Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh


/ Theo ông/bà có nên xem cơ quan, tổ chức là người bị hại không?  a. Có;  b. Không;  12/



tải về 1.95 Mb.
Chế độ xem pdf
trang55/61
Chuyển đổi dữ liệu03.06.2023
Kích1.95 Mb.
#54792
1   ...   51   52   53   54   55   56   57   58   ...   61
LATS-2015 - Khởi Tố Vụ Án Theo Yêu Cầu Của Người Bị Hại Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Đề cương anh Lộc, Lấy lời khai người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự (1)
11/ Theo ông/bà có nên xem cơ quan, tổ chức là người bị hại không? 
a. Có; 
b. Không; 
12/ Theo ông/bà với quy định của BLTTHS hiện hành trong trường hợp 
thiệt hại chưa xảy ra do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn người phạm 
tội thì có người bị hại không? 
a. Không; 
b. Có; 
13/ Theo ông/bà có nên quy định rõ trường hợp thiệt hại chưa xảy ra do 
nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn người phạm tội thì người bị xâm hại 
phải được xem là người bị hại không? 
a. Có; 
b. không; 
14/ Theo ông/bà với quy định của BLTTHS hiện hành trường hợp người 
bị hại của một vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại chết trước khi họ 
yêu cầu thì ai sẽ thực hiện quyền này?
a. Luật quy định người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên, 
người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất có quyền yêu cầu nên trường 
hợp người bị hại chết không ai có quyền yêu cầu; 
b. Tuy luật không nêu rõ nhưng trường hợp người bị hại chết thì người 
đại diện hợp pháp vẫn có quyền yêu cầu; 


177 
15/ Theo ông/bà có cần thiết quy định rõ trong luật trường hợp người bị 
hại của một vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại chết trước khi họ yêu 
cầu thì người đại diện hợp pháp sẽ thực hiện quyền này không?
a. Có; 
b. Không; 
16/ Theo ông/bà với quy định của BLTTHS hiện hành trường hợp không 
xác định được người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên, người có 
nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất thì ai sẽ đại diện cho những người này 
thực hiện quyền yêu cầu?
a. Do luật không quy định nên trường hợp không xác định được người 
đại diện hợp pháp thì không ai có quyền yêu cầu; 
b. CQĐT vẫn có quyền khởi tố mà không cần yêu cầu của người đại 
diện hợp pháp; 
17/ Theo ông/bà trong trường hợp không xác định được người đại diện 
hợp pháp của người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc 
thể chất thì nên giao quyền yêu cầu khởi tố cho ai?
a. Đoàn thể mà người bị hại là thành viên; 
b. Giao cho VKS quyền yêu cầu CQĐT khởi tố; 
c. CQĐT khởi tố mà không cần yêu cầu của ai; 
18/ Theo ông/bà người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần có mất 
hoàn toàn khả năng nhận thức và điều khiển hành vi hay không? 
a. Mất hoàn toàn; 
b. Chỉ bị hạn chế một phần; 
19/ Theo ông/bà có nên quy định thời hạn cụ thể người bị hại được 
quyền yêu cầu khởi tố hay không? 


178 
a. Không nên giới hạn về mặt thời gian, họ có quyền yêu cầu khởi tố bất 
cứ lúc nào; 
b. Nên quy định tối đa 2 tháng (theo thời hạn giải quyết tố giác, tin báo 
về tội phạm; 
c. Nên quy định tối đa 30 ngày để có thời gian xác minh, giải quyết tố 
giác, tin báo về tội phạm; 
20/ Theo ông/bà với quy định tại khoản 2 Điều 105 BLTTHS “người đã 
yêu cầu khởi tố rút yêu cầu” thì người rút yêu cầu phải là người đưa ra yêu 
cầu khởi tố trước đó hay không nhất thiết là người đã đưa ra yêu cầu? 
a. Theo lời văn điều luật thì chỉ có người đưa ra yêu cầu khởi tố mới 
được rút yêu cầu; 
b. Luật quy định như vậy nhưng không nhất thiết phải là người đưa ra 
yêu cầu mới được rút yêu cầu; 
21/ Theo ông/bà có cần sửa đổi luật để quy định rõ người có thẩm 
quyền yêu cầu khởi tố thì có quyền rút yêu cầu, không nhất thiết người rút yêu 
cầu phải là người đưa ra yêu cầu khởi tố trước đó hay không? 
a. Có; 
b. Không; 
22/ Theo ông/bà trường hợp vụ án có nhiều người bị thiệt hại nhưng chỉ 
một người yêu cầu thì số còn lại có được xem là người bị hại không?
a. Có; 
b. Không; 
23/ Theo ông/bà trường hợp có nhiều bị can nhưng người bị hại chỉ rút 
yêu cầu đối với một người thì chỉ đình chỉ vụ án đối với một người hay tất cả?
a. Đình chỉ vụ án đối với một người; 
b. Đình chỉ toàn bộ vụ án; 


179 
24/ Theo ông/bà có nên quy định rõ trong luật về hình thức yêu cầu khởi 
tố và rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự không? 
a. Phải quy định trong luật vì đây là tài liệu hết sức quan trọng; 
b. Không cần quy định trong luật, để hướng dẫn ở văn bản dưới luật; 
25/ Theo ông/bà có nên đưa “yêu cầu khởi tố vụ án hình sự” và “yêu 
cầu không khởi tố vụ án hình sự” vào căn cứ khởi tố vụ án hình sự và căn cứ 
không được khởi tố vụ án hình sự tại điều 100 và 107 BLTTHS không? 
a. Có; 
b. Không; 
26/ Theo ông/bà có cần thay đổi quyết định khởi tố vụ án nếu xác định 
hành vi của bị can phạm vào tội nặng hơn hoặc nhẹ hơn trong cùng một tội 
danh đã khởi tố không?
a. Có; 
b. Không; 
27/ Theo ông/bà người bị hại có quyền “được thông báo về kết quả điều 
tra” thì cơ quan tố tụng phải giao cho họ tài liệu gì? 
a. Kết luận điều tra; 
b. Kết luận điều tra và Cáo trạng; 
c. CQĐT làm văn bản thông báo kết quả điều tra có liên quan đến họ; 
28/ Theo ông/bà khi người bị hại trong vụ án khởi tố theo yêu cầu của 
người bị hại vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm thì có bắt buộc phải hoãn phiên 
tòa không? 
a. Bắt buộc phải hoãn; 
b. Không bắt buộc, tùy từng trường hợp mà HĐXX quyết định;
29/ Theo ông/bà có nên quy định trong luật về việc người bị hại rút yêu 
khởi tố tại phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm không? 


180 
a. Có; 
b. Không; 
30/ Theo ông/bà có nên bổ sung quy định cho phép người bị hại được 
tham gia xét hỏi tại phiên tòa không? 
a. Không; 
b. Cho phép người bị hại được tham gia xét hỏi tại tất cả các phiên tòa; 
c. Chỉ được tham gia xét hỏi tại phiên tòa trong các vụ án khởi tố theo 
yêu cầu của người bị hại; 
31/ Theo ông/bà quy định hiện hành về việc người bị hại hoặc người đại 
diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên toà trong trường hợp vụ 
án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại có phù hợp không? 
a. Có; 
b. Không; 
32/ Theo ông/bà có cần sửa đổi quy định về việc người bị hại trình bày 
lời buộc tội tại phiên toà trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu 
của người bị hại không? 
a. Không cần sửa đổi; 
b. Sửa đổi theo hướng người bị hại trình bày sau khi VKS luận tội, 
trước người bào chữa và bị cáo; 
33/ Theo ông/bà có cần bổ sung quyền năng pháp lý cho người bị hại 
trong việc thu thập hoặc tham gia vào hoạt động thu thập chứng cứ, cung cấp 
các quyết định tố tụng liên quan đến xử lý vụ án, tiếp cận hồ sơ vụ án không? 
a. Giữ nguyên quy định hiện hành; 
b. Cần bổ sung các quyền năng pháp lý trên; 
c. Chỉ xem xét bổ sung một số quyền hợp lý cho người bị hại để thực 
hiện việc buộc tội trong các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại; 


181 

tải về 1.95 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   51   52   53   54   55   56   57   58   ...   61




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương