Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt


Bảng 3.7. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống Duroc và Pietrain theo tính biệt



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang52/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   48   49   50   51   52   53   54   55   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

Bảng 3.7. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống Duroc và Pietrain theo tính biệt 
Tổ 
hợp 
lai 
TKL (g/ngày) 
DML (mm) 
TTTA kgTĂ kgTKL) 
Tỷ lệ nạc %) 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 

Mean ± 
SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 
DD 
141 
768,74
a
± 11,12 
141 
741,40
b
± 12,40 
141 
10,65
b
± 0,25 
141 
11,05
a
± 0,24 
141 
2,46
a
± 0,04 
141 
2,54
b
± 0,08 
141 
59,18
a
± 0,06 
141 
59,02
a
± 0,09 
PP 
70 
752,42
a
± 8,56 
70 
712,4
b
± 9,12 
70 
9,51
b
± 0,40 
70 
9,91
a
± 
0,43 
70 
2,62
a
± 0,05 
70 
2,68
b
± 0,07 
70 
62,14
a
± 0,15 
70 
61,86
a
± 0,19 
DP 
126 
756,63
a
± 8,45 
126 
746,6
b
± 9,32 
126 
9,61
b
± 0,50 
126 
10,21
a
± 0,52 
126 
2,45
a
± 0,06 
126 
2,53
b
± 0,08 
126 
60,97
a
± 0,19 
126 
60,59
a
± 0,21 
PD 
95 
748,51
a
± 10,04 
95 
740,50
b
± 11,04 
95 
9,62
b
± 0,41 
95 
10,12
a
± 0,47 
95 
2,50
a
± 0,07 
95 
2,60
b
± 0,10 
95 
61,21
a
± 0,15 
95 
60,89
a
± 0,20 
DxPD 
45 
762,45
a
± 9,82 
45 
750,50
b
± 10,10 
45 
9,67
b
± 0,15 
45 
9,98
a
± 
0,18 
45 
2,41
a
± 0,07 
45 
2,51
b
± 0,09 
45 
60,33
a
± 0,16 
45 
59,99
a
± 0,18 
PxDP 
45 
750,67
a
± 11,04 
45 
742,70
b
± 11,20 
45 
9,68
b
± 0,16 
45 
9,98
a
± 
0,19 
45 
2,48
a
± 0,06 
45 
2,60
b
± 0,08 
45 
61,41
a
± 0,17 
45 
61,07
a
± 0,21 
Ghi chú: 
Các số trung bình trong cùng một hàng của mỗi tính trạng có gắn các chữ cái khác nhau có sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 


80 
Bảng 3.8. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống Duroc và Landrace theo tính biệt 
Tổ 
hợp 
lai 
TKL (g/ngày) 
DML (mm) 
TTTA kgTĂ kgTKL) 
Tỷ lệ nạc %) 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 
DD 
141 
768,74
a
± 11,12 
141 
741,40
b
± 12,40 
141 
10,65
b
± 0,25 
141 
11,05
a
± 0,24 
141 
2,46
a
± 
0,04 
141 
2,54
b
± 
0,08 
141 
59,18
a
± 0,06 
141 
59,02
a
± 0,09 
LL 
172 
742,60
a
± 10,14 
173 
722,60
b
± 12,50 
172 
11,26
b
± 0,26 
173 
12,26
a
± 0,30 
172 
2,53
a
± 
0,02 
173 
2,57
b
± 
0,06 
172 
58,33
a
± 0,10 
173 
58,13
a
± 0,14 
DL 
93 
759,49
a
± 11,07 
93 
743,10
b
± 12,76 
93 
9,52
b
± 
0,48 
93 
10,32
a
± 0,54 
93 
2,45
a
± 
0,03 
93 
2,51
b
± 
0,06 
93 
59,32
a
± 0,18 
93 
59,08
a
± 0,20 
LD 
85 
750,58
a
± 9,78 
85 
738,40
b
± 10,14 
85 
10,05
b
± 0,51 
85 
10,69
a
± 0,56 
85 
2,49
a
± 
0,03 
85 
2,55
b
± 
0,08 
85 
59,78
a
± 0,19 
85 
58,02
a
± 0,21 
DxLD 
45 
755,52
a
± 11,36 
45 
743,10
b
± 11,78 
45 
10,13
b
± 0,20 
45 
10,77
a
± 0,25 
45 
2,47
a
± 
0,02 
45 
2,53
b
± 
0,05 
45 
59,42
a
± 0,20 
45 
59,18
a
± 0,22 
LxDL 
45 
753,95
a
± 12,75 
45 
739,80
b
± 13,02 
45 
11,04
b
± 0,24 
45 
11,60
a
± 0,28 
45 
2,47
a
± 
0,03 
45 
2,55
b
± 
0,07 
45 
58,51
a
± 0,19 
45 
58,43
a
± 0,23 
Ghi chú: 
Các số trung bình trong cùng một hàng của mỗi tính trạng có gắn các chữ cái khác nhau có sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 


81 
Bảng 3.9. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống Pietrain và Landrace theo tính biệt 
Tổ 
hợp 
lai 
TKL (g/ngày) 
DML (mm) 
TTTA kgTĂ kgTKL) 
Tỷ lệ nạc %) 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 
Con đực 
Con cái 

Mean ± 
SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 

Mean 
± SE 
PP 
70 
752,42
a
± 8,56 
70 
712,40
b
± 9,12 
70 
9,51
b
± 
0,40 
70 
9,91
a
± 
0,43 
70 
2,62
a
± 
0,05 
70 
2,68
b
± 
0,07 
70 
62,14
a
± 0,15 
70 
61,86
a
± 0,19 
LL 
172 
742,60
a
± 10,14 
173 
722,60
b
± 12,50 
172 
11,26
b
± 0,26 
173 
12,26
a
± 0,30 
172 
2,53
a
± 
0,02 
173 
2,57
b
± 
0,06 
172 
58,33
a
± 0,10 
173 
58,13
a
± 0,14 
PL 
90 
740,29
a
± 6,80 
90 
729,90
b
± 7,73 
90 
9,66
b
± 
0,28 
90 
9,94
a
± 
0,30 
90 
2,46
a
± 
0,02 
90 
2,50
b
± 
0,04 
90 
61,84
a
± 0,17 
90 
61,64
a
± 0,20 
LP 
100 
739,18
a
± 8,45 
100 
727,00
b
± 9,20 
100 
10,12
b
± 0,24 
100 
10,52
a
± 0,26 
100 
2,51
a
± 
0,06 
100 
2,61
b
± 
0,08 
100 
60,42
a
± 0,20 
100 
60,18
a
± 0,22 
PxLP 
45 
742,47
a
± 10,20 
45 
726,50
b
± 11,40 
45 
9,88
b
± 
0,18 
45 
10,12
a
± 0,20 
45 
2,52
a
± 
0,06 
45 
2,56
b
± 
0,09 
45 
62,01
a
± 0,19 
45 
61,77
a
± 0,23 
LxPL 
45 
742,46
a
± 11,2 
45 
726,30
b
± 12,10 
45 
10,08
b
± 0,16 
45 
10,32
a
± 0,19 
45 
2,49
a
± 
0,03 
45 
2,53
b
± 
0,05 
45 
59,99
a
± 0,21 
45 
59,75
a
± 0,24 
Ghi chú: 
Các số trung bình trong cùng một hàng của mỗi tính trạng có gắn các chữ cái khác nhau có sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 


82 
 
* Đối với chỉ tiêu tăng khối lượng/ngày:
Bảng 3.7 cho thấy: Tăng khối lượng ình quân/ngày đối với giống Duroc 
thuần ở con đực là 768,74 g/con/ngày cao hơn so với con cái có TKL là 741,40 
g/con/ngày. Sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05). Ở giống Pietrain 
thuần là 752,42 và 712,40 Tổ hợp lai P là 756,63 và 746,60 Tổ hợp lai P là 
748,51 và 740,50;Tổ hợp lai xP là 762,45 và 750,50; Tổ hợp lai Px P là 750,67 
và 742,70 g/con/ngày, tương ứng lần lượt cho con đực và cái của mỗi giống và mỗi 
tổ hợp lai. Kết quả khảo sát về chỉ tiêu tăng khối lượng/ngày của các giống thuần và 
các tổ hợp lai giữa chúng ở các ảng 3.8 và 3.9 cũng cho thấy có sự tăng khối lượng 
ình quân/ngày ở con đực cao hơn so với con cái, sự sai khác này là có ý nghĩa về 
mặt thống kê (p<0,05). Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của 
tác giả Ellis và cs., (1988) yếu tố tính biệt thể hiện sự sai khác rõ rệt đối với tất cả 
các giống thuần và các tổ hợp lai; Của tác giả Lê Xuân Trường. (2006) trên tổ hợp 
lai CN23 x CN21, đối với lợn cái là 732,26 g/con/ngày, thấp hơn so với đực 
thiến là 749,36 g/con/ngày Của Nguyễn Tiến Mạnh. (2012) cho iết, trên 2 tổ hợp 
lai P x YL và P x LY, lợn cái là 575,03 và 572,86 g/con/ngày, thấp hơn so với 
lợn đực thiến là 647,85 và 653,02 g/con/ngày.
* Đối với chỉ tiêu dày mỡ lưng: 
Bảng 3.7 cho thấy: Độ dày mỡ lưng đối với giống uroc thuần ở con đực là 
10,65 mm thấp hơn so với con cái là 11,05 mm, sự sai khác này có ý nghĩa về mặt 
thống kê (p<0,05). Ở giống Pietrain thuần là 9,51 và 9,91 mm Tổ hợp lai P là 
9,61 và 10,21 mm Tổ hợp lai P là 9,62 và 10,12 mm Tổ hợp lai xP là 9,67 và 
9,98 mm Tổ hợp lai Px P là 9,68 và 9,98 mm, tương ứng lần lượt cho con đực và 
cái của mỗi giống và mỗi tổ hợp lai. Kết quả khảo sát về chỉ tiêu độ dày mỡ lưng 
của các giống thuần và các tổ hợp lai giữa chúng ở các ảng 3.8 và 3.9 cũng cho kết 
quả tương tự với ảng 3.7 về sự sai khác giữa đực và con cái (con đực có DML thấp 
hơn so với con cái), sự sai khác này là có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05). Kết quả 
nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Ellis và cs., (1988) yếu 
tố tính iệt thể hiện sự sai khác rõ rệt đối với tất cả các giống thuần và các tổ hợp lai 
về chỉ tiêu độ dày mỡ lưng. 


83 
* Đối với chỉ tiêu Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng: 
Bảng 3.7 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đối với giống uroc 
thuần ở con đực là 2,46 kgTA/kgTKL thấp hơn so với con cái là 2,54 kgTA/kgTKL, 
sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05). Ở giống Pietrain thuần là 2,62 
và 2,68 kgTA/kgTKL Tổ hợp lai P là 2,45 và 2,53 kgTA/kgTKL Tổ hợp lai P
là 2,50 và 2,60 kgTA/kgTKL Tổ hợp lai xP là 2,41 và 2,51 kgTA/kgTKL Tổ 
hợp lai Px P là 2,48 và 2,60 kgTA/kgTKL, tương ứng lần lượt cho con đực và con 
cái của mỗi giống và mỗi tổ hợp lai. Kết quả khảo sát về chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg 
tăng khối lượng của các giống thuần và các tổ hợp lai giữa chúng ở các ảng 3.8 và 
3.9 cũng cho kết quả tương tự với ảng 3.7 về sự sai khác giữa con đực và con cái 
(tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở con đực thấp hơn so với con cái), sự sai khác 
này là có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05). Kết quả nghiên cứu này, phù hợp với 
thông áo của hai nhóm tác giả Savoie và Minvielle. (1988); De Haer và De Vries. 
(1993) cho iết lợn đực thiến có TTTA/kg TKL thấp hơn so với lợn cái. Tuy nhiên, 
kết quả này trái chiều so với kết quả nghiên cứu của Lê Xuân Trường. (2006) cho 
iết, TTTA/kg TKL của tổ hợp lai CN23 x CN22 đối với lợn cái là 2,75kg thấp 
hơn so với của lợn đực thiến là 2,85kg. 

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   48   49   50   51   52   53   54   55   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương