Bộ CÂu hỏi trắc nghiệm khách quan môn triết học máC – LÊnin chưƠng I: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứNG


Câu 78. Theo quan niệm duy vật lịch sử



tải về 1.12 Mb.
trang25/25
Chuyển đổi dữ liệu14.12.2023
Kích1.12 Mb.
#56000
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   25
New Rich Text Document

Câu 78. Theo quan niệm duy vật lịch sử,...
a. Tự do là nhận thức và hành động theo quy luật của tính tất yếu
b. Tự do là tuỳ ý lựa chọn những quy luật khách quan.
c. Tự do là theo đuổi những mục đích của mình trong quá trình chinh phục tự nhiên
d. Cả a, b,c đều đúng
  1. Câu 79. C.Mác viết: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người tổng hòa những mối quan hệ hội”. Điều này nghĩa gì?


a. C.Mác bác bỏ mặt tự nhiên, sinh học trong đời sống con người.
b. C.Mác nhấn mạnh bản chất xã hội của con người.
c. Mác nhấn mạnh bản chất của con người mang tính trừu tượng.
d. Cả a, b và c
  1. Câu 80. Theo quan niệm triết học mácxít, con người gì?


  1. Là sản phẩm của lịch sử.

  2. Là chủ thể của lịch sử.

  3. Vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử.

  4. Vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của tự nhiên.
  1. Câu 81. Quan điểm coi “con người chủ thể của lịch sử” được hiểu như thế nào?


  1. Con người là trung tâm của vũ trụ.

  2. Con người là ông chủ, các loài sinh vật khác là nô lệ.

  3. Con người nắm vững và vận dụng sáng tạo các quy luật khách quan tác động vào tự nhiên, xã hội thúc đẩy nó phát triển phù hợp với nhu cầu của mình.

  4. Con người có thể điều khiển lịch sử phát triển theo ý muốn tốt đẹp của riêng mình.
  1. Câu 82. Quần chúng nhân dân ai?


  1. Là những người sản xuất ra của cải vật chất, những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, những bộ phận thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

  2. Chỉ những người thuộc giai cấp bị trị.

  3. Quần chúng nhân dân là bộ phân có cùng chung lợi ích căn bản bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, một tổ chức hay một đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.

  4. Chỉ những bộ phận nghèo khổ, thất học trong xã hội.
  1. Câu 83. Theo quan điểm triết học mácxít, vai trò quyết định lịch sử thuộc về ai trong hội?


  1. Các lãnh tụ, vĩ nhân kiệt xuất.

  2. Quần chúng nhân dân.

  3. Các giai cấp bị trị có tinh thần cách mạng triệt để nhất.

  4. Các chính đảng cách mạng, có sự ủng hộ đông đảo của quần chúng nhân dân trong xã hội.
  1. Câu 84. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Hình thái kinh tế - hội phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ hội…


a. Ở từng giai đoạn lịch sử nhất định.
b. Cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

  1. Có giai cấp đối kháng nhau.

d. Cả a,b và c đều đúng.
  1. Câu 85. Về cấu trúc, hình thái kinh tế - hội bao gồm những bộ phận nào?


    1. Giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản.

    2. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.

    3. Nhà nước, chính đảng, đoàn thể.

    4. Các quan hệ sản xuất của xã hội.
  1. Câu 86. Lực lượng sản xuất vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế - hội?


    1. Nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội.

    2. Bảo vệ trật tự kinh tế của xã hội.

    3. Quy định thái độ và hành vi của con người trong xã hội.

    4. Quy định mọi quan hệ xã hội.
  1. Câu 87. Kiến trúc thượng tầng vai trò trong một hình thái kinh tế - hội?


  1. Duy trì, bảo vệ cho cơ sở hạ tầng sinh ra nó.

  2. Luôn kìm hãm sự phát triển cơ sở hạ tầng.

  3. Luôn thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng.

  4. Cả a, b và c
  1. Câu 88. Triết học Mác dựa trên điều để phân chia lịch sử của nhân loại?


    1. Hình thức nhà nước.

    2. Hình thức tôn giáo.

    3. Hình thái ý thức xã hội.

    4. Hình thái kinh tế - xã hội.
  1. Câu 89. Nguồn gốc vận động phát triển của hình thái kinh tế - hội gì?


  1. Sự tăng lên không ngừng của năng xuất lao động.

  2. Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất.

  3. Quần chúng nhân dân không ngừng nổi dậy đấu tranh chống các thế lực phản động trong xã hội.

  4. Mâu thuẫn giai - tầng trong xã hội, sự thay đổi của quan hệ sản xuất.
  1. Câu 90. Sự vận động của hình thái kinh tế - hội bị chi phối bởi cái gì?


    1. Điều kiện, tình hình của thế giới; môi trường tự nhiên, truyền thống văn hóa.

    2. Các quy luật khách quan của xã hội.

    3. Ý muốn tốt đẹp của các vĩ nhân, lãnh tụ; khát vọng cháy bỏng của đông đảo quần chúng nhân dân nghèo khổ.

    4. Cả a, b và c
  1. Câu 91. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - hội gì?


      1. Giúp hiểu bản chất con người và xã hội loài người.

      2. Chỉ ra quy luật vận động của tự nhiên và xã hội.

      3. Giúp hiểu đầy đủ, cụ thể từng thời đại lịch sử, từng quốc gia dân tộc.

d. Chỉ ra sự phát triển của lịch sử nhân loại là một quá trình lịch sử - tự nhiên
  1. Câu 92. Điều nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện nhà nước?


a. Sự thỏa thuận của mọi tầng lớp trong xã hội.

  1. Những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.

  2. Lý tưởng cao đẹp của các lãnh tụ cách mạng kết hợp các giai tầng lại với nhau.

  3. Do sự xung đột của các thế lực tôn giáo trong xã hội.
  1. Câu 93. Vấn đề bản đòi hỏi mọi cuộc cách mạng hội phải giải quyết gì?


    1. Giành chính quyền.

    2. Xây dựng lực lượng vũ trang.

    3. Cải cách hiệu quả chính quyền cũ.

d. Tiêu diệt hoàn toàn giai cấp thống trị phản cách mạng
  1. Câu 94. Giai cấp (GC) nào thể trở thành GC lãnh đạo cách mạng hội?


a. GC có mâu thuẫn với giai cấp thống trị và có những lãnh tụ kiệt xuất.

    1. GC đại biểu cho phương thức sản xuất mới.

    2. GC có mâu thuẫn gay gắt với giai cấp thống trị.

    3. GC cấp vô sản.
  1. Câu 95. Cách mạng hội chỉ thể giành thắng lợi khi nào?


a. Khi có lãnh tự kiệt xuất lãnh đạo.

    1. Khi tình thế và thời cơ cách mạng xuất hiện đầy đủ.

    2. Khi xuất hiện điều kiện khách quan và sự chín muồi của nhân tố chủ quan.

    3. Khi nhân tố chủ quan chín muồi, lãnh tụ kiệt xuất xuất hiện.
  1. Câu 96. Yếu tố nào không thuộc về ý thức hội?


a. Quan điểm, tư tưởng của con người.

  1. Truyền thống văn hóa của một dân tộc.

  2. Môi trường sống của con người.

  3. Tình cảm, tâm trạng của các giai - tầng.
  1. Câu 97. Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào đúng?


a. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội đều bị chi phối bởi Thượng đế.

  1. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội.

  2. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội không ảnh hưởng gì đến nhau.

  3. Cả a, b và c đều sai.
  1. Câu 98. Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sai?


a. Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối.

  1. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội.

  2. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội.

  3. Không phải bất cứ tư tưởng, quan niệm lý luận nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại.

tải về 1.12 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương