Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học cần thơ viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học thực tập cơ SỞ SẢn xuấT


Ghi nhận chỉ số, đánh giá sự thay đổi pH, pK qua từng ngày trong tuần đầu thả nuôi cá



tải về 1.76 Mb.
trang29/47
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích1.76 Mb.
#51022
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   ...   47
Đề-cương-TT-CSSX-FINAL

Ghi nhận chỉ số, đánh giá sự thay đổi pH, pK qua từng ngày trong tuần đầu thả nuôi cá.

4.2.5. Đánh giá độ mặn ao nuôi


Độ mặn giữa vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa lại áp suất thẩm thấu giữa nước và nguyên sinh chất của thuỷ sản. Ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến độ pH, kiềm, khả năng sinh trưởng của cá.

Mục tiêu: Xác định độ mặn môi trường nước ao nuôi theo ngày.

Bố trí thí nghiệm: Mẫu nước được lấy ngẫu nhiên ở 3 vị trí khác nhau, có độ sâu cách mặt nước 30-40 cm tại cùng một thời điểm. Mẫu gộp được cho vào cốc và đo 3 lần lặp lại.

Tiến hành thí nghiệm:

Sử dụng khúc xạ kế đo độ mặn:

Dùng dung dịch nước cất tiến hành nhỏ lên mặt lăng kính của máy, đậy nắp kính quan sát nền xanh của máy đã về vị trí 0.000 hay chưa, nếu vẫn chưa hãy dùng tua vít để chỉnh lại về mức giá trị 0.000. Nhỏ từ 1 đến 2 giọt mẫu cần đo lên lăng kính máy, đậy nắp chắn sáng lại. Lưu ý nước cần phủ đều trên bề mặt lăng kính. Đưa thiết bị gần mắt để quan sát, đọc số ngay trên thang đo và điều chỉnh tiêu cự để thấy rõ kết quả đo được. Sau khi đo xong nên lau khô lại bằng giấy thấm (không sử dụng giấy cứng, khô để làm xước mặt kính), lưu ý không để khúc xạ kế bị ướt.

Chỉ tiêu theo dõi:


tải về 1.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   ...   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương