Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học cần thơ viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học thực tập cơ SỞ SẢn xuấT


Xác định ngưỡng pH gây chết của cá chốt bột



tải về 1.76 Mb.
trang26/47
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích1.76 Mb.
#51022
1   ...   22   23   24   25   26   27   28   29   ...   47
Đề-cương-TT-CSSX-FINAL

4.2.2. Xác định ngưỡng pH gây chết của cá chốt bột


Mục tiêu: nhằm xác định ngưỡng pH bắt đầu gây chết cho cá bột khi được xử lý với các nồng độ pH tăng hoặc giảm trong vòng 24 giờ.

Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại.

Tiến hành thí nghiệm:

Bước đầu dùng bocal 5L và cốc thuỷ tinh 0,5L . Chứa 200 cá bột (ở bocal) và 20 cá bột (ở cốc). Nước được sử dụng có pH từ 7 – 8 ở cả cốc và bocal. Dùng dung dịch H2SO4 1N thêm vào bocal để giảm bớt pH 0,5 đơn vị rồi giữ nguyên 30 phút. Sau đó lấy từ bocal 20 cá bột nuôi trong bocal đưa vào cốc 0,5 lít thứ 2. Phần cá và nước còn lại trong bocal tiếp tục giảm pH 0,5 đơn vị và giữ nguyên 30 phút. Sau đó lấy 20 cá bột và nước trong bocal đưa vào cốc 0,5 lít thứ 3. Cứ tiếp tục công việc như thế đến khi pH có giá trị thấp hơn ở 3. Tất cả các cốc sau khi nhận cá bột từ bocal sẽ được duy trì pH. Quá trình điều chỉnh pH trong bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng pH được

thực hiện như sơ đồ sau:



Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2

Chỉ tiêu theo dõi:

Ghi nhận số lượng cá bị chết liên tục, biểu hiện của cá chết là sự ngừng cử động của nắp mang.

Xác định ngưỡng pH tại thời điểm cá bột chết 50% bằng đồ thị hồi quy tuyến tính. Đó là ngưỡng pH thấp gây chết.

Trường hợp xác định ngưỡng pH cao cũng làm tương tự nhưng thay H2SO4 1N bằng NaOH 1N.



tải về 1.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   22   23   24   25   26   27   28   29   ...   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương