BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học thưƠng mại bộ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng thưƠng mạI



tải về 9.48 Mb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu10.11.2017
Kích9.48 Mb.
#34225
1   2   3   4

CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG TÀI TRỢ












Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy

Khách sạn Saigontourane

Công ty TNHH International Delta

Tổng công ty Cổ phần bảo hiểm Bưu Điện


Công ty AXA Việt Nam













Công ty

Nhật Linh

Đà Nẵng

Công ty Đầu tư và Xây dựng hạ tầng Việt Sin

Công ty

Công nghê tin học

Phương Tùng

Công ty Cổ phần Xây dựng và thương mại 591

Công ty

Điện toán và truyền số liệu VDC

Tổng Công ty Cảng

Hàng không Miền Trung - Cảng Hàng không

Quốc tế Đà Nẵng




DELTA INTERNATIONAL CO., LTD



Our core business:

  • Inland transportation

  • Customs brokerage

  • Warehousing


Our operations located at

  • Ha Noi

  • Ho Chi Minh

  • Binh Duong

  • Hai Phong

  • Bac Ninh

  • Hai Duong

Fore more information, please refer to

http://delta.com.vn/
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN GÓP PHẦN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO KHU VỰC NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

MANAGING RURAL TOURISM DEVELOPMENT IN ORDER TO MAKE CONTRIBUTION TO FAMINE ELIMINATION AND POVERTY REDUCTION

PGS.TS. Bùi Xuân Nhàn

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Hiện nay, có trên 70% dân số nước ta sống ở khu vực nông thôn với diện tích khoảng 92% lãnh thổ Việt Nam, bao gồm đồi núi, rừng, đất trồng trọt và canh tác và người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp. Vấn đề việc làm và tạo thêm thu nhập cho người dân ở nông thôn có ảnh hưởng lớn tới công cuộc xóa đói, giảm nghèo và xây dựng các mô hình nông thôn mới. Khu vực nông thôn Việt Nam, bao gồm cả những thị trấn nhỏ phục vụ vùng nông thôn là nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú. Phát triển du lịch nông thôn từ lâu đã được nhiều nước khai thác có hiệu quả. Đối với nước ta, ngành du lịch nói chung và du lịch nông thôn nói riêng thời gian qua đã có những bước phát triẻn khá mạnh. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch ở nhiều vùng nông thôn nước ta còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch và đôi khi còn mang tính phong trào. Quản lý nhà nước với phát triển du lịch nông thôn còn bộc lộ nhiều yếu kém cần có các chính sách và các giải pháp cụ thể, phù hợp để góp phần thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nhất là khi toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, khi mà khu vực nông thôn truyền thống ngày càng thu hẹp ở các nước phát triển, khi đó nhu cầu du lịch đến các vùng nông thôn còn giữ được bản sắc riêng ở các nước như nước ta với du khách quốc tế ngày càng tăng. Bài viết trên cơ sở phân tích bài học kinh nghiệm ở một số quốc gia và thực trạng quản lý phát triển du lịch nông thôn ở nước ta thời gian qua và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý để phát triển du lịch nông thôn nước ta đi đúng hướng thời gian tới.

Từ khóa: Nông thôn, du lịch, quản lý

Abstract

Vietnam's rural areas, including small towns serving rural areas where there is abundant tourist resources. Development of rural tourism has long been more effective exploitation. For our country, the tourism industry in general and rural tourism in particular, recent years has seen strong growth. However, the development of tourism in the rural areas of our country was spontaneous, unplanned, and sometimes nature movement. State management with rural tourism development also revealed many weaknesses should have specific policies and solutions, suitable to contribute to the objectives of economic restructuring agriculture and rural areas, especially when economic globalization and international economic integration deeper, as the traditional rural areas increasingly narrow in developed countries, when it comes to traveling to rural areas retain its own identity in countries such as Vietnam and international tourists is increasing. This article on the basis of the analysis of lessons learned in a number of countries and in the case of rural tourism development management in our country over time and propose solutions to enhance management for the development of rural tourism our country in the right direction next time.

Key words: rural, tourism, management

ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI TẠI ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ - TIẾP CẬN TỪ GÓC NHÌN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

EVALUATING THE STATE’S MANAGEMENT OF COMMERCE IN DANANG IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION – APPROACH FROM COMMERCIAL ENTERPRISES’ PERSPECTIVE

TS. Phùng Tấn Viết – UBND Thành phố Đà Nẵng

ThS. Trần Thị Hòa – Trường Cao đẳng Thương mại



Tóm tắt

Tháng 01 năm 2009, Việt Nam chính thức mở cửa lĩnh vực phân phối theo cam kết của WTO. Đây là cơ hội để các đô thị nước ta đẩy mạnh việc phát triển hệ thống phân phối hiện đại, Thành phố Đà Nẵng cũng hòa vào bối cảnh chung đó; và đi cùng với đó là hệ thống quản lý nhà nước về thương mại tại địa phương. Để đánh giá các nội dung quản lý nhà nước về thương mại tại Đà Nẵng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, chúng tôi đã khảo sát 110 doanh nghiệp thương mại trên các nội dung: Công tác xây dựng hành lang pháp lý về thương mại; công tác định hướng phát triển thương mại; công tác hỗ trợ, tạo điều kiện thương mại phát triển; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật về thương mại; và công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành thương mại. Kết quả nghiên cứu đã phác họa một bức tranh toàn cảnh đối với công tác QLNN về thương mại tại Đà Nẵng, chỉ ra những thành công và hạn chế trong công tác quản lý, dưới góc nhìn của các doanh nghiệp thương mại.

Bài viết sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp và sử dụng phần mềm SPSS để đáng giá nội dung quản lý nhà nước về thương mại tại Đà Nẵng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thương mại tại địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Từ khoá: Quản lý nhà nước về thương mại, doanh nghiệp thương mại, công tác quản lý…

Abstract

In January 2009, Vietnam officially established the distribution sector under WTO commitments. This is an opportunity for Vietnam’s urbans to promote distribution system. Danang city also takes part in this context with the assistance of the state management system of local trade. To assess the contents of the state management system of trade in Danang in the context of international economic integration, we surveyed 110 commercial enterprises in the following aspects: The development of a legal framework on commerce; commercial development orientations; supports, commercial development; inspection, testing, monitoring the implementation of policies and laws on trade; and the training and retraining of human resources in the filed of business. Research results have outlined a comprehensive picture of the state management of trade in Danang. Moreover, the success and limitations in the management from the perspective of commercial enterprises are also indicated in the article.

This article uses social survey methods, statistical methods, analysis, comparison, synthesis and SPSS software to evaluate the state management of commerce in Dannang yo meet the demands of integration.

Keywords: the state management of commerce, commercial enterprises, business management ...
TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM           

STATE-OWNED CORPORATIONS IN THE WORLD AND MANAGEMENT ORGANIZATION OF ECONOMIC CORPORATIONS IN VIETNAM

PGS.TS Phạm Thị Tuệ

Trường Đại học Thương mại



               

Tóm tắt

Tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước không phải là mô hình xa lạ mà nó đã ra đời lần đầu tiên vào khoảng đầu thế kỷ thứ 19 tại một số nước châu Âu (chủ yếu là Tây Âu) trong giai đoạn cách mạng công nghiệp và sau đó có nhiều nước sử dụng tập đoàn kinh tế như một công cụ nhằm định hướng phát triển nền kinh tế hoặc đảm bảo an ninh quốc phòng. Mặc dù ra đời trong những hoàn cảnh rất khác nhau nhưng tập đoàn kinh tế nhà nước đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, ví dụ như ở Nhật bản trong nửa cuối thế kỷ 20 các tập đoàn kinh tế nhà nước được coi là các trụ cột của nền kinh tế hay ở Hàn quốc các tập doàn kinh tế đóng vai trò then chốt trong cải thiện cán cân thương mại trong những năm 1980. Trên thực tế có không ít tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động có hiệu quả cao, đó là Posco, công ty sản xuất thép khổng lồ của Hàn quốc và Singapore Airlines một trong những hãng hàng không tốt nhất thế giới hoặc các tập đoàn trong ngành công nghiệp nặng từ lĩnh vực hóa dầu đến sắt thép của Đài loan đều là những doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả. Điều đó chứng minh một thực tế không phải nguồn gốc sở hữu gây nên sự kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước, có chăng là do chưa có cơ chế quản lý phù hợp để doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hoạt động độc lập như doanh nghiệp tư nhân. Vì vậy nội dung bài viết so sánh mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước trên thế giới và tại Việt nam trên các khía cạnh (về bản chất, về quá trình hình thành, về cơ cấu tổ chức, về cơ chế quản lý) để thấy những hạn chế trong tổ chức quản lý của tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt nam và từ đó đưa ra một số định hướng giải pháp để tăng cường hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt nam

Từ khoá: Tập đoàn kinh tế; Tập đoàn kinh tế nhà nước; Quản lý tập đoàn kinh tế.

Abtract

State-owned economic corporations, which are common nowadays, occurred the first time in the early 19th century in some European countries (mainly Western Europe) in the revolutionary period. Afterwards, there have been many countries using economic corporations as a tool for economic development or to ensure national security. Although state-owned economic corporations appeared in different circumstances, they have played an important role in the economy, such as in Japan in the second half of the 20th century the state-owned economic group was considered to be the mainstay of the economy or in Korean, for example, economic corporations played a key role in improving the trade balance in the 1980s. Actually, there are many state-owned corporations operating efficiency such as Posco, who is the giant steel company in Korea. Another example is Singapore Airlines, which is one of the world's best airlines or other corporations in heavy industry (petrochemicals and steel) in Taiwan are all state-owned enterprises doing their business effectively. These prove that a real property is not the origin of inefficient state-owned enterprises but it is inappropriate management mechanism for state-owned enterprises to operate independently as private enterprises. Therefore, in the article, the author compared models of the world’s state – owned economic corporations to Vietnam’s on other aspects (the nature, the process of formation, organizational structure, management mechanism) to find out the limitations of the organization and management of state – owned economic corporations in Vietnam and has since launched a number-oriented solutions to enhance the performance of state-owned economic corporations in Vietnam

Keywords: economic corporations; state – owned economic corporations; economic management group.

Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước trên thế giới


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

SUSTAINABLE ECONOMY DEVELOPMENT OF DAN NANG CITY IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION

ThS. Nguyễn Bá Hiền

ThS. Trần Thị Hòa



Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng



Tóm tắt

Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới. Đây là cơ hội để các đô thị nước ta đẩy mạnh việc phát triển kinh tế. Thành phố Đà Nẵng cũng hòa vào bối cảnh chung đó, và phát triển bền vững kinh tế địa phương là một yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hội nhập.

Trong 10 năm qua Thành phố Đà Nẵng đã từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phù hợp với xu thế hội nhập. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ngoạn mục, bình quân 11,73% trong giai đoạn 2001-2010. Tốc độ tăng trưởng cao, liên tục trong nhiều năm đã góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thiếu bền vững, đóng góp cho tăng trưởng chủ yếu vẫn là dựa trên sự gia tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên thô và sức lao động giá rẻ mà ít chú ý đến công nghệ và môi trường. Mặt khác, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố vẫn còn quá khiêm tốn so với các thành phố lớn trong cả nước. Bài viết này đi sâu nghiên cứu thực trạng tăng trưởng và phát triển bền vững kinh tế Thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hội nhập quốc tế, từ đó đặt ra vấn đề cấp thiết cho các nhà hoạch định chính sách của thành phố.

Bài viết sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp và để đáng giá thực trạng phát triển kinh tế của Thành phố Đà Nẵng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế Thành phố Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập.

Từ khoá của bài viết: Phát triển bền vững, kinh tế.

Abstract

In 2007, Vietnam officially joined the World Trade Organization. This is an opportunity for the country to promote urban economic development. Da Nang city also takes part in this context. Therefore, sustainable local economic development is an essential requirement in the context of integration.

In the past 10 years Da Nang City has gradually restructured the economy towards industrialization and modernization, in line with the trend of integration. Economic growth rate is quite spectacular, averaging at 11.73% in the period of 2001-2010. Continuous high growth rate over the years have contributed to creating jobs and improving the quality of life for people. However, the quality of growth is not sustainable, while the contribution to the current growth mainly bases on the increase in capital investment, crude exploitation of natural resources and cheap labor but without paying attention to technology and the environment. On the other hand, the total retail sales, consumer services, the value of exports of the city are still modest compared to other major cities in the country. This article has studied the situation of growth and sustainable development of Da Nang City’s economy in the context of international integration, which pose emergent issues for policy-makers of the city.

Articles using statistical methods, analysis, comparison and synthesis to evaluate the economic situation of Da Nang. It has been proposed a number of measures to develop economy of Da Nang City sustaibably in terms of integration.

Keywords: Sustainable Economy Development
KIỂM ĐỊNH MỨC ĐỘ TƯƠNG QUAN GIỮA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN , CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA VÀ ĐỊA PHƯƠNG

ACCREDITING THE CORRELATION BETWEEN INFORMATION TECHNOLOGY, E-GOVERNMENT AND NATIONAL – REGIONAL COMPETITIVENESS

PGS.TS Nguyễn Văn Minh

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Nhiều nghiên cứu cho thấy Công nghệ thông tin (CNTT) và Chính phủ điện tử (CPĐT) là các nhân tố nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) của các quốc gia, các địa phương, các ngành công nghiệp và các doanh nghiệp. Bài viết này, thông qua việc xử lý trên máy tính các số liệu thu thập được từ các báo cáo quốc tế và trong nước về NLCT, CNTT và CPĐT, kiểm định và đưa ra một số kết luận và lý giải về tương quan giữa CNTT, CPĐT và NLCT quốc gia của 139 quốc gia trên thế giới và NLCT địa phương của 63 tỉnh, thành phố ở Việt Nam.

Từ khóa: Công nghệ thông tin, chính phủ điện tử, năng suất, tăng trưởng, năng lực cạnh tranh, tương quan.

Abstract

There are studies showing that Information technology (IT) and Electronic Government (E-Government) are factors increasing competitiveness of nations, regions, industries and businesses. By the means of computer processing of data gathered from international and national reports on competitiveness, on IT and on E-Government, this paper defines, accredits and interprets the correlation between IT, E-Government and national competitiveness of 139 countries in the World and regional competitiveness of 63 provinces and cities in Vietnam.

Keywords: Information technology, Electronic Government, productivity, growth, competitiveness, correlation.
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

IMPROVING THE STATE’S MANAGEMENT OF ENTERPRISE LABOR RELATIONS IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION

TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn

Trường Đại học Thương mại



Tóm tắt

Quản lý nhà nước (QLNN) về quan hệ lao động doanh nghiệp (QHLĐDN) với tư cách là bộ phận quan trọng của QLNN về kinh tế được hiểu là việc sử dụng quyền lực của Nhà nước để điều chỉnh hệ thống tương tác lẫn nhau giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) trong quá trình hợp tác làm việc tại doanh nghiệp nhằm thúc đẩy và đảm bảo phát triển hài hòa, ổn định QHLĐDN và đảm bảo cho sự phát triển ổn định kinh tế xã hội. QLNN về QHLĐDN có vai trò quyết định đối với việc sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực quốc gia để góp phần đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế. Nội dung cơ bản của QLNN về QHLĐDN bao gồm xây dựng và ban hành pháp luật điều chỉnh QHLĐDN, thiết lập thiết chế QLNN về QHLĐDN và thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật QHLĐDN. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả tập trung chủ yếu vào triển khai một số vấn đề: (i) Khẳng định sự cần thiết khách quan của QLNN về QHLĐDN; (ii) Đánh giá thực trạng QLNN về QHLĐDN ở nước ta; (iii) Xác định quan điểm và gợi ý giải pháp nhằm tăng cường QLNN về QHLĐDN ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT).

Từ khóa: Quản lý nhà nước, quan hệ lao động doanh nghiệp, hội nhập kinh tế quốc tế.

Abstract

As an important part of State management in the economy, State management in enterprise labor relation is understood as the use of State's power to adjust the interaction system between employers and employees in the process of working cooperation in business to promote and ensure harmonious and stable development labor relation and also to ensure for stable development in economic social sectors. State management in enterprise labor relation has a decisive role for the most effective using of national human resource to contribute to achieve national economic development goals in terms of integrating and expanding international exchange. Basic contents of State management in enterprise labor relation including: building and promulgating law to adjust enterprise labor relation; establishing State management institution in enterprise labor relation; and inspecting and supervising the enforcement enterprise labor relation law. In the article, the author focuses primarily on implementing some issues: (i) to affirm the objective need of State management in enterprise labor relation; (ii) to assess the situation of State management in enterprise labor relation in our country; (iii) to identify the views and to suggest solutions to enhance State management in enterprise labor relation in Vietnam in terms of international economic integration.

Keywords: State management, enterprise labor relation, international economic integration.

PREFERENTIAL LOANS INTEREST INCOME CONSIDERATIONS MEASURE IN INTERNATIONAL CAPITAL BUDGET

THU NHẬP TỪ VỐN VAY ƯU ĐÃI: CÁC CÂN NHẮC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

ZHANG Hongyun

GuangXi University of Finance and Economics, NanNing



Abstract

Internationalization of enterprise finance, investment and operation, appeal for countries and regional economic development, the types and contents of the foreign countries preferential loans are increasingly diverse, internationalized enterprises overseas investment project financing channels and ways when have more choices. Through the analysis of overseas preferential loans in corporate finance formation in the cash flow, and formed with ordinary loan financing cash flow comparison, measure science-induced interest income, help enterprise investment projects formation consider comprehensively international capital budget to make reasonable and effective investment decisions.

Key words: Preferential loans; Interest income; Present value of comparative analysis

Tóm tắt

Cùng với việc quốc tế hóa tài chính, đầu tư và hoạt động của các doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế vùng và kinh tế quốc gia, các loại hình vốn vay nước ngoài ưu đãi đang ngày càng trở nên phong phú hơn, các doanh nghiệp thực hiện đầu tư vào các dự án tại nước ngoài khi có nhiều lựa chọn hơn. Thông qua việc phân tích các loại vốn vay nước ngoài ưu đãi đối với luồng tiền của doanh nghiệp, đối sánh với khoản vốn vay thông thường và đo lường thu nhập từ lãi vay sẽ giúp các doanh nghiệp với các dự án đầu tư cân nhắc nguồn vốn quốc tế để đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý và hiệu quả.

Từ khóa: Vốn vay ưu đãi; Thu nhập lãi; Giá trị hiện tại của phân tích so sánh

With the rapid development of globalization in economy and integration of financial markets, international enterprises intend to finance and invest globally. In order to improve the technology and economic proposals, many countries and agencies are eager to offer preferential loans for overseas investment projects. Thus, when it comes to making decision on investing and financing for foreign enterprise, the benefits and limitation of the preferential loans should be examined throughoutly, as well as analyzing the risks and benefit it might bring, and preparing international capital budget, before making any investing or financing decision on overseas expansion.



INTERNATIONAL NETWORKS : THE ISSUE OF GLOBAL SOVEREIGNTY

MẠNG TOÀN CẦU: VẤN ĐỀ VỀ CHỦ QUYỀN TOÀN CẦU



Каталог: adminaspx -> filesupload
filesupload -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo bộ TÀi chính bộ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘI
filesupload -> QuyếT ĐỊnh về việc kỷ luật đối với sinh viên
filesupload -> TRƯỜng đẠi học thưƠng mại cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
filesupload -> Hội nghị giữa nhiệm kỳ Công đoàn trường Đại học Thương mại
filesupload -> Danh bạ ĐIỆn thoại nội bộ Trường Đại Học Thương mại
filesupload -> Liste des hotels a da nang
filesupload -> Eiffel hotel Thuy Linh Company Limited
filesupload -> Khách sạn eiffel công Ty tnhh thùy Linh
filesupload -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trư­Ờng đẠi học th­ƯƠng mạI
filesupload -> TRƯỜng đẠi học thưƠng mạI

tải về 9.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương