Bộ CÔng thưƠng nhà xuất bản công thưƠng báo cáo logistics Việt Nam logistics: TỪ KẾ hoạch đẾn hành đỘNG



tải về 1.32 Mb.
Chế độ xem pdf
trang13/117
Chuyển đổi dữ liệu29.09.2022
Kích1.32 Mb.
#53351
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   117
bc log 2017

-177
-190
-528-292
-200
-300
-400
-17
-2500
-2000
-1500
-1000
-500
0
500
1000
1500
2000
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10 T11 T12
T1/
17
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan
Điểm sáng là xuất khẩu của khối các doanh nghiệp trong nước đang tăng mạnh trở lại, 
chênh lệch trong tốc độ tăng trưởng xuất khẩu với các doanh nghiệp FDI giảm. Cơ cấu 
hàng hóa xuất khẩu cải thiện phù hợp định hướng xuất khẩu với tỷ trọng cao hơn của các 
mặt hàng công nghiệp chế biến. Khả năng tận dụng các Hiệp định Thương mại tự do của 
doanh nghiệp Việt Nam ngày càng được cải thiện. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 
các thị trường ký kết Hiệp định Thương mại tự do với Việt Nam như Hàn Quốc, Trung Quốc, 
Nhật Bản đều tăng mạnh. 
Tính theo khu vực thị trường thì các thị trường xuất khẩu chính có mức tăng tương đối 
mạnh, thị trường châu Á là thị trường truyền thống, ước xuất khẩu 10 tháng đầu năm 
có mức tăng khá với cùng kỳ năm 2016 (tăng 28,9%), chiếm tỷ trọng 51,5% tổng kim 
ngạch xuất khẩu; các thị trường còn lại có mức tăng nhẹ; thị trường khu vực châu Âu 


BÁO CÁO
LOGISTICS VIỆT NAM 2017
18
LOGISTICS: TỪ KẾ HOẠCH ĐẾN HÀNH ĐỘNG
có mức tăng 15,1%, các nhà xuất khẩu cần tiếp tục tận dụng các cam kết, ưu đãi từ các 
Hiệp định đã ký kết để tiếp tục khai thác thị trường này, EU 27 tăng 15,7%; thị trường 
châu Mỹ tăng 12,3%, chiếm tỷ trọng 24,6%; thị trường châu Phi giảm 0,9%, chiếm tỷ 
trọng 1%; thị trường châu Đại Dương tăng 18,1%, chiếm tỷ trọng 1,8%.
Định hướng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn là gia tăng xuất khẩu các mặt hàng 
có giá trị gia tăng cao, chủ yếu thuộc lĩnh vực công nghiệp chế tạo như điện thoại, 
linh kiện điện thoại, máy tính, hàng điện tử - bán dẫn... Đây là định hướng xuyên suốt, 
có tính chiến lược lâu dài, phù hợp với mục tiêu đẩy mạnh tốc độ hiện đại hóa nền 
kinh tế, kết hợp với chuyển dịch cơ cấu sản xuất và sản phẩm công nghiệp. Tuy nhiên, 
hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên 
thị trường quốc tế, đồng thời phải đối mặt với sự gia tăng các tiêu chuẩn đối với hàng 
xuất khẩu của Việt Nam.
Nhập khẩu nhóm hàng nguyên, vật liệu, máy móc phục vụ sản xuất trong nước tăng 
mạnh cho thấy Việt Nam vẫn phụ thuộc rất lớn vào nguyên - nhiên liệu nhập khẩu 
nên dù có xuất siêu đi nữa cũng không bền vững và nhập siêu có thể quay lại bất cứ 
lúc nào trong khi giá trị gia tăng thấp.
Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, có nhiều hiệp định thương 
Ảnh 1. Dệt may là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam


BÁO CÁO

tải về 1.32 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   117




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương