Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt


Bảng 3.6. Tăng khối lượng bình quân, dày m lưng, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang51/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   47   48   49   50   51   52   53   54   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

Bảng 3.6. Tăng khối lượng bình quân, dày m lưng, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ 
nạc của các tổ hợp lai giữa Pietrain và Landrace giai đoạn KTNS 
Tổ 
hợp 
lai 
TKL (g/ngày) 
DML (mm) 
TTTA 
 kgTĂ kgTKL) 
Tỷ lệ nạc %) 

Mean ±
SE 

(%) 

Mean ±
SE 

(%) 

Mean ± 
SE 

(%) 

Mean ± 
SE 

(%) 
PP 140 
732,42
a
± 
7,35 
140 
9,71
a
±
0,38 
140 
2,65
a
± 
0,03 
140 
62,00
c
± 
0,14 
LL 345 
732,60
a
± 
7,10 
345 
11,76
b
± 
0,27 
345 
2,55
b
± 
0,01 
345 
58,23
b
± 
0,10 
PL 180 
735,09
b
± 
5,48 
0,35 180 
9,80
a
±
0,28 
-4,88 180 
2,48
c
± 
0,02 
-4,43 180 
61,74
c
± 
0,15 
2,47 
LP 200 
733,08
b
± 
7,46 
0,08 200 
10,32
ab
± 
0,22 
0,25 200 
2,56
b
± 
0,06 
-1,35 200 
60,3
c
± 
0,19 
0,08 
PxLP 90 
734,47
b
± 
10,01 
0,24 90 
10,00
a
± 
0,15 
-0,13 90 
2,54
b
± 
0,05 
-2,31 90 
61,89
c
± 
0,19 
1,25 
LxPL 90 
734,36
b
± 
10,33 
0,07 90 
10,20
a
± 
0,16 
-1,45 90 
2,51
b
± 
0,02 
-0,20 90 
59,87
b
± 
0,20 
0,83 
Ghi chú: 
Các số trung bình trong cùng một cột có gắn các chữ cái khác nhau có sai khác 
có ý nghĩa thống kê với p<0,05. H(%): Ưu thế lai (%).
 


76 
Đối với hai tổ hợp lai F1 (PL và LP), giá trị kiểu hình của các tính trạng TKL, 
DML và TLN là không biểu hiện có sự sai khác về mặt thống kê giữa hai nhóm. 
Riêng tính trạng TTTA, giá trị kiểu hình của con lai PL có sai khác thống kê với 
con lai LP (P<0,05). Kết quả khảo sát các tổ hợp lai PxLP và LxPL, cho thấy, hầu 
hết đều có biểu hiện ưu thế lai trên cả bốn tính trạng TKL, DML, TTTA và TLN. 
Mặc dù vậy, xét về mặt kinh tế, hiển nhiên việc sản xuất ra tổ hợp lai PL sẽ có nhiều 
lợi thế hơn so với việc sản xuất ra tổ hợp LP. Bởi vì khi đó giống thuần Landrace 
được sử dụng làm dòng mẹ để sản xuất con lai PL sẽ cho năng suất sinh sản cao hơn 
(số con/ổ nhiều hơn, khả năng tiết sữa nuôi con tốt hơn) so với giống thuần Pietrain 
nếu sử dụng làm dòng mẹ để sản xuất con lai LP. o đó, ên cạnh việc đánh giá 
tiềm năng năng suất, việc lựa chọn tổ hợp lai PL làm đực cuối cùng sẽ mang lại 
tiềm năng kinh tế lớn hơn so với tổ hợp lai LP. 
Đánh giá kết quả về giá trị kiểu hình các tính trạng, các bảng 3.4; 3.5 và 3.6 
cho thấy:
+ Đối với chỉ tiêu TKL: các tổ hợp lai có TKL/ngày cao hơn so với trung ình 
của đàn giống thuần , PP và LL. Các tổ hợp lai P, DL và DxP có TKL/ngày 
cao nhất đạt 751,63, 751,29 và 756,45 (g/ngày) tương ứng. Trong các giống lợn 
thuần, lợn có TKL cao nhất (755,06 g/ngày), kết quả này thể hiện rõ đặc điểm 
giống của lợn DD là có TKL cao. So với các giống gốc bố và mẹ, các tổ hợp lai F1 
đều có TKL cao hơn ởi vì chúng có ưu thế lai trực tiếp. Tuy nhiên, chỉ có 2 tổ hợp 
lai có ố là đực uroc ( P và L) có tăng khối lượng đạt mức trên 750 g/ngày. 
Trong các tổ hợp lai 75 và 25% máu giữa các giống thuần DD, PP và LL thì chỉ có 
tổ hợp lai DxP có TKL đạt mức >750 g/ngày. Sự sai khác giữa các tổ hợp lai với 
giống thuần về chỉ tiêu TKL là có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Kết quả của chúng 
tôi, cao hơn so với kết quả khi nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn và LL 
trong báo cáo của Phạm Thị Kim Dung và cs., (2007) là 624,01 và 613,07g/ngày. 
+ Chỉ tiêu DML của các giống lợn thuần được sử dụng làm nguyên liệu lai 
trong thí nghiệm này là 10,85 mm (ở lợn ), 9,71 (ở lợn PP) và 11,76 mm (ở lợn 
LL). Các cặp lai F1(DP), F1(PD), F1(DL), F1(PL), DxPD và PxDP có DML <10 
mm, các giá trị này là thấp hơn so với trung ình năng suất của các giống thuần tạo 


77 
nên các tổ hợp lai này với P<0,05. Tuy nhiên, chỉ có 3 tổ hợp lai DP, DL và DxPD 
là có TKL>750 g/ngày.
+ Chỉ tiêu TTTA: Giống lợn thuần và các tổ hợp lai P, DL, PL và DxPD có 
TTTA là thấp nhất (2,50; 2,49, 2,48 và 2,46 kgTA/kg TKL), sự sai khác giữa các nhóm 
lai với các giống thuần là có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Tuy nhiên, chỉ có 3 tổ hợp 
lai DP, DL và DxPD là có chỉ tiêu TKL >750 g/ngày và DML<10 mm. Chỉ tiêu TTTA 
của lợn và LL trong nghiên cứu của chúng tôi, thấp hơn so với giá trị 2,87 và 3,14 
kgTA/kg TKL (tương ứng) tìm được của Phạm Kim ung và cs., (2005).
+ Chỉ tiêu TLN: Giống lợn thuần PP và các tổ hợp lai P, PD, PL, LP, DxPD, 
PxDP và PxLP có t lệ nạc đạt mức >60%, sự sai khác giữa các nhóm lai với các 
giống thuần là có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Tuy nhiên, chỉ có 3 tổ hợp lai DP, 
DL và DxPD là có các chỉ tiêu TKL đạt 750 g/ngày, ML đạt <10 mm và TTTA 
đạt <2,5 kgTA/kgTKL.
Trong hệ thống nhân giống lợn, Duroc và Pietrain là hai giống thuần luôn 
được chọn lọc và sử dụng làm dòng bố. Do vậy, khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức 
ăn và chất lượng thịt là các tính trạng mục tiêu trong chương trình nhân giống đối 
với hai giống này. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tốc độ tăng khối lượng có 
tương quan di truyền nghịch tương đối chặt chẽ với t lệ nạc và tương quan di 
truyền thuận với dày mỡ lưng (Hermesch và cs., 2000; Chen và cs., 2001). Chính vì 
vậy, ngay cả trong cùng nhóm giống, dòng bố cũng được định hướng chọn lọc 
chuyên biệt theo tốc độ tăng khối lượng cao với Duroc và t lệ nạc cao với Pietrain. 
Quá trình chọn lọc các giống thuần định hướng theo các mục tiêu chuyên biệt của 
hai giống Duroc và Pietrain đã tạo nên các đặc tính tương đối trái ngược nhau. Qua 
nhiều thế hệ, tần số gen ảnh hưởng đến các tính trạng mục tiêu ở mỗi giống dần 
thay đổi và mức độ đồng hợp tử của kiểu gen tăng lên ở các tính trạng chọn lọc. 
Điều này có thể lý giải tại sao các tổ hợp lai giữa hai giống uroc và Pietrain có ưu 
thế lai tương đối cao trên tính trạng tăng khối lượng, dày mỡ lưng, t lệ nạc và cả 
tính trạng tiêu tốn thức ăn. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với một số báo cáo trong 
và ngoài nước đã công ố về ưu thế lai tổng cộng đạt được trên tính trạng tăng khối 
lượng từ 2,3 - 8,8% (Bidanel và cs., 1991; Kovalenko và Yaremenko. 1990; Baas và 
cs., 1992; Bittante và cs., 1993; Duc. 1997, 2001; Vien. 2001). 


78 
Ngược lại với giống thuần Duroc và Pietrain, giống thuần Landrace luôn được 
chọn lọc và sử dụng làm dòng mẹ, nên khả năng sinh sản là mục tiêu chính trong 
chọn lọc giống này. Rất có thể, quá trình chọn lọc theo các mục tiêu sinh sản đã làm 
thay đổi tần số gen không chỉ ảnh hưởng đến các tính trạng sinh sản mà còn ảnh 
hưởng đến các tính trạng khác như sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn và dày mỡ lưng. 
Nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra, tương quan di truyền âm giữa các tính trạng 
sinh sản với tính trạng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn (Chen và cs., 2003). Từ đó, ảnh 
hưởng đến mức độ biểu hiện ưu thế lai trên tính trạng này khi lai giữa giống 
Landrace với giống Duroc hoặc Pietrain.
3.2.1.3. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của các tổ hợp lai theo tính biệt 
Kết quả khảo sát về tốc độ tăng khối lượng bình quân/ngày (TKL), dày mỡ 
lưng lúc kết thúc kiểm tra năng suất (DML), tiêu tốn thức ăn (TTTA) và t lệ nạc 
theo tính biệt của các giống thuần D, P, L và các tổ hợp lai giữa chúng được trình 
bày ở bảng 3.7; 3.8 và 3.9. 


79 

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   47   48   49   50   51   52   53   54   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương