực của các nền kinh tế Đông Á mới nổi và nguồn thu từ nước ngoài, giá tương đối và tỷ giá hối đoái biến động có ảnh hưởng đến mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến số này. Tuy nhiên, tác động ngắn hạn của biến động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu chỉ xảy ra ở Philippine và Indonesia. Do đó, những dấu hiệu ảnh hưởng rất khó phán đoán. Trong khi sự biến động của tỷ giá hối đoái có tác động ngược đến xuất khẩu ở Philippine thì ở Indonesia con số thống kê cho thấy kết quả khả quan.

Từ khóa: xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, sự biến động, Đông Á, thị trường mới nổi, mô hình GARCH, đồng liên kết, mô hình hiệu chỉnh sai số.

Abstract

This paper empirically investigates the impact of exchange rate volatility on exports of three emerging East Asian countries to the USA, i.e. Thailand, Indonesia, the Philippines, during the period from January 2000 to May 2012. The monthly standard deviation of daily real bilateral exchange rate and a GARCH-based volatility are employed to measure the exchange rate risk. The paper adopts a long-run export-demand model to examine the relationship between exchange rate uncertainty and trade flows, followed by the implication of the cointegration analysis and error-correction models to achieve the estimates for cointegrating relations and the short-run dynamics, respectively. The empirical results provide strong evidence of the existence of a cointegration vector between real exports of the emerging East Asian economies and foreign income, relative price and exchange rate volatility, which implies a long-run equilibrium relationship among these variables. However, a short-run impact of exchange rate volatility on exports is only found in the Philippines and Indonesia. Also, the signs of the effect are ambiguous, with an inverse effect of exchange rate uncertainty on exports in the Philippines while being statistically positive in Indonesia.

Keywords: exports, exchange rate, volatility, East Asia, emerging markets, GARCH, cointegration, error correction model.

STUDY ON THE DEVELOPMENTAL MODE SELECTION IN REALIZING THE INTEGRATION OF DOMESTIC AND FOREIGN TRADE UNDER NEW SITUATION

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NHẰM HỢP NHẤT NỘI VÀ NGOẠI THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI

Zhang Jiangzhong - GuangXi University of Finance and Economics, NanNing

Guangxi Univrsity of Finance and Economics, Management Science and Engineering School, Nanning



Abstract

The global financial crisis triggered by the U.S. subprime mortgage crisis has led to negative growth of China’s import and export trade in a single month for the first time since November 2008, and the dual pressures of international market demand crunch and the weak domestic market demand had a negative impact on China's economy in many aspects, ranging from the field of exports and investment to the field of domestic consumer demand. Studies have shown that the integration of domestic and foreign trade is the prime issue to be dealt with in order to ensure the steady growth of the Chinese economy and cope with the international financial crisis, and active participation in the China - ASEAN regional economic cooperation is the best choice for domestic and foreign trade integration.

Key words: integration of domestic and foreign trade; power mechanism; financial crisis; China-ASEAN Free Trade Area

Tóm tắt

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ khủng hoảng tài sản thế chấp ở Mỹ đã gây ra những tác động tiêu cực tới xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong một tháng lần đầu tiên kể từ tháng 11 năm 2008. Tác động kép từ suy giảm nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thế giới và thị trường nội địa đã ảnh hưởng xấu tới kinh tế Trung Quốc trên nhiều phương diện, từ xuất khẩu và đầu tư cho tới nhu cầu của người tiêu dùng trong nước. Nghiên cứu chỉ ra rằng hội nhập nội thương và ngoại thương là vấn đề quan trọng cần giải quyết nếu muốn đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế Trung Quốc và đương đầu với khủng hoảng tài chính toàn cầu, và việc tham gia một cách chủ động và hợp tác kinh tế khu vực ASEAN – Trung Quốc là lựa chọn tối ưu để hội nhập nội thương và ngoại thương của đất nước này.

Từ khóa: Hội nhập thương mại trong nước và nước ngoài, cơ chế quyền lực, cuộc khủng hoảng tài chính, Khu vực Thương mại tự do Trung Quốc-ASEAN

RESEARCH ON THE DEVELOPMENT MODE AND PATH OF DEVELOPMENT FINANCE SUPPORTING THE VENTURE CAPITAL INDUSTRY - TAKING GUANGXI BEIBU GULF ECONOMIC ZONE AS AN EXAMPLE

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÔNG NGHIỆP ĐẦU TƯ MẠO HIỂM – VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH TẠI KHU KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ QUẢNG TÂY

Liu Jinlin,Huang Gang ,Wang Chunmin

GuangXi University of Finance and Economics, NanNing



Abstract

This article introduced development financial to Guangxi Beibu Gulf Economic Zone venture capital Industry development vision, in connection with root causes of market development lag of Guangxi Beibu Gulf Economic Zone venture capital Industry - lack of market entities , the imperfect market mechanism , the lack of market system ,proposed three Guangxi Beibu Gulf Economic Zone venture capital industry development mode based on development finance support, and made deep analysis on the development model and path of development finance supporting the venture capital fund , hoping for providing reference and basis for government sector and related financial enterprises to involve in the cultivation and development of the venture capital industry in Guangxi Beibu Gulf Economic Zone.



Keywords: Venture Capital; Development Finance; Market Main Body; Mode

Tóm tắt

Bài báo đề cập đến vấn đề phát triển tài chính cho công nghiệp đầu tư mạo hiểm tại Khu kinh tế vịnh bắc bộ ở Quảng Tây, phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển trì trệ của ngành công nghiệp đầu tư mạo hiểm tại khu kinh tế này, bao gồm việc các chủ thể, cơ chế và hệ thống thị trường còn thiếu hụt hoặc chưa hoàn thiện; trên cơ sở đó đề xuất ba mô hình phát triển công nghiệp đầu tư mạo hiểm tại khu kinh tế này dựa trên hỗ trợ tài chính phát triển. Tác giả phân tích sâu các mô hình và giải pháp phát triển hỗ trợ tài chính cho quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm cung cấp những gợi ý và nền tảng cho chính phủ và các doanh nghiệp tài chính tham gia vào việc xây dựng vầ phát triển công nghiệp đầu tư mạo hiểm tại khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ của Quảng Tây.

Từ khóa: Vốn đầu tư mạo hiểm, Tài chính phát triển; thị trường chính; Chế độ

L’INTÉGRATION ÉCONOMIQUE DU VIÊTNAM : OPPORTUNITÉS ET DÉFIS

HỘI NHẬP KINH TẾ Ở VIỆT NAM : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Jean Philippe Pireaux

Université du Sud Toulon Var



Tóm tắt

Bài viết đi sâu vào phân tích những lợi ích cũng như những thách thức mà việc hội nhập kinh tế mang lại cho Việt Nam. Nội dung bài viết đưa ra những khái niệm về hội nhập kinh tế, những phân tích về bối cảnh kinh tế trong quá khứ, hiện tại và đánh giá triển vọng phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong tương lai. Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong đó nhấn mạnh đến việc phát triển hệ thống giáo dục để hội nhập thế giới.

Từ khóa : Hội nhập, kinh tế, cơ hội, thách thức
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊNG BANG NGA: TIỀM NĂNG VÀ CƠ HỘI

TRADE RELATIONS BETWEEN VIETNAM AND RUSSIA: POTENTIALS AND OPPORTUNITIES

TS. Nguyễn Thanh Hải

Trường Đại học Thương mại


Tóm tắt

Liên bang Nga là một thị trường lớn, có quan hệ thương mại từ lâu đời với Việt Nam. Duy trì và phát triển thị trường này có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga qua các giai đoạn; chỉ ra những tiềm năng và cơ hội trong quan hệ thương mại giữa hai quốc  gia và gợi ý một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt – Nga trong những năm tới.

Từ khóa: Thương mại, Việt Nam, Liên bang Nga, xuất khẩu, nhập khẩu.

Abstract

Russia is a big market and has had long term trade relations with Vietnam in many years. Maintenance and development of this market are extremely significant to the economy of Vietnam. This article focused on analyzing trade relations between Vietnam and Russia over the period; indicating the potentials and opportunities in trade relations between the two countries, and suggested a number of measures to develop trade relations between Vietnam and Russia in the coming years.



Key words: Trade, Vietnam, Russia, export, import

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

INCREASING COMPETITIVE CAPACITIES OF VIETNAM’S COFFEE EXPORTED TO THE UNITED STATES OF AMERICA

ThS. Nguyễn Thu Quỳnh

Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Hiện nay, cà phê được xuất khẩu sang hàng chục nước trên thế giới, trong đó, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất, xét về kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, xuất khẩu cà phê sang thị trường Hoa Kỳ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất cà phê của nước ta và còn chiếm tỷ lệ nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ còn thấp.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ thời gian qua, bài viết đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê xuất khẩu nước ta sang thị trường Hoa Kỳ trong bối cảnh hiện nay.

Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, cà phê, thị trường Hoa Kỳ.

Abstract

Coffee is one of Vietnam’s leading export agricultural products. In recent years, coffee has been exported to tens of countries in the world, among which, the USA is the biggest export market in terms of export turnover. However, coffee export to the USA is not appropriate to Vietnam’s coffee producing potential and makes up small proportion of the USA’s coffee import demand. One of the main reasons for this fact is low competitiveness of Vietnam’s coffee exported to the USA.

Based on the situation of competitiveness of Vietnam’s coffee exported to the USA in recent years, the paper suggests solutions to increase competitiveness of Vietnam’s coffee exported to the USA.

Key words: competitiveness, coffee, USA’s market

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NHẰM GIA TĂNG GIÁ TRỊ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU GIA NHẬP WTO

DEVELOPING PROCESSING INDUSTRY IN ORDER TO INCREASE THE QUALITY OF VIETNAM’S EXPORTING AGRICULTURAL PRODUCTS AFTER JOINING WTO

PGS.TS Phạm Văn Dũng

Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

ThS. Vũ Văn Hùng

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Sau hơn 5 năm gia nhập WTO, xuất khẩu một số nông sản chủ lực của Việt Nam tương đối ổn định. Nhìn chung có sự gia tăng cả về lượng và kim ngạch xuất khẩu. Điển hình là các mặt hàng gạo, cà phê, cao su, tiêu và điều – đây là 5 mặt hàng có đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất và nhiều năm liền giúp cho nông lâm thủy sản xuất siêu. Tuy nhiên, dù là nước xuất khẩu lớn một một số mặt hàng nhưng chúng ta vẫn chủ yếu xuất nguyên liệu thô, bán thành phẩm nên sức mạnh thị trường chưa cao. Vấn đề đặt ra là cần có giải pháp cơ bản, lâu dài nhằm phát triển công nghiệp chế biến, gia tăng giá trị nông sản trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. Bài viết đi sâu phân tích thực trạng công nghiệp chế biến ở Việt Nam hiện nay đối với các mặt hàng cụ thế là gạo, cà phê, cao su, tiêu và điều.

Từ khóa: Chế biến nông sản, WTO, chuỗi giá trị nông sản,…

Abtract

After more than 5 years of joining WTO, Viet Nam’s key exporting agricutural products keep stable. In general, there is an increase both in export’s quality and volume. Top of the list are rice, coffee, rubber, pepper and cashew nuts. Especially, top five agricultural products make the biggest contribution in many years to export surplus growth in term of fisheries and agricultural products. However, notwithstanding the big exporter, basically, Viet Nam still exports raw materials or semimanufactured products so our exports are not strong enough. Hence, we should have basic and longterm solutions to develop processing industry, increase the value of agricultural products in the global value chain. The paper analyses deeply current status of Viet Nam’s processing industry in regard with some specific goods, as rice, coffee, rubber, pepper and cashew nuts.

Key word: processing of agricutural products, WTO, value chain of agricutural products,…

GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN

THỰC PHẨM TRONG CHUỖI CUNG CẤP THỰC PHẨM

CỦA CÁC SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

SOLUTIONS TO ENSURE QUALITY, HYGIENE AND SAFETY OF FOODSTUFFS IN FOOD SUPPLY CHAIN OF SUPERMARKETS IN HANOI

ThS. Trần Thị Thanh Mai

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Đảm bảo chất lượng VSATTP đang được sự quan tâm của người tiêu dùng cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng. Bài viết này tác giả đi sâu nghiên cứu về hoạt động đảm bảo chất lượng VSATTP trong chuỗi cung cấp thực phẩm của các siêu thị từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng VSATTP đem lại lợi ích ngày càng cao cho siêu thị và các thành viên trong chuỗi cung cấp thực phẩm.

Từ khóa: Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm , đảm bảo chất lượng, Hà nội, siêu thị

Abtract

Ensuring the quality of hygiene and safety of foodstuffs has become concerns of consumers in the country is general and Hanoi in particular. In this article, the author surveys the activities of quality assurance of hygiene and safety of foodstuffs in food supply chain in supermarkets, then suggests some solutions to ensure hygiene and safety of foodstuffs to create higher benefits for supermarkets and members of food supply chain.

Key words: quality of hygiene and safety of foodstuffs, ensure quality, Hanoi, supermarket

NÂNG CAO TÍNH MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BẰNG VIỆC ÁP DỤNG MÔ HÌNH

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CHỈ SỐ NGÂN SÁCH MỞ (OBI)

ENHANCING THE TRANSPARENCY AND EFFICIENCY IN VIETNAMESE STATE BUDGET
BY THE APPLICATION OF PUBLIC FINANCIAL MANAGEMENT MODEL AND OPEN BUDGET INDEX

ThS. Phạm Quang Huy



Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Tài chính công chính là một trong những nội dung có vai trò quan trọng trong công cuộc cải cách nền hành chính của Việt Nam trong thời gian qua. Tuy nhiên, quá trình quản trị tài chính khu vực công là một công việc không phải đơn giản, có nhiều giai đoạn phải thực hiện, quy trình đa bước, nhiều khâu cần phải tác động bởi tính phân cấp khá đa dạng trong ngân sách nhà nước của quốc gia. Cũng do tính chất phân hóa này dẫn đến thông tin cũng như số liệu ngân sách nhà nước có thể không thể hiểu được, từ đó tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong ngân sách cũng sẽ khó có thể đảm bảo do một số nguyên nhân. Do tầm quan trọng này nên bài viết này tập trung vào 4 nội dung chính, đó là (i) mô hình quản trị tài chính khu vực công đang được các quốc gia áp dụng thực hiện, (ii) bốn yếu tố tác động đến quá trình cải cách của một nước, (iii) nội dung của chỉ số OBI đánh giá tính minh bạch do tổ chức IBP quốc tế sử dụng và (iv) một số định hướng cơ bản cho quá trình cải cách tài chính công ở Việt Nam trong thời gian tới. Với 4 nhóm vấn đề trên, bài viết đã làm rõ được khái niệm cùng 6 mục tiêu chính mà mô hình quản trị tài chính công cần phải hướng đến, 4 nhân tố theo SAPE có ảnh hưởng đến việc cải cách hệ thống, qua đó vận dụng chỉ số ngân sách mở để nâng cao tính minh bạch trong ngân sách của Việt Nam.

Từ khóa: chỉ số OBI, ngân sách, quản trị tài chính, tài chính công, tính minh bạch

Abstract

Public finance is one of the key matters that are to play a pivotal role in the public administration reform in Vietnam for many recent years. However, the process of financial management in the public sector is not a simple task because of there are several stages to implementation, having the multi-step process, and many phases which is quite diverse should be affected by the decentralization of the state of budget’s nation. Furthermore, due to the complex nature of the budget information as well as state figures, this is to lead to the state budget data that are unable to be understood. As a result, the transparency and accountability in the budget will be difficult to be ensured and achieved because of some reasons. With the above significances, this article aims to focus on four main concerns, as following: (i) the model of public financial management (PFM) that applied in the countries, (ii) four factors that impact to the reform of a nation, (iii) the content of OBI index that evaluate the level of transparency by the establishment of IBP organization and (iv) some basic orientations for the Vietnamese public financial reform in the near future. With 4 above key matters, the paper obviously indicated the concepts together with six core objectives of PFM system, four components named SAPE which affected to the reformation and used OBI index for improvement the transparency in Vietnamese budget by ten solutions.

Keywords: budget, OBI index, public finance, public financial management, transparency
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM SAU 5 NĂM HỘI NHẬP WTO: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN VIETNAM AFTER FIVE YEARS JOINING THE WORLD TRADE ORGANIZATION: CURRENT SITUATION AND MEASURES

ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập sân chơi lớn hơn với những cải cách nhằm thực hiện cam kết của WTO về kinh doanh và đầu tư đã tạo môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong 5 năm qua. Thông qua phương pháp phân tích định tính và thống kê mô tả, bài viết đề cập tới tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam về quy mô và cơ cấu đầu tư. Qua đó đánh giá những thành tựu và tồn tại trong công tác thu hút FDI của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2011, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu hút FDI trong tương lai.

Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); Hội nhập; WTO;

Abstract

In 2007, Vietnam became an official member of the World Trade Organization (WTO). Vietnam integrated into greater playground with reforms to implement WTO commitments to investment and business that created more attractive investment environment to attract strongly foreign direct investment into Vietnam in the last 5 years. Through the method of qualitative analysis and descriptive statistics, the article refers to the attraction of foreign direct investment in Vietnam in terms of size and structure of FDI and assesses the achievements and shortcomings of FDI inflow in the period 2007-2011, proposes some measures to improve the efficiency of attraction FDI in the future.

Keywords: Foreign direct investment (FDI); Integration; WTO.

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ - VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP

OFFSHORE INVESTMENT OF VIETNAM

IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION:

PROBLEMS AND SOLUTIONS

Phạm Thị Ngọc Liên

Trường Cao Đẳng Thương Mại

Đinh Đức Hiền

Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng

Tóm tắt

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tăng cường các hoạt động đầu tư ra nước ngoài là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với sự phát triển khách quan của nền kinh tế nước ta hiện nay. Thông qua hoạt động này, các nhà đầu tư, doanh nghiệp Việt Nam có thể phát huy được lợi thế của mình trong trật tự phân công lao động quốc tế, có thêm cơ hội nâng cao hiệu quả đầu tư, tạo dựng thương hiệu cũng như góp phần quan trọng vào việc khẳng định vị thế của nước ta trên trường quốc tế.

Trên cơ sở phân tích thực trạng và những vấn đề đang được đặt ra cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài ở nước ta hiện nay, bài viết đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động này trong thời gian tới.

Từ khóa: đầu tư, lao động, hiệu quả, doanh nghiệp, thương hiệu

Abstract

In the context of international integration, strengthening offshore investment activities is a right policy, which is consistent with the objective development of our country's current economy. Through these activities, Vietnamese investors and enterprises can promote their competitive advantages in the order of international labor division, have more opportunities to improve investment efficiency and brand establishment as well as contribute significantly to secure our country’s position in the international arena.

On the basis of analyzing the current situation and the problems posed to offshore investment activities in our country today, the article proposes a number of measures to further improve these activities’ efficiency in the future.

Key words: investment, labor, efficiency, enterprises, brand

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP SANG CÁC NƯỚC CHÂU PHI – HƯỚNG ĐI MỚI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

DIRECT INVESTMENT IN AFRICAN COUNTRIES – NEW

DIRECTION FOR VIETNAMESE ENTERPRISES

CN. Trần Kim Anh

CN. Nguyễn Thị Quỳnh Hương

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài không chỉ góp phần củng cố vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới mà còn giúp nền kinh tế Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm qua, Việt Nam luôn đẩy mạnh việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và tìm kiếm thị trường. Là khu vực được giới đầu tư quốc tế đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây, Châu Phi giờ đã không còn bị coi là “lục địa vô vọng” đang ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài bởi nguồn tài nguyên khổng lồ với dân số trên một tỷ người. Và cơ hội đầu tư thành công tại Châu Phi hiện đang rộng mở với doanh nghiệp Việt Nam. Bài viết dưới đây sẽ đi vào nghiên cứu về đầu tư trực tiếp sang các nước Châu Phi của doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua. Từ đó đưa ra một số giải pháp để mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động đầu tư trực tiếp sang các nước Châu Phi trong thời gian tới. Bài viết sử dụng phương pháp định lượng để nghiên cứu vấn đề đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp sang châu Phi.

Từ khóa: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Doanh nghiệp Việt Nam, Châu Phi

Abstract

Direct investment in foreign markets not only contributes to strengthening the position of Vietnam in the region and in the world, but also helps the Vietnam economy penetrating deeper into the world economy, accelerating the process of Vietnam's international economic integration. Be aware of this importance, in recent years, Vietnam has always been promoting direct investment in foreign markets and searching new markets. Being the area that international investors have particularly been interested in the recent times, Africa has no longer been considered "hopeless continent" but it is increasing attractively to foreign investors by giant resources with a population of over one billion people. Interestingly, successful investment opportunities in Africa are currently wide open to businesses in Vietnam. The following article will study of Vietnamese enterprises. Hence, it suggests solutions to expand and improve the efficiency of direct investment to African countries in the near future. This article uses quantitative method to study the issue of direct investment to African countries.

Key words: Direct investment in foreign markets, Vietnamese enterprises, Africa

THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CÁC NGÀNH DỊCH VỤ: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

ATTRACTING AND USING FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN COMPLIANCE WITH SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF SERVICE INDUSTRY: VIEWS AND MEASURES

PGS.TS. Hà Văn Hội

Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội



Tóm tắt.

Phát triển Bền Vững ngày càng trở thành trung tâm của sự phát triển trong mọi lĩnh vực. Đối với Việt Nam, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. Phát triển bền vững là yêu cầu đối với tất cả các ngành kinh tế. Đối với lĩnh vực dịch vụ, kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế toàn cầu, lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể và có những đóng góp nhất định vào GDP. Chính vì vậy, Nhà nước Việt Nam đã có những chú trọng nhất định đối với việc đầu tư cho sự phát triển của các ngành dịch vụ. Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của ngành dịch vụ. Tuy nhiên, FDI trong lĩnh vực dịch vụ trong thời gian qua đã bộc lộ những nguy cơ tiềm ẩn xấu đối với ngành dịch vụ, như đầu tư mất cân đối, gây ô nhiễm môi trường, nảy sinh các vấn đề xã hội…Thông qua việc khảo sát FDI trong các ngành Du lịch, Y tế, Giáo dục, bài viết dưới đây phân tích, đánh giá việc triển khai các dự án FDI dựa trên các yếu tố phát triển bền vững của các ngành này. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI theo hướng chọn lọc, góp phần phát triển các ngành dịch vụ nói chung và các ngành dịch vụ Du lịch, Y tế, Giáo dục nói riêng, một cách bền vững.

Từ khóa: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển bền vững, ngành dịch vụ.

Abstract

Sustainable development has been becoming a centre of development in many aspects. Sustainable development is a requirement in Vietnam’s national development. The national economic development must be tightly and consistently corporated with the social development; natural resources and environmental protection; social and military security. Sustainable development is a compulsory condition for every economic industry. Since the Vietnam’s implementation of open policies and its integration into the world economy, the service industry has had several significant progresses, contributing to the nation’s GDP.The Vietnamese government, therefore, has paid a certain attention to the investment into its service industry. Foreign direct investment (FDI) one of the important supplementary resources for the development investment has met the requirement arising from the service industry’s growth. FDI in the service industry in the past, however, has revealed some potential negative impacts including imbalance investment, environmental pollution, and social issues, etc. Through the investigation of FDI in Tourism, Health and Education industries, this article analyzes and evaluates the implementation of FDI projects basing on the elements of sustainable development of such industries. This article also proposes a number of measures to attract FDI in the selective direction, thus contributing to the sustainable development of service industry in general and the sectors of Tourism, Health and Education in particular.

Key words: foreign direct investment (FDI), sustainable development, service industry.
XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

PROMOTION OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN VIETNAM: CURRENT PRACTICE AND SOLUTIONS

ThS. Nguyễn Thị Lệ

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Trong điều kiện nền kinh tế thế giới gặp khủng hoảng, sức hấp dẫn trong việc thu hút vốn và lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam có xu hướng giảm phần lớn do công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài (XTĐTTTNN) chưa hiệu quả. Thực tế XTĐTTNN có vai trò rất quan trọng trong thu hút vốn FDI đối với một quốc gia. Vì vậy việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp thúc đẩy công tác này để có thể thu hút hiệu quả hơn nguồn vốn FDI trong thời gian tới là rất cần thiết.
Từ khóa: Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Abtract

In terms of global economic crisis, the main reason for decreasing the attracttion to capital and capital of foreign direct investment (FDI) in Vietnam was that promotion of foreign direct investment is not effective. In fact, is very important in attracting FDI, so the research of situation and offer solutions to promote it becomes essential.

Keywords: Promotion of foreign direct investment, capital of foreign direct investment (FDI)

AN ANALYSIS OF THE FINANCIAL SUPERVISION SYSTEM OF VIETNAMESE BANKS

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

TS.Nguyễn Chí Đức

Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh

Abstract

A national financial supervision system of banks is considered efficient if such a system achieves specific objectives corresponding to the situation of the nation, which includes supervision parameters. The formation of a system of financial supervision parameters is the backbone of the entire quantitative analysis process. The research originated from this ideology: formatting a system of financial supervision parameters, applying the principal component analysis whereby the components of index will be analyzed to find out the weights of financial supervision parameters, thereby reflecting the efficiency of the financial supervision parameters of our country in recent years, which will be based by the author to conclude on whether the system of financial supervision parameters being formulated of Vietnam at present is adequate. Suggestion for policy is also proposed.

Key words: Financial supervision; Principal component analysis; Supervision parameters

Tóm tắt

Một hệ thống giám sát tài chính ngân hàng quốc gia hoạt động có hiệu quả là khi hệ thống đó thực hiện được các mục tiêu cụ thể phù hợp với hoàn cảnh của quốc gia đó mà mỗi mục tiêu cụ thể bao gồm một số chỉ tiêu giám sát. Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính ngân hàng là hạt nhân quan trọng của toàn bộ quá trình phân tích định lượng phục vụ cho hoạt động giám sát tài chính (GSTC). Nghiên cứu này xuất phát từ ý tưởng: xây dựng một hệ thống chỉ tiêu GSTC, vận dụng phương pháp phân tích nhân tố tiến hành phân tích những nhân tố cấu thành và tìm ra trọng số của các nhân tố này trong chỉ số tổng hợp GSTC. Kết quả nghiên cứu đã phản ánh hiện trạng giám sát tài chính ngân hàng của nước ta trong thời gian qua. Trong các chỉ tiêu mà tác giả lựa chọn đều có ảnh hưởng rõ ràng đến chỉ số GSTC, từ đó đã kiểm nghiệm các chỉ tiêu lựa chọn là hợp lý. Chỉ số giám sát tài chính tổng hợp khá ổn định nhưng điều đó không che đậy được sự không ổn định của các nhân tố thành phần. Điều này cũng biểu thị rõ GSTC đã xuất hiện hiện tượng bên trọng bên khinh, là điểm mà GSTC nước ta phải chú ý trong nền tài chính hiện đại. Từ kết quả nghiên cứu trên tác giả đề ra một số kiến nghị về chính sách.

Từ khóa: Giám sát tài chính; phân tích nhân tố; hệ thống chỉ tiêu giám sát.
LA CRISE DE L’HUILE DE PALME EN ASIE DU SUD-EST L’ENGAGEMENT DES CONSOMMATEURS RESPONSABLES SUR LES RESEAUX SOCIAUX DANS LA GUERRE INTERNET NESTLE/GREENPEACE

KHỦNG HOẢNG DẦU CỌ TẠI ĐÔNG NAM Á - SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG CÓ TRÁCH NHIỆM TRÊN MẠNG XÃ HỘI TRONG CUỘC CHIẾN INTERNET GIỮA NESTLE VÀ TỔ CHỨC HÒA BÌNH XANH (GREENPEACE)

Daphné Duvernay

Maître de conférences



Université du Sud Toulon Var, France

Tóm tắt

Vấn đề sản xuất dầu cọ ở Đông Nam được đề cập đến trong bài viết này. Chúng tôi đưa ra minh chứng cho những đề xuất của mình dự trên nghiên cứu tình huống các tổ chức có sử dụng hình thức diễn đàn thảo luận gây ảnh hưởng nhằm vận động cộng đồng mạng (theo D'Almeida, 2001; Bernard et al., 2004) dựa trên hình thức kể chuyện (Soulier, 2006). Nestlé, một công ty đa quốc gia lớn bị Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace) công kích vì vụ mua bán dầu cọ không thận trọng từ việc phá rừng trái phép của nhà cung cấp Indonesia. Tổ chức Greenpeace đã tìm kiếm được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng mạng bằng cách huy động các trang mạng xã hội (blog và Facebook). Trước hết, chúng tôi đặt ra vấn đề xu hướng tham gia biểu tình như là cách để « tỏ thái độ » của người tiêu dùng có trách nhiệm được hỗ trợ bởi việc phát triển chóng mặt của các trang mạng xã hội. Cuối cùng ở phần thứ 3 của bài viết là đề xuất việc thảo luận về những hình thức truyền thông mạng xã hội này nhằm nhấn mạnh quá trình chuyến đổi, phát triển và phổ cập chúng.

Từ khóa : mạng xã hội, diễn văn, tham gia, truyền thông, quy định

Résumé

La question de la production de l’huile de palme en Asie du Sud Est sert de cadre pour cette contribution. Nous illustrons notre propos à partir d’une étude de cas mettant en scène des organisations qui ont recours à un registre discursif d'influence pour susciter un enrôlement des internautes (D'Almeida, 2001; Bernard et al., 2004), fondé sur des formes de storytelling (Soulier, 2006). Nestlé, grande multinationale, s’est vue attaquée par Greenpeace, pour son approvisionnement peu scrupuleux en huile de palme auprès d’un fournisseur indonésien ayant recours à un défrichement illégal des forêts. Greenpeace a recherché un fort enrôlement des internautes en mobilisant une combinatoire de réseaux socionumériques (blog et pages Facebook). Nous interrogeons, tout d'abord,  cette tendance à la participation militante comme un « engagement » du consommateur responsable, amplifiée par le développement si rapide des "réseaux socionumériques". Enfin, la troisième partie de cette contribution propose une discussion allagmatique (Carayol, 2004) de ces pratiques communicationnelles spécifiques aux réseaux socionumériques, pour en souligner des processus, souvent ambivalents, de transformation, d'engendrement et d'actualisation.

Mots -clés : réseau socionumérique, discours, engagement, communication allagmatique, prescription

Abstract

The question of the production of palm oil in Southeast Asia is part of this contribution. We illustrate our discussion from a case study featuring organizations that use a discursive register of influence to bring about enrolling users (D'Almeida, 2001; Bernard et al., 2004), based on forms of storytelling (Soulier, 2006). Nestlé, large multinational, has been attacked by Greenpeace for its supply unscrupulous palm oil from Indonesian supplier using an illegal clearing of forests. Greenpeace sought a high enrollment of users by mobilizing a combinatorial social-technical networks (blog and Facebook pages). We ask, first of all, this trend of activism as a "commitment"of the  responsible consumer, amplified by the rapid development of "social networks." Finally, the third part of this paper proposes an allagma discussion (Carayol, 2004) of these practices of communication specific to social networks to highlight ambivalent,generating and updating processes.

Key words :socialdigital network, speeches, commitment, allagma communication, prescription

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

PROBLEMS AND SOLUTIONS: ATTRACTING FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION

Trần Thị Tuyết

Trường Cao Đẳng Thương mại

Trần Thị Lê Na, Phan Thị Mến

Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng



Tóm tắt

Sau khi Việt Nam hội nhập quốc tế, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn chiếm một tỉ lệ đáng kể trong vốn đầu tư toàn xã hội, đồng thời đã và đang ngày càng trở thành nguồn ngoại lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển. Song, thực tế cũng cho thấy, hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay đang còn không ít hạn chế, cần được nhìn nhận đúng đắn và sớm có hướng giải quyết.

Trên cơ sở phân tích vai trò, những ảnh hưởng và thực trạng của hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bài viết đề xuất một số giải pháp giúp cho hiệu quả của hoạt động này ngày càng được nâng cao hơn.

Từ khóa: đầu tư trực tiếp nước ngoài

Abstract

After Vietnam implemented the policy of international integration mechanism, foreign direct investment has always accounted for a significant proportion of its total social capital, and has become an increasingly important source of external resources to boost its economic development. However, in reality, efforts to attract foreign investment in Vietnam are confronted with many problems which should be identified early in order to propose possible solutions.

On the basis of analyzing the roles, influences and status of foreign investment attraction activities in Vietnam in the current context of international integration, the article proposes a number of measures to increase these activities’ effectiveness.

Keyword: foreign direct investment

XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN SAU BA NĂM THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN

VIETNAM SEAFOOD EXPORTS TO JAPAN AFTER THREE YEARS OF IMPLEMENTING VIETNAM- JAPAN ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT

ThS. Dương Hoàng Anh

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Bài viết được nghiên cứu trong bối cảnh Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) đã chính thức có hiệu lực và đi vào thực thi được 3 năm. Trong 3 năm qua, xuất khẩu thủy sang Nhật đã có sự gia tăng cả về quy mô và tốc độ. Tuy nhiên, với các mức thuế suất được cắt giảm và những điều kiện thuận lợi trong phát triển quan hệ thương mại thủy sản, liệu Việt Nam đã khai thác hết. Qua tổng quan số liệu thống kê thực trạng xuất khẩu, tác giả sẽ chỉ ra những thành công, tồn tại và các gợi ý chính sách nhằm phát triển xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Nhật Bản trong thời gian tới.

Từ khóa: Xuất khẩu thủy sản, VJEPA

Abstract

Vietnam – Japan Economic Partnership Agreement (VJEPA) officially took effect and began the implementation phase on the first of October, 2009. With preferential low tax rates, VJEPA is expected to boost bilateral trade relations between the two countries.

In this paper, we will concentrate on exporting seafood products from Vietnam to Japan after nearly three years of VJEPA: successes, shortcomings and implications to increase Vietnamese seafood exports to Japan in the near future.

Key words: seafood exports, VJEPA
NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGÀNH CHÈ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY

IDENTIFYING AND ANALYZING CHALLENGES OF TEA INDUSTRY IN THE CURRENT INTEGRATION CONTEXT

ThS. Nguyễn Ngọc Quỳnh

ThS. Nguyễn Minh Quang



Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Việt Nam là một quốc gia có văn hóa uống chè từ lâu đời và hiện đang đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng xuất khẩu chè nhưng giá trị xuất khẩu đem lại không cao và luôn có giá thành thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nước xuất khẩu khác. Nguyên nhân là do sức cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam còn yếu chưa có thương hiệu, các doanh nghiệp xuất khẩu chè chưa nắm rõ được luật chơi WTO… Nhất là trong bối cảnh mới của quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, ngành chè của Việt Nam càng phải đối mặt với nhiều thách thức đến từ nhiều phía.

Bài viết tập trung đi vào nhận diện và đánh giá những thách thức cơ bản của ngành chè Việt Nam hiện nay đồng thời thông qua phân tích thực trạng xuất khẩu của ngành chè Việt Nam để chỉ ra những bất cập mà ngành chè Việt Nam đang gặp phải. Từ đó, đưa ra các khuyến nghị giúp ngành chè Việt Nam trong thời gian tới có thể cạnh tranh, hội nhập và phát triển hiệu quả.

Từ khoá: Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh xuất khẩu, ngành chè, toàn cầu hóa, luật chơi WTO, thách thức, nguy cơ…

Abstract

Vietnam has had tea culture for a long time and is currently ranked the fifth in the world in term of export tea volume. But the value of Vietnam export tea is low and their price is also cheaper than that of the same kind produced by other tea export countries. This is because Vietnam tea products’ competitiveness is not enough, domestic tea producers do not create their own brand and still do not understand the WTO rules, which results in occurring more and more challenge when Vietnam integrates deeply into the world economy. The main objective of this article is to recognize and analyses basic challenges of Vietnam’s tea industry, then try to find out recommendations and solutions to improve competitiveness of Vietnam tea products in the near future.

Key words : competitiveness, export competitiveness, tea industry, globalization, WTO rules, challenges, risks.
PHÁT TRIỂN NHU CẦU DỊCH VỤ HỖ TRỢ KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VIỆT NAM SAU THÀNH LẬP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

DEVELOPING BUSINESS SUPPORT SERVICES FOR SMALL ENTERPRISES IN THE POST-ESTABLISHED PHASE IN VIETNAM IN THE CURRENT CONTEXT

ThS. Nguyễn Thị Liên

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Trong những năm gần đây, số lượng doanh nghiệp nhỏ sau thành lập ở nước ta tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, lượng doanh nghiệp nhỏ sống sót sau vài năm hoạt động lại không nhiều. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự ổn định của nền kinh tế nói chung và đến sự phát triển của cộng đồng các doanh nhiệp nhỏ nói riêng. Nhiều chương trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra sự cần thiết của dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (DVHTKD) đối với việc duy trì và phát triển doanh nghiệp nhỏ sau thành lập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vì nhiều lý do khác nhau mà doanh nghiệp sau thành lập ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế trong sử dụng những dịch vụ này. Trong giới hạn của bài viết, tác giả tiến hành phân tích thực trạng phát triển nhu cầu DVHTKD cho doanh nghiệp nhỏ sau thành lập thông qua điều tra khảo sát 105 doanh nghiệp nhỏ sau thành lập trên địa bàn Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh từ đó đề xuất một số giải pháp có tính chất định hướng nhằm phát triển nhu cầu DVHTKD cho doanh nghiệp này.

Từ khóa: dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp nhỏ sau thành lập

Abstract

In the recent year, the number of small enterprises is increasing rapidly in our country. However, the existence of these enterprises after several years of operation is not much, which strongly impacts on the stability of the economy in general and the development of small enterprises business community in particular. Many national and international research programs have pointed out the need of business support services for maintaining and developing small enterprises in the post – established phase. However, it is the fact that the enterprises in the post – established phase in Vietnam are still very limited in the use of these services because of many different reasons. Therefore, in this article, through survey of 105 small enterprises in the post - established phase in Hanoi and Ho Chi Minh city, the author analysed the development situation of supporting business service need, then found out the views and suggested some oriented solutions to develop demand supporting business service for these enterprises.

Keywords: business support services, small enterprises, small enterprises in the post - established phase

KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

CHALLENGES, SOLUTIONS TO DEVELOP VIETNAM SEAFOOD SECTOR

NCS. Phạm Minh Đạt

Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Thủy sản Việt Nam là một ngành kinh tế mũi nhọn có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực của các doanh nghiệp và Hiệp hội, thủy sản Việt Nam đã có thu được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, cùng với những biến đổi của nền kinh tế thế giới và trong nước, ngành thủy sản cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức. Nhận diện những khó khăn, thách thức và có những giải pháp thích hợp sẽ giúp cho ngành thủy sản của Việt Nam không ngừng phát triển đạt mục tiêu chiến lược phát triển xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2010 – 2020.

Từ khóa: Thủy sản Việt Nam, khó khăn thách thức, phát triển ngành thủy sản

Abstract

Seafood is one of the important sectors in Vietnam economy. In recent years, with the special attention paid by the Party and the Government, the efforts of the Association and enterprises themselves, Vietnam seafood has gained considerable achievements. However, amid the changes in the world and national economy, the sector is now facing many difficulties and challenges. Identifying these challenges to work out appropriate measures will help the seafood sector to further develop towards its export development strategies for the period of 2010 – 2020.

Keywords: Vietnam seafood, challenges, seafood development.
NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

IMPROVING VIETNAMESE ENTERPRISES’ AWARENESS OF PROTECTING THE ENVIRONMENT IN THE INTERNATIONAL INTEGRATION CONTEXT

ThS. Võ Thị Mỹ Hương

Trường Đại học Huế



Tóm tắt

Bảo vệ môi trường luôn là vấn đề được quan tâm của các quốc gia trong quá trình phát triển. Thực tiễn phát triển của nước ta thời gian qua cho thấy chúng ta đã phải trả giá quá đắt cho sự phát triển. Cùng với quá trình công nghiệp hóa với sự phát triển ngày càng mở rộng của các khu công nghiệp nước ta thời gian qua đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường càng trở nên nghiêm trọng hơn. Trong khi đó, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước dường như có sự buông lỏng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa bảo vệ được môi trường, vừa thực hiện tốt mục tiêu phát triển, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay là nội dung được đề cập trong bài viết này.

Từ khóa: Môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, ô nhiễm môi trường

Abtract

Environmental protection is always a matter which is interested by many coutries in the development process. The development practice of our country in the past time has shown that we have paid hefty price for the development. Along with the process of industrialization and the extension of industrial zones in our country have made ​​the environmental pollution becomes more and more serious. Meanwhile, the responsibilities of the state authorities seem to be loose. The issue is that how to protect the environment as well as to implement the development goals, especially in the current conditions of the international integration are mentioned in this article.

Keywords: Environment, consciousness of environmental protection, Environmental pollution
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NHẰM HỖ TRỢ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DA GIẦY SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

TRADE POLICY TO SUPPORT LEATHER AND FOOTWEAR FIRMS IN EXPORTING TO THE EU MARKET IN INTEGRATION PERIOD

ThS. Vũ Ngọc Tú

ThS. Nguyễn Quang Huy

Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Ngành da giày đã được chính phủ Việt Nam định hướng là ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu. EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong thời gian qua. Để tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm da giầy Việt Nam với các đối thủ như Trung Quốc và Băngladet trên thị trường này, chính phủ đã có những chính sách thương mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp như định hướng thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển nguồn nhân lực... Qua việc phân tích thực trạng kim ngạch và chính sách thương mại của Việt Nam đối với sản phẩm da giầy xuất khẩu sang EU, bài viết đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về những thành công và hạn chế trong thực thi các chính sách trong thời gian qua. Trên cơ sở, đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện các chính sách nhằm phù hợp hơn với giai đoạn hội nhập hiện nay, khi bối cảnh kinh tế của các nước trong liên minh EU và Việt Nam có nhiều thay đổi.

Từ khoá: chính sách thương mại, da giầy, xuất khẩu, EU, hội nhập.

Abtract

Leather and footwear industry has been oriented to be the key industries for export by Vietnamese government. EU is the largest export market of Vietnam in recent years. To enhance the competitiveness of Vietnamese footwear products with competitors such as China and Bangladesh in the market, the government has made ​​trade policies to support businesses such as market orientation, trade promotion, human resource development ... By analyzing the turnover situation and Vietnam's trade policy for footwear products exported to the EU, this article gives an overview on the successes and limitations in the implementation of policies in time. On that basis, the author gives a number of recommendations to improve policy to suit the current integration period when the economic situation of the countries in the EU and the Union of Vietnam have changed.

Keywords: trade policy, footwear, export, EU integration.

PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ TẠI VIỆT NAM – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

DEVEOPING DIGITAL CONTENT INDUSTRY IN VIETNAM – OPPORTUNITIES AND CHALLENGES

CN.Vũ Thị Thúy Hằng

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Công nghiệp nội dung số là một khái niệm rất mới. Phần lớn các quốc gia, tổ chức đều chia nội dung số dưới 2 dạng chính là sản phẩm nội dung số và dịch vụ nội dung số. Tại Việt Nam, ngành công nghiệp nội dung số hiện đang tập trung ở bốn mảng lớn là: thông tin, liên lạc, giải trí và thương mại điện tử. Mặc dù các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam đã cố gắng phát triển để chiếm lĩnh thị trường với nhiều dịch vụ đa dạng. Song với nguồn nhân lực yếu, tài chính hạn hẹp, cơ sở hạ tầng công nghệ không mạnh, cộng với tuổi đời non trẻ, các công ty trong nước hoạt động trong lĩnh vực nội dung số khó lòng cạnh tranh được với các đối thủ ngoại ngay cả trên “sân nhà”. Vì vậy, dựa trên cơ sở lý luận, sau khi phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp nội dung số trên thế giới kết hợp nhận diện cơ hội và thách thức phát triển ngành tại Việt Nam, tác giả mạnh dạn đề xuất một số hướng phát triển tại thị trường Việt. Trong đó ưu tiên hoàn thiện môi trường pháp lý, phát triển nội dung số trong các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và giáo dục, tăng cường nguồn lực đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài cho các lĩnh vực trong ngành và tập trung phát triển, ứng dụng rộng rãi hệ thống bảo vệ bản quyền số DRM.

Từ khóa: Công nghiệp nội dung số, Công nghệ thông tin, Internet, Nội dung số, Phát triển, Thương mại điện tử
Abstract

Digital content industry is a new concept. There are two main types of digital content, including digital content products and digital content services. In Vietnam, the digital content industry is concentrated in four major areas: information, communication, entertainment and e-commerce. Although Vietnam's digital content business tried to dominate the market with a variety of services, domestic companies operate in the field of digital content are difficult to compete with foreign businesses operating in Vietnam because of weak human resources, limited financial, technological infrastructure is not strong, plus young age, etc. So, based on a theoretical basis, after analyzing the developing digital content industries in the world, combined to identify opportunities and development challenges in Vietnam, the author boldly proposed a number of development in Vietnamese market, among of which is the priority of improving the legal environment, development digital content of health care and education, increasing domestic resources for investment and attract foreign investment to the industry sector and the development digital rights management system.

Key words: Digital content/E-content, Digital content industry, Information technology, Electronic commerce, Development, Internet

BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHẬP WTO VÀ CÁC DỰ BÁO TRONG THỜI KỲ TỚI

FLUCTUATIONS OF LABOR AND JOBS IN VIETNAM AFTER FIVE YEARS JOINING WTO – PREDICTION IN THE COMING TIME

ThS. Nguyễn Mạnh Hùng

ThS. Vũ Ngọc Tú

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Lao động và việc làm là một trong những chỉ số quan trọng nhất của kinh tế vĩ mô.Sau hơn 5 năm Việt Nam là thành viên của WTO, thị trường lao động Việt Nam đã có những biến động mạnh mẽ đó là việc cơ cấu lao động chuyển biến tích cực, giảm dần lao động trong khu vực nông nghiệp, tăng dần khu vực công nghiệp và dịch vụ. Điều này cũng có tác động vào vấn đề việc làm cho người lao động, đặc biệt vấn để tạo và đảm bảo việc làm là một trong những thách thức vĩ mô khá lớn khi lực lượng lao động tại Việt Nam tăng khá nhanh.

Bài viết này, trên cơ sở phân tích thực trạng việc làm của lao động Việt Nam trong giai đoạn từ năm từ 2006 -2011, đưa ra những giải pháp và dự báo cho việc phân bổ việc làm cho lao động tại Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2015. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là các phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp phân tích, so sánh trên cơ sở các nguồn số liệu thứ cấp.

Từ khóa : Lao động, việc làm, thị trường lao động,…

Abstract


Labor and employment are one of the most important indicators of the macroeconomics. After five years being a member of the WTO, Viet Nam’s labor market has strong fluctuations that are illustrated as follows: laobor structure changes positively, labor in agricultural sector decreases, by contrast, labor in industrial service sector increases. These impact on creating jobs for labor. Therefore, creating and securing jobs for them are one of the significant macroeconomic challenges to the labor force in Viet Nam, which is increasing rapidly.

In this article, on the basis of the analysis of the employment situation of Viet Nam’ s labor in the period of 2006 - 2011, the authors offer some solutions and predictions for the distribution of employment for workers in Viet Nam from 2012 to 2015. The research methods used are qualitative research analysis and comparison based on secondary data sources.

Key words: Labor, employment, labor market,etc.

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG VÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP

THE GOVERNMENT’S MANAGEMENT POLICIES OF GOLD MARKET IN THE INTEGRATION PERIOD

ThS.Nguyễn Thanh Huyền

Trường Đại học Thương Mại



Tóm tắt

Trong thời kỳ hiện nay khi các quốc gia đều thực hiện quá trình hội nhập kinh tế thế giới, vàng không còn là vấn đề nhỏ của các nhà kinh doanh mà đang thực sự trở thành một lực lượng thị trường có khả năng chi phối cả tiết kiệm, đầu tư, cán cân thanh toán, dự trữ ngoại tệ và hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, việc quản lý thị trường vàng cần được nghiên cứu toàn diện hơn để có chiến lược và chính sách hợp lý. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích thực trạng chính sách quản lý thị trường vàng ở Việt Nam thời gian vừa qua. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý của Nhà nước đối với thị trường vàng ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay.

Từ khóa: Vàng, thị trường vàng, chính sách quản lý, hội nhập kinh tế

Abstract

Nowadays, many countries are integrating into the global economy. Gold that becomes an important element in every economy affects savings, investment, balance of payments, foreign currency reservation and the efficiency of capital use. Therefore, further studies on gold market management are needed. In this article, the author analyzes actual situation of Vietnam government’s gold market policies in the recent years. Base on this analysis, the author proposes some solutions to complete the government’s gold market management polices at the present time in Vietnam.

Key words: Gold, gold market management policy, economic integration
CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA THÁI LAN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI WTO VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

POLICIES OF THAILAND’S CONSUMPTION OF AGRICULTURAL PRODUCTS IN THE PROCESS OF IMPLEMENTING WTO’S COMMITMENTS – LESSONS FOR VIETNAM

ThS. Vũ Văn Hùng

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Việt Nam chính thức là thành viên của WTO từ 1/2007 và hiện vẫn đang tiếp tục thực hiện các cam kết với tổ chức này. Thái Lan gia nhập WTO từ năm 1995 và hiện là quốc gia hàng đầu trong xuất khẩu nông sản, đặc biệt là gạo, cao su,.. Sự phát triển của kinh tế Thái Lan hiện nay dựa trên nền tảng nông nghiệp đã hội nhập WTO trước Việt Nam. Kinh nghiệm về việc đưa ra các chính sách thúc đẩy tiêu thụ nông sản là vấn đề cần học tập đối với Việt Nam để đưa nền nông nghiệp phát triển bền vững và hội nhập ngày càng có hiệu quả với WTO. Bài viết đi sâu phân tích chính sách tiêu thụ nông sản của Thái Lan từ đó đưa ra bài học kinh nghiệm theo ba nội dung lớn: Xác định công cụ chính sách, tổ chức thực hiện chính sách và điều chỉnh chính sách.

Từ khóa: Tiêu thụ nông sản, WTO, nông nghiệp Thái Lan,…

Abtract

Viet Nam has officially become a WTO’s member since January 2007 and is currently implemeting its commitments to the organisation. Thailand joined WTO in 1995 and has been one of the leading countries in exporting agricultural products, esspecially rice, rubber… Thailand’s current economic growth bases on agriculture sector, which has been integrated into WTO before Viet Nam. Viet Nam needs to learn Thailand’s experiences on making policy on comsumption of agricultural products so that the country’s agricultural sector can sustainably be developed and effectively integrated into WTO. The paper analyses deeply Thailand’s policy on consuming agricultural products and withdraws experiences which is divided into 3 issues: identifying policy as a tool, implementing the policy and adjusting policy.

Key words: compsumtion of agricutural products, WTO, Thailand’s agriculture,…

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

EVALUATING CURRENT SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAM IN THE PRESENT CONTEXT

ThS. Nguyễn Bá Hiền

ThS. Trần Thị Hòa



Trường Cao đẳng Thương mại

Tóm tắt

Bài viết đánh giá thực trạng phát triển của Việt Nam từ quan điểm phát triển bền vững. Phát triển bền vững, nhấn mạnh đến các khía cạnh kinh tế, bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội, là xu hướng phát triển tất yếu hiện nay của tất cả các nền kinh tế quốc gia. Ở Việt Nam, mô hình phát triển theo chiều rộng trong thời gian qua đã đem lại những thành tựu đáng kể, với tốc độ tăng trưởng bình quân 7,3%/năm giai đoạn 1990 – 2010. Tốc độ tăng trưởng ổn định, liên tục trong nhiều năm đã góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng còn thiếu bền vững, đóng góp cho tăng trưởng hiện nay chủ yếu vẫn là dựa trên sự gia tăng vốn đầu tư (60%), khai thác tài nguyên thô và sức lao động giá rẻ (trên 20%), trong khi yếu tố năng suất lao động tổng hợp giảm đi nhanh chóng (dưới 20%) và ngày càng trở nên nhỏ bé. Thực trạng phát triển hiện nay không còn phù hợp trong điều kiện hội nhập quốc tế, mà đã bộc lộ những hạn chế và bất cập trên các mặt: Kinh tế, xã hội và môi trường. Bài viết này đánh giá những thành công và hạn chế của thực trạng phát triển hiện nay của Việt Nam, từ đó đặt ra vấn đề cấp thiết cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam.

Bài viết sử dụng các số liệu thứ cấp, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, để đánh giá mô hình tăng trưởng hiện nay của Việt Nam từ quan điểm phát triển bền vững, từ đó đề xuất đề một số giải pháp phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Từ khoá của bài viết: phát triển, phát triển bền vững, kinh tế, xã hội….

Abstract

This article reviews the development of the Vietnam from the sustainable development perspective. Sustainable development which emphasizes the economic aspects, environmental protection and social responsibility is an inevitable development trend of all current national economy. In Vietnam, the width development model in recent years has brought significant achievements, with an average growth rate of 7.3% / year for the period of 1990 - 2010. Stable and continuous growth rate has contributed to creating jobs and improving the quality of life for people for several years. However, the quality of growth is not sustainable, while the contribution to the current growth mainly bases on the increase in capital investment (60%). In addition, while crude exploitation of natural resources and cheap labor accountes for 20 %, productivity decreases rapidly (less than 20%) and is becoming increasingly small. Current development status is no longer appropriate in the context of international integration, which reveals the limitations and inadequacies in the following aspects: economy, society and environment. This article reviews the successes and limitations of the current development situation of Vietnam. Then some sollitions are recommended for policy makers in Vietnam.

The paper uses secondary data, statistic method, analysis, systematic method to evaluate development model of Vietnam fro sustainable development perspective in order to draw out some sustainable development solutions to meet the demands of integration.

Keywords: development, sustainable develoment, economy, society

ẢNH HƯỞNG CỦA DI DÂN QUỐC TẾ ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM

THE IMPACT OF INTERNATIONAL MIGRATION ON VIETNAM HOUSEHOLDS’ INCOME AND CONSUMPTION

ThS. Đào Thế Sơn

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Luồng di dân quốc tế từ Việt Nam đã tăng đáng kể trong thời gian gần đây, trở thành một trong những nhân tố quang trọng làm thay đổi bối cảnh kinh tế và xã hội của đất nước. Hàng triệu kiều bào đang sinh sống dài hạn tại các nước trên thế giới và ngày càng nhiều người Việt Nam khác đang đi nước ngoài để học tập, công tác và vì các lý do khác. Cùng với sự gia tăng đó, lượng tiền chuyển về từ nước ngoài đã tăng lên tới con số 8 tỷ đô la năm 2008, chiếm xấp xỉ 12% GDP. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là di dân quốc tế đóng góp thế nào tới cải thiện mức sống tại Việt Nam. Bài nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của di dân quốc tế và tiền chuyển về từ nước ngoài đến mức sống hộ gia đình Việt Nam, sử dụng bộ số liệu điều tra di dân quốc tế thực hiện năm 2008, với sự tài trợ của Mạng Phát triển Toàn cầu.

Trước tiên, các kết quả thực nghiệm từ số liệu cho thấy di dân quốc tế và tiền chuyển về từ nước ngoài có ảnh hưởng tích cực đáng kể tới mức sống hộ gia đình Việt Nam. Cụ thể, sau khi kiểm soát các nhân tố khác, tính trung bình hộ gia đình có người đi nước ngoài có thu nhập bình quân đầu người cao hơn 40% so với hộ không có người đi nước ngoài. Ảnh hưởng tới chi tiêu, một thước đo mức sống tốt hơn thu nhập, ít hơn nhưng vẫn đáng kể. Tính trung bình, hộ gia đình có người đi nước ngoài có thu nhập bình quân đầu người cao hơn 8,8% so với hộ không có người đi nước ngoài. Liên quan đến tiền chuyển về, hộ có tiền chuyển về từ nước ngoài có thu nhập bình quân đầu người cao hơn 56,4% và chi tiêu bình quân cao hơn 14,4% so với hộ không có tiền chuyển về.

Các tính toán thực nghiệm cũng cho thấy di dân quốc tế và tiền chuyển về từ nước ngoai có đóng góp tích cực đến cải thiện bình đẳng thu nhập giữa các hộ gia đình Việt Nam. Sử dụng các tính toán đo lường mức bình đẳng, số liệu cho thấy tiền chuyển về từ nước ngoài được tập trung nhiều hơn vào các nhóm hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn. Do đó, chỉ số bình đẳng được cải thiện, nếu so sánh thu nhập hộ gia đình trước và sau khi có tiền chuyển về từ nước ngoài.

Các kết quả thực nghiệm trên xác nhận rằng di dân quốc tế và tiền chuyển về từ nước ngoài có một vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam. Về mặt chính sách, chính phủ có thể cân nhắc đẩy mạnh hơn nữa các chính sách hỗ trợ di dân quốc tế (trong đó có xuất khẩu lao động) và tận dụng tốt hơn các lợi ích mang lại từ các kiều bào ở nước ngoài.

Từ khóa: di dân quốc tế, tiền chuyển về, kiều hối, thu nhập, chi tiêu, Việt Nam

Abstract

International migration from Vietnam has significantly expanded recently, becoming one of the important determinants to the change of economic and social context in the country. Millions of Vietnamese diasporas are living permanently all over the world and an increasing number of others are going abroad for study, for jobs, and for many other reasons. Along with that, remittances have increased to 8 billion USD in 2008, accounted for approximately nearly 12% of GDP. However, the question remains does and how international migration actually contributes to the improvement of living standard in Vietnam. This paper aims to access the impact of international migration and remittances on household living standard in Vietnam, utilizing the 2008 national household survey on international migration in Vietnam, funded by the Global Development Network.

First, empirical findings from the household data on income, remittances and expenditure show that international migration and remittances have significantly positive impact on Vietnam household standard of living. Specifically, after controlling for other factors, households with migration experience have per capita income of about 40% higher than households with no migration experience. The impact on consumption, a more proper measure of living standard, is less but still significant. Households with migration experience have per capita consumption of about 8.8% higher than households with no migration experience, after controlling for other factors. Regarding remittances, households who receive remittances from abroad have per capita income of 56.4% higher, and per capita consumption of 14.4% higher than households who do not receive any remittances.

Another key finding is that international migration and remittance have contributed to the improvement of income equality among Vietnam households. Using equality measuring methods, the data revealed that remittances are more concentrated to groups of households in lower per capita income. And thus, equality index is improved if we compared household income after and before receiving remittances.

All those findings confirm that international migration and remittances does have an important role to the economic development and poverty reduction of Vietnam. Policy-wise, the Government should push further its policy on promoting international migration and more effectively utilizing the benefits brought about by overseas Vietnamese.

Key words: Migration, remittance, income, comsumption, Vietnam

IMPACTS OF ASEAN FREE TRADE AGREEMENT ON VIETNAM ECONOMY

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

ThS. Lê Thị Ngọc Quỳnh

ThS. Tạ Quang Bình

Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Việt Nam là nền kinh tế nhỏ đang trong quá trình chuyển đổi nhằm hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường kinh tế khu vực và thế giới. AFTA mở ra những điều kiện thuận lợi đồng thời cũng đem đến những thách thức to lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của Trung Quốc với tư cách là một cường quốc kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới đã có những ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế Việt Nam. Ngoài ra,những tác động từ các đối thương mại quan trọng khác của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản cũng cần phải được đưa vào nghiên cứu và xem xét. Do đó, mục tiêu chính của bài viết là xác định các tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam trên hai khía cạnh: tốc độ tăng trưởng kinh tế và thương mại, từ đó rút ra tầm quan trọng của AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam trong mối quan hệ so sánh với các đối tác kinh tế lớn khác.

Từ khóa: AFTA, hội nhập kinh tế, Việt Nam, tăng trưởng kinh tế, thương mại

Abstract

Vietnam is a small transitional developing economy which needs to integrate more fully into the wider regional and global markets. AFTA provides a mechanism to assist Vietnam’s economic development but also presents some challenges. Moreover, the emergence of China as a dominant player in the regional and international markets has exerted a profound influence on Vietnamese economy. Beside this, the impacts of other main trading partners such as the US, the EU and Japan also need to be considered. Therefore, the main objectives of the proposed research are to identify the impacts of AFTA on Vietnamese economy in two aspects: economic growth and trade and to assess importance of AFTA to Vietnam in the context of Vietnam’s relationship with other major trading partners.

Keywords: AFTA, economic growth, economic integration, trade, Vietnam.

HÀI HÒA TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỚI QUỐC TẾ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ

HORMONIZATION OF VIETNAM’S STANDARDS AND THE WORLD’S IN THE ECONOMIC INTEGRATION TREND

PGS.TS Đỗ Thị Ngọc

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Trong xu thế hội nhập, yếu tố xác định năng lựcthâm nhập thị trường quốc tế của nước ta chính là khả năng của các doanh nghiệp sản xuất đáp ứng được các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật của các thị trường này. Chính vì vậy, tiêu chuẩn chính là ngôn ngữ chung sử dụng trong thương mại quốc tế, yếu tố quan trọng thúc đẩy quan hệ giao thương giữa các nước. Tuy nhiên, cũng như nhiều nước trên thế giới, từ nhiều năm trước đây chúng ta đã xây dựng và ban hành tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) của mình với sự khác biệt đáng kể, gây khó khăn không những cho quan hệ thương mại ở tầm vĩ mô, các doanh nghiệp mà còn cho người tiêu dùng. Trong khi đó, Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật (TBT) trong thương mại của Tổ chức Thương mại thế giới lại nhấn mạnh vai trò to lớn của tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, hài hòa tiêu chuẩn là ý tưởng được nhiều nước ủng hộ và tham gia và trở thành một xu thế chung trong cộng đồng tiêu chuẩn hóa thế giới trong những năm qua. Tại Việt Nam, hài hòa tiêu chuẩn là một trong những nội dung được tập trung chỉ đạo và thực hiện rất tích cực từ thập niên trước và đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy, các doanh nghiệp và các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc gia cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Bài viết tập trung làm rõ những cơ sở khoa học của hài hòa tiêu chuẩn, phân tích những cơ hội và thách thức của hoạt động hài hòa tiêu chuẩn và đề xuất kiến nghị tăng cường hài hòa tiêu chuẩn Việt Nam với khu vực và thế giới một cách hiệu quả.

Từ khóa: tiêu chuẩn, hài hòa tiêu chuẩn, tiêu chuẩn hài hòa, hội nhập, Tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn hóa...

Abstract

In the integration trend, factors for determining the capacity of international market penetration in our country are the ability of producers to meet standards and technical regulations of this market. Therefore, the criterion is the common language which is used in international trade is one of important factors to promote trade relations between the countries. However, like many countries around the world, we have developed and promulgated national standards (TCVN) with significant differences for many years, which has brought difficulties not only for trade relations at the macro level, but also for enterprises and consumers. Meanwhile, the Agreement on Technical Barriers (TBT) in the trade of the World Trade Organization has emphasized the major role of international standards. Therefore, standards harmonization is an idea that is supported and is participated by many countries and becomes a general trend in the standardization world community over the years. In Vietnam, the standards harmonization which is a focused content has been implemented positively since the past decade and has achieved encouraging results. However, enterprises and national standardization organizations have also faced many difficulties and challenges in this implementing process. This article focuses on clarifying the scientific basis of standards harmonization, analyzes the opportunities and challenges of standards harmonization and recommends to strengthen Vietnamese standards harmonization in complying with these in the region and in the world effectively.

Key words: standards, standards harmonization, harmonized standards, integration, national standards, international standards, standardization,

HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

EXPORT ACTIVITIES OF VIETNAM IN THE INTERNATIONAL INTEGRATION AND CLIMATE CHANGE

ThS. Nguyễn Quốc Tiến

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Nhờ có quá trình hội nhập quốc tế, kinh tế Việt nam đã phát triển nhanh trong những năm gần đây, bao gồm cả lĩnh vực xuất khẩu. Xuất khẩu của Việt nam tăng dần lên trong hàng năm, nó đã thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hoá tăng lên, do vậy lượng chất thải cũng tăng lên nhanh chóng và đã tác động lớn đến môi trường và gây ra biến đổi khí hậu ở Việt nam. Thiên tai xảy ra thường xuyên hơn, đã gây ra hậu quả xấu đối với con người và nền kinh tế. Trong bài báo này đã chỉ ra được mối quan hệ giữa xuất khẩu hàng hoá và việc biến đổi khí hậu ở Việt nam.

Từ khoá: Hội nhập quốc tế, xuất khẩu, biến đổi khí hậu

Abstract

Thanks to the process of international integration, Vietnam's economy has developed rapidly in recent years, including the export sector. Exports of Vietnam are increasing every year, which promotes the production of goods to increase. As a result, the amount of waste has increased, greatly impacted on the environment and caused climate change in Vietnam. Occurring natural disaster affects seriously on people and the economy. In this paper, the author points out the relationship between export and climate change in Vietnam

Key words: international integration, export, climate change

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG SỮA NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

SOME SOLLUTIONS TO IMPROVE THE STATE’ S MANAGEMENT AND ORGANIZATION STRUCTURE OF IMPORTED DAIRY PRODUCTS IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INTEGRATION

ThS.Nguyễn Minh Quang – ThS. Nguyễn Ngọc Quỳnh

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Trong những năm gần đây, một lượng lớn các sản phẩm sữa có nguồn gốc xuất xứ từ nước ngoài đã được nhập khẩu vào Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một tăng ở trong nước. Công tác quản lý chất lượng đối với mặt hàng sữa nhập khẩu hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, điều đó được thể hiện ở sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước và cơ cấu tổ chức quản lý còn chưa hoàn thiện dẫn đến việc các sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng trở nên thiếu sự đảm bảo và độ tin cậy về chất lượng. Mục tiêu chính của bài viết này nhằm phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về chất lượng mặt hàng sữa nhập khẩu tại Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp tháo gỡ trong thời gian tới.

Từ khóa: cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước; chất lượng sữa nhập khẩu; Việt Nam

Abstract

In recent years, a large number of imported milk products have been imported into Vietnam to meet growing demand of the country. The management of the quality of imported dairy products is still inadequate, which is reflected in the lack of coordination between state authorities and the incompleted structure of management organizational, that make the products become unguaranteed and unreliability in quality. The main objective of this article is to analyze the structure of Vietnam’s management organization on the quality of imported dairy products and suggested some solutions to solve in the near future.

Key words: structure of state management; quality of imported milk, Vietnam

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

SOME CURRENT ISSUES OF DEVELOPING E-COMMERCE IN VIETNAM

ThS. Chử Bá Quyết

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Thương mại điện tử được ứng dụng ở Việt Nam khoảng gần mười năm. Trong thời gian đó, Việt Nam đã xây dựng cơ sở hạ tầng và những điều kiện cần thiết để TMĐT phát triển. Với thời gian chưa dài nhưng TMĐT của Việt Nam đã đạt một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề đặt ra trong phát triển TMĐT của Việt Nam. Bài viết khái quát tình hình phát triển và những tồn tại trong phát triển TMĐT Việt Nam trên hai điểm lớn: về mức độ sẵn sàng cho ứng dụng TMĐT; về tình hình khai thác mạng Internet và ứng dụng TMĐT; từ đó đưa ra một số giải pháp có thể áp dụng đối với các cơ quan hữu quan để đẩy mạnh phát triển TMĐT của Việt Nam hiện nay.

Từ khóa: TMĐT, mức độ sẵn sàng cho ứng dụng TMĐT, phát triển TMĐT.

Abstract

E-commerce development in Vietnam has been applied for about ten years. During that time, Vietnam has built infrastructure and the necessary conditions for e-commerce development. Though this process is implemented in such short time, e-commerce in Vietnam has achieved a certain result. However, there are many chanllenges when developing e-commerce in Vietnam. This article summarizes the status of e-commerce development in Vietnam on the basis of two major points: readiness of e-commerce applications; Internet usage and e-commerce application levels, from which author suggests several ​​solutions can be applied to the relevant agencies to enhance the development of e-commerce in Vietnam.



Key words: E-commerce, readiness of e-commerce applications, E-commerce development

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

ANALYZING FACTORS AFFECTING ON VIETNAM’S TRADE BALANCE

CN. Cao Tiến Dũng - Công ty THHH Tư Vấn Sóng Xanh

Ths. Hồ Thúy Ái – Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM



Tóm tắt

Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ đánh giá tác động của các nhân tố khác nhau như chi tiêu chính phủ (CTCP), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tỷ giá thực đa phương (REER) và thu nhập của các đối tác thương mại chính của Việt Nam (Ytg) lên CCTM của Việt Nam dựa vào số liệu thu thập được trong giai đoạn 1990 – 2011, từ đó tìm ra đâu là nhân tố tác động mạnh nhất tới CCTM của Việt nam. Một số công cụ kinh tế lượng được sử dụng như kiểm định nghiệm đơn vị ADF, lý thuyết đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số ECM. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, trong dài hạn cũng như trong ngắn hạn có sự tồn tại mối quan hệ giữa các nhân tố tới CCTM trong đó CTCP, REER, FDI, Ytg đều có tác động tiêu cực tới CCTM của Việt Nam trong dài hạn.

Từ khóa: Cán cân thương mại, FDI, thu nhập của đối tác thương mại, chi tiêu chính phủ, đồng liên kết, tỷ giá thực đa phương.

Abstract

In this article, the author evaluates impacts of factors, consisting of government expenses, foreign direct investment, real effective exchange rate and incomes of main trade partners of Vietnam on Vietnam’s trade balance, which are based on collected data in the period of 1990-2011. Then, the most impacting factors on Vietnam’s trade balance are pointed out. Some ecometric tools are used such as cointegration theory, error correction model and ADF test. Thank to research results, the existence of relations among factors impacting on trade balance include government expenses, foreign direct investment, real effective exchange rate and incomes of main trade partners which have the effect on Vietnam’s trade balance in a long term.

Key words: Trade balance, FDI, real effective exchange rate

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

SUSTAINABLE COMMERCIAL DEVELOPMENT IN THE INTEGRATION PERIOD

ThS. Trần Việt Thảo

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Yêu cầu phát triển thương mại bền vững đặt ra hết sức cấp bách đối với nước ta trong giai đoạn 2011-2020, giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Yêu cầu đó càng trở nên cấp bách hơn trong bối cảnh nước ta hội nhập ngày càng sâu hơn với nền kinh tế thế giới, đặc biệt hiện nay chúng ta là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới và đang thực hiện các cam kết FTA ở mức độ rộng hơn và cao hơn.

Việc phát triển thương mại theo yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi chúng ta cần có những chính sách đúng đắn và phù hợp, hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường. Bài viết tập trung phân tích thực trạng phát triển thương mại bền vững tại Việt Nam thời gian qua, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế, khó khăn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ khóa: Thương mại, phát triển, bền vững, hội nhập

Abstract

Requirement of sustainable commercial development is urgent for our country in the period 2011-2020 when economic growth is rapid and sustainable. This requirement becomes more and more urgent in the context of our country integrates into the global economy deeply, especially now we are the official member of the World Trade Organization and implementing the FTA’s  commitments in wider and higher level.

Requirement of sustainable commercial development demands the right and suitable policies, harmonization between economic, social, environmental objectives. The paper focuses on analyzing the situation of Vietnam, and gives out ​​a number of recommendations to overcome the limitations, difficulties in the process of international economic integration.

Key words: commerce, development, sustainability, integration
QUAN ĐIỂM BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG(TPP)

PROTECTION OF INTELLECTUAL PROPERTY RIGHTS OF VIETNAM IN THE TRANS-PACIFIC STRATEGIC ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT (TPP)

ThS.Phùng Bích Ngọc

Trường Đại học Thương mại


Tóm tắt

Sau gia nhập WTO, Việt Nam tiếp tục tham gia đàm phán Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), đây là một trong những Hiệp định quan trọng. Lợi ích đầu tiên mà Việt Nam đạt được khi tham gia Hiệp định TPP chính là có cơ hội đàm phán với Hoa Kỳ để mở cửa thị trường cho hàng hóa của Việt Nam; giúp Việt Nam có điều kiện hội nhập quốc tế nói chung và chiến lược đối ngoại ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng. Nhưng bên cạnh đó, Việt Nam sẽ phải đương đầu với nhiều khó khăn trong quá trình đàm phán với Hoa Kỳ về các quy định trong Hiệp định TPP, đặc biệt là vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - lĩnh vực khắt khe nhất mà Hoa Kỳ yêu cầu. Do đó, chúng ta phải có phương án hợp lý và đúng đắn để bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước được tốt nhất. Bài viết tập trung đưa ra các quan điểm, lập luận về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam trước những yêu cầu từ phía Hoa Kỳ.

Từ khóa: Sở hữu trí tuệ,hiệp định TPP

Abstract

After joining the WTO, Vietnam continues to participate in negotiations Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (TPP), which is one of the important agreements. The first benefit of joining the TPP is that Vietnam has the opportunity to negotiate with the United States to open their markets for Vietnam goods, which helps Vietnam with the general conditions of international integration and external strategy in the Asia – Pacific region in particular. However, Vietnam will have to face many difficulties in the process of negotiating with the United States on the provisions in the TPP Agreement, especially the protection of intellectual property rights - the most rigorous field United States requested. Therefore, we must have a reasonable plan to protect domestic enterprises. This post concentrates on giving the views and arguments on the protection of intellectual proverty of Vietnam before the request from the United States.

Key words: Intellectual proverty, Trans-Pacific Strategic Economic Partnership

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ BÀI HỌC CHO ĐÀ NẴNG

INTERNATIONAL EXPERIENCES OF USING ECONOMIC TOOLS IN MANAGING SOLID WASTE – LESSONS FOR DANANG

ThS. Nguyễn Nguyệt Nga

Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Hội nhập quốc tế đặt Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng trước nhiều thách thức và cơ hội mới. Thách thức mới khi Đà Nẵng đang phải cạnh tranh với nhiều thành phố du lịch trên thế giới, một trong những giải pháp Đà Nẵng lựa chọn là phấn đấu thành thành phố môi trường vào năm 2020. Để làm được điều này, Đà Nẵng cần tận dụng những kinh nghiệm quốc tế xây dựng một hệ thống quản lý chất thải rắn hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu của mình. Hiện nay, bên cạnh các công cụ chiến lược và chính sách, các công cụ kinh tế cũng đang được sử dụng rộng rãi cho việc quản lý chất thải rắn. Tuy nhiên, hiện trạng phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng cho thấy cần học tập việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn ở các nước. Phân tích sâu về thành phố Đà Nẵng cho thấy khi điều chỉnh cách thức sử dụng công cụ kinh tế sẽ làm người dân nhận thức chủ động hơn trong việc bảo vệ môi trường và góp phần cho Đà Nẵng đạt mục tiêu thành phố môi trường năm 2020.

Từ khóa: Công cụ kinh tế, Chất thải rắn, Đà Nẵng, Hội nhập quốc tế

Abstract

Vietnam’s integrating international economy gives Danang new opportunities and challenges. Danang tries to be an environmental city in 2020 to compete with many other cities in the world in attracting travelers. To do so, it is necessary for Danang to take advantages of international experiences to obtain an effective solid waste management system. Besides command and control tools, economics measures are currently employed for solid waste management in Vietnam. However, the fact of solid waste generation in Vietnam generally and Danang particularly shows that Danang should study international experiences of using economics tools in solid waste management. The deep analysis of Danang city illustrates that adjusting economics tools will increase communities’ awareness of environmental protection and partly help Danang to gain its objective – an environmental city in 2020.

Key word: economic tools, solid waste, Danang, integrating international

TÁC ĐỘNG CỦA MỞ CỬA THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

IMPACTS OF TRADE OPENESS ON ECONOMIC DEVELOPMENT IN VIETNAM

ThS.Vũ Thị Thu Hương

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Mục tiêu chính của bài viết là phân tích, đánh giá và kiểm định tác động của mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong thời gian qua. Trong đó, mở cửa thương mạị là biến giải thích, được đo bằng tỷ trọng của xuất nhập khẩu theo GDP, tăng trưởng kinh tế là biến được giải thích và đo bằng GDP thực tế bình quân đầu người. Dữ liệu nghiên cứu từ năm 1976 đến năm 2010 được công bố trên Penn World Table, Version 7.1. Sử dụng mô hình hồi quy để phân tích và xử lý dữ liệu với trợ giúp của phần mềm Eviews 6.0. Từ kết quả của mô hình hồi quy rút ra một số kết luận như sau: (1) Có sự tác động tích cực của mở cửa thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế đến GDP thực tế bình quân đầu người tại Việt Nam. (2) Nếu tăng tỷ trọng xuất nhập khẩu trên GDP lên 1% thì GDP thực tế bình quân đầu người tại Việt Nam tăng khoảng 1%. (3) Năm 1986 là mốc thời gian quan trọng để kết luận rằng kể từ đó nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến rõ nét, cụ thể là GDP bình quân đầu người tại Việt Nam vào những năm sau năm 1986 tăng lên khoảng 33.62% so với giai đoạn 10 năm trước đó.

Từ khóa: Cơ hội, GDP, hội nhập, mở cửa thương mại (trade openness).

Abstract

The main objectives of this paper are analysis, evaluations and testing the impact of the trade openness on the economic growth in Vietnam, where the trade openness is a explanatory variable, measured by the share of exports and imports in GDP and the economic growth is a explained variable, measured by the real GDP per capita. Research data from 1976 to 2010 were published by the PWT, version 7.1. We used regression models for data analysis and processing with the help of the Eviews 6.0 software. The results of the regression models give some conclusions :(1)There is a positive impact of the trade openness, the international economic intergration to the real GDP per capita in Vietnam. (2) If the share of exports and imports in GDP increase 1%, the real GDP per capita in Vietnam will increase about 1%. (3)The year 1986 is important timeline to conclude that the Vietnam economy has clearly changed. The later the year 1986, the real GDP per capita in Vietnam is about 33.62% higher the previous period.

Keywords: opportuniries, GDP, integration, trade openess
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

IMPACTS OF JOINING WTO ON VIETNAM’S EXPORTS

ThS Nguyễn Thùy Dương

Trường Đại học Thương mại


Tóm tắt

Gia nhập WTO đã có tác động rất lớn đến thương mại Việt Nam. Sau 5 năm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, xuất nhập khẩu Việt Nam đã có những chuyển biến không nhỏ từ kim ngạch, tỷ trọng, cơ cấu đến thị trường xuất nhập khẩu. Bài viết tập trung phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của việc gia nhập WTO tới thương mại Việt Nam, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập siêu trong thời gian tới.

Từ khóa: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), xuất khẩu, nhập khẩu, Việt Nam

Abstract

Participating WTO affects substantially on Vietnam’s trade. After five years as a member of WTO, there are considerable changes in structure and currency flow of Vietnam’s export and import. This article focuses on analyzing both negative and positive impacts of Vietnam’s articipating WTO, thus recommend several solution to enhance export and limit super import in the next period.

Key words: WTO, export, import, Vietnam
VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ ĐỐI VỚI SỨC CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

ROLES OF INSTITUTIONS IN IMPROVING MARKET COMPETITIVENESS OF VIETNAM IN THE CONTEXT OF GLOBALIZATION

ThS. Hoàng Thị Thanh Hằng

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM



Tóm tắt

Hiện nay, gia tăng sức cạnh tranh của thị trường nội địa là rất quan trọng trong môi trường cạnh tranh và hội nhập toàn cầu. Tuy vậy, để thị trường có thể hoạt động tốt, tính hiệu quả của thể chế có vai trò quyết định đầu tiên. Sự hội nhập thị trường nội địa với thị trường thế giới phải đi kèm các yếu tố phối hợp và xây dựng thể chế. Thể chế phải đóng vai trò là chất xúc tác và phục vụ cho các tương tác trên thị trường. Đồng thời giảm chi phí giao dịch và duy trì sự hiệu quả của các giao dịch kinh tế. Hiệu quả của thị trường được thể hiện qua tính hiệu quả của thể chế. Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa thị trường và thể chế. Qua đó có thể thấy sự quan trọng của việc xây dựng và duy trì sự hoạt động hiệu quả của thể chế trong quá trình phát triển. Sau đó những vấn đề về xây dựng và gia tăng sức cạnh tranh của thị trường Việt nam qua việc gia tăng sự hiệu quả của thể chế phục vụ thị trường trong bối cảnh hội nhập hiện nay sẽ được bàn đến.

Từ khóa: Thể chế, Thị trường, Hội nhập, Chi phí giao dịch, Hiệu quả, Cạnh tranh

Abstract

Currently, increasing the competitiveness of the local market is very important in a competitive environment and global integration. However, for the market to work well, the effectiveness of the institutional plays a decisive role. The integration of domestic market with world market must be accompanied by of coordination elements of institutions. Institutions have to act as catalysts and for the purpose of effective market, while reducing transaction costs and maintain the effectiveness of economic transactions. Market efficiency is expressed through institutional effectiveness. This article focuses on clarifying the relationship between market and institution. Through it, we can see the importance of building and maintaining the efficient operation of institutions in the development process. Then the problem of building and increase the competitiveness of the Vietnamese market by increasing the effectiveness of institutions in the context of the global integration will be looked at.

Key words: Institutions, Markets, Integration, Transaction cost, Efficiency, Competition


XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI

VIETNAM’S EXPORT ACTIVITIES AFTER THE CRISIS: CHALLENGES AND OPPORTUNITIES

CN. Đặng Thị Thanh Bình

Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Sau khi khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới xảy ra vào năm 2008, nền kinh tế của tất cả các quốc gia đều có sự suy giảm ở những mức độ khác nhau. Hoạt động thương mại, trong đó có xuất khẩu là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất dưới tác động của khủng hoảng. Cũng như nhiều nền kinh tế khác, xuất khẩu của Việt Nam sau cơn bão khủng hoảng kinh tế đối diện với rất nhiều khó khăn và thách thức. Nhưng bên cạnh đó, cũng có rất nhiều cơ hội mở ra triển vọng mới để Việt Nam thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Bài viết phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam sau khủng hoảng đồng thời nhận diện những thách thức và cơ hội đối với xuất khẩu của Việt Nam, từ đó đưa ra một số định hướng giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của nước ta.

Từ khóa: xuất khẩu của Việt Nam, khủng hoảng kinh tế, thách thức và cơ hội.

Abstract

After the world financial and economic crisis occurred in 2008, the economies of all countries declined at different levels. Commercial activities, including the export sector are most heavily impacted by the crisis. Like many other economies, Vietnam's exports after the storm of the economic crisis have been facing many difficulties and challenges. Besides, there are many opportunities which open up new prospects for Vietnam to promote export activities. The paper analyzes the situation of Vietnam’s exports after the crisis and identifies the challenges and opportunities for the exports of Vietnam, from which a number of solutions to help promote export activities of our country are proposed.

Key words: exports of Vietnam, crisis, challenges and opportunities

IFRS ADOPTION AND FINANCIAL STATEMENT READABILITY: KOREAN EVIDENCE

ÁP DỤNG IFRS VÀ TÍNH RÕ RÀNG CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH: NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ÁP DỤNG TẠI HÀN QUỐC

MIN-HO JANG* and JOON-HWA RHO*

Chungnam National University, Korea



Abstract

It would be interesting to examine whether financial statement understandability has changed after the IFRS adoption. As a set of global and principle-based accounting standards, the IFRS puts a great emphasis on understandability in financial reporting. In many countries, however, to adopt the IFRS involves the process of translating the original IFRS into local non-English languages. The IFRS Foundation maintains control of translation policies of IFRS adopter countries. Therefore, it would be timely and relevant to examine whether financial statement understandability has changed after the IFRS adoption in non-English speaking accounting regimes. We investigate the effect of IFRS adoption on financial statement readability in Korea, one of non-English speaking countries. Korea serves as a perfect setting for a study of this kind since it has two concurrent accounting regimes in place for two years before its overall adoption of the IFRS in 2011. We treat understandability as readability, consistent with prior work. We calculate readability of financial statements using the Flesch Reading Ease formula. We compare 57 IFRS adopter firms and 164 non IFRS (K-GAAP) adopter firms for the readability of their disclosed financial statement footnotes. The univariate and multivariate results indicate that the IFRS-based financial statements have a significantly lower, not higher, readability than those based on the local accounting standards. Results also show that minority shareholder population and firm age have a significantly positive influence on the association between IFRS adoption and financial statement readability. The findings of this study have both academic and policy implications.

Key words: Adoption, financial statement

Tóm tắt

Việc tìm hiểu xem liệu các báo cáo tài chính có trở nên rõ ràng hơn sau khi áp dụng IFRS hay không là điều thú vị. Là một chuẩn mực kế toán toàn cầu được xây dựng một cách nguyên tắc, IFRS chú trọng vào tính rõ ràng trong báo cáo tài chính. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia, việc áp dụng IFRS đòi hỏi phải dịch IFRS từ tiếng Anh sang tiếng bản ngữ. Tổ chức sáng lập IFRS kiểm soát việc dịch thuật này. Do đó, cần nhanh chóng đánh giá xem liệu tính rõ ràng của báo cáo tài chính có được cải thiện sau khi áp dụng IFRS vào hệ thống kế toán của các nước không nói tiếng Anh. Chúng tôi đã tìm hiểu tác động của việc áp dụng IFRS lên tính rõ ràng của báo cáo tài chính ở Hàn Quốc – quốc gia khôing sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ mẹ đẻ. Hàn Quốc là một nền tảng tốt để thực hiện nghiên cứu này vì hiện ở đây có hai hệ thống chuẩn mực kế toán cùng tồn tại trước khi áp dụng IFRS vào năm 2011. Tính rõ ràng được đánh giá dựa trên sự dễ hiểu và nhất quán của báo cáo tài chính so với thời điểm trước đó. Việc đo lường tính rõ ràng của báo cáo tài chính được thực hiện bằng việc sử dụng chỉ số Flesch Reading Ease (chỉ số đo độ khó của văn bản). Chúng tôi so sánh 57 doanh nghiệp áp dụng IFRS và 164 doanh nghiệp không áp dụng chuẩn mực này để đánh giá tính rõ ràng của các báo cáo tài chính mà họ công bố. Kết quả đo lường cho thấy báo cáo tài chính được thiết lập dựa trên IFRS có độ rõ ràng thấp hơn chứ không cao hơn so với các báo cáo áp dụng chuẩn mực thông thường. Kết quả cũng chỉ ra rằng chỉ một nhóm nhỏ các doanh nghiệp có tác động tích cực khi áp dụng IFRS vào báo cáo tài chính giúp báo cáo trở nên rõ ràng hơn. Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa cả về học thuật lẫn chính sách.

Từ khóa: Tính rõ ràng, báo cáo tài chính


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI









Каталог: adminaspx -> filesupload
filesupload -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo bộ TÀi chính bộ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘI
filesupload -> QuyếT ĐỊnh về việc kỷ luật đối với sinh viên
filesupload -> TRƯỜng đẠi học thưƠng mại cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
filesupload -> Hội nghị giữa nhiệm kỳ Công đoàn trường Đại học Thương mại
filesupload -> Danh bạ ĐIỆn thoại nội bộ Trường Đại Học Thương mại
filesupload -> Liste des hotels a da nang
filesupload -> Eiffel hotel Thuy Linh Company Limited
filesupload -> Khách sạn eiffel công Ty tnhh thùy Linh
filesupload -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trư­Ờng đẠi học th­ƯƠng mạI
filesupload -> TRƯỜng đẠi học thưƠng mạI

tải về 9.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương