Bộ CÂu hỏi trắc nghiệm khách quan môn triết học máC – LÊnin chưƠng I: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứNG



tải về 1.12 Mb.
trang8/25
Chuyển đổi dữ liệu14.12.2023
Kích1.12 Mb.
#56000
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   25
New Rich Text Document

Câu 2. Những mối liên hệ (MLH) nào giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng?


a. MLH khách quan và chủ quan.
b. MLH bên ngoài.

  1. MLH bên trong.

  2. MLH cả bên trong lẫn bên ngoài.
  1. Câu 3. Quan niệm triết học mácxít coi phát triển gì?


a. Là sự biến đổi cả về chất của sự vật

  1. Là sự tăng hay giảm về số lượng.

  2. Là sự thay đổi luôn tiến bộ.

  3. Là sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
  1. Câu 4. Phát triển tính chất gì?


a. Khách quan, phổ biến, đa dạng

  1. Quy ước, phổ biến.

  2. Tiền định, khách quan.

  3. Chủ quan, phổ biến.
  1. Câu 5. Khi xem xét sự vật, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì?


a. Phải nhấn mạnh mọi yếu tố, mọi mối liên hệ của sự vật.
b. Phải coi các yếu tố, các mối liên hệ của sự vật là ngang nhau.

  1. Phải nhận thức sự vật như một hệ thống chỉnh thể bao gồm những mối liên hệ qua lại giữa các yếu tố của nó cũng như giữa nó với các sự vật khác.

  2. Phải xem xét các yếu tố, các mối liên hệ cơ bản, quan trọng và bỏ qua những yếu tố, những mối liên hệ không cơ bản, không quan trọng.
  1. Câu 6. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?


a. Phải xem xét sự vật trong sự vận động, phát triển của chính nó.

  1. Phải thấy được sự vật sẽ như thế nào trong tương lai.

  2. Phải thấy được sự tiến bộ mà không cần xem xét những bước thụt lùi của sự vật.

  3. Cả a, b và c đều đúng.
  1. Câu 7. Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm gì?


a. Quan điểm chiết trung.

  1. Quan điểm ngụy biện.

  2. Quan điểm phiến diện.

  3. Cả a, b và c đều đúng.
  1. Câu 8. Quan điểm phát triển đối lập với quan điểm gì?


a. Quan điểm bảo thủ, định kiến.

  1. Quan điểm toàn diện.

  2. Quan điểm lịch sử - cụ thể.

  3. Quan điểm chủ quan, duy ý chí.
  1. Câu 9. Khi đánh giá một con người, quan điểm toàn diện đòi hỏi điều gì?


a. Phải đặc biệt nhấn mạnh một mặt nào đó, bỏ qua những mặt còn lại.

  1. Phải xuất phát từ mục đích và lợi ích của họ mà đánh giá.

c. Phải đặt họ vào những điều kiện, thời đại của mình mà đánh giá.
d. Phải đặt họ trong những mối quan hệ với những người khác, với những việc khác có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của họ mà đánh giá.
  1. Câu 10. Trường phái triết học nào coi phát triển chỉ sự thay đổi về lượng?


  1. Duy vật siêu hình.

  2. Duy tâm khách quan.

  3. Duy tâm chủ quan.

  4. Duy vật biện chứng.

Câu 11. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chất của sự vật
a. Chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người
b. Chất của sự vật do cảm giác của con người quyết định
c. Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác
d. Chất của sự vật là thuộc tính của sự vật
Câu 12. Khẳng định có "chất" thuần tuý tồn tại khách quan bên ngoài sự vật là quan điểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.



c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 13. Khẳng định không có chất thuần tuý tồn tại mà chỉ có sự vật có chất, hơn nữa sự vật có vô vàn chất mới tồn tại. Đó là quan điểm của ai và thuộc trường phái triết học nào?
a. Phơ-bách, chủ nghĩa duy vật c. Ăngghen, CNDV biện chứng
b. Hêghen, chủ nghĩa duy tâm d. Mác, CNDV biện chứng
Câu 14. Cho rằng lượng của sự vật là do cảm giác của con người quyết định, đó là quan điểm của triết học nào?
a. Triết học duy vật biện chứng. b. Triết học duy tâm khách quan
c. Triết học duy tâm chủ quan d. Triết học duy vật siêu hình.
Câu 15. Cho rằng ý thức chúng ta kết hợp hai mặt đối lập bất kỳ đều tạo thành mâu thuẫn biện chứng là khẳng định của triết học nào?
a.CNDVBC b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Cả a, b và c
Câu 16. Triết học nào cho rằng mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến của thế giới vật chất?
a. CNDV siêu hình b. CNDT chủ quan
c. CNDVBC d. CNDT khách quan
Câu 17. Đâu là quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về mâu thuẫn
a. Không tồn tại mâu thuẫn trong các sự vật một cách khách quan
b. Mâu thuẫn của sự vật là biểu hiện mâu thuẫn của lý tính thế giới
c. Mâu thuẫn của sự vật tồn tại khách quan trong sự vật, do sự kết hợp các mặt đối lập của bản thân sự vật
d. Phương án a và b
Câu 18. Phủ định biện chứng có tính chất gì?
a. Tính khách quan
b. Có tính kế thừa
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
Câu 19. Cái cũ không bị xoá bỏ hoàn toàn mà được bảo tồn trong cái mới dưới dạng cải biến đi, đó là tính chất gì của phủ định biện chứng?
a. Tính khách quan c. Tính kế thừa
b. Tính Phức tạp d. Tính chu kỳ
Câu 20. Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết phương thức của sự vận động, phát triển?
a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
c. Quy luật phủ định của phủ định
d. Cả a, b và c
Câu 21. Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết nguồn gốc của sự vận động, phát triển?
a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định của phủ định
d. Cả a, b và c
Câu 22. Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết khuynh hướng của sự phát triển?
a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định của phủ định
d. Cả a, b và c

tải về 1.12 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương