1 Phát triển hệ thống 1 1 Giới thiệu 2


Phân tích yêu cầu và phương pháp thiết kế



tải về 1.95 Mb.
trang3/20
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.95 Mb.
#28837
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20

1.3Phân tích yêu cầu và phương pháp thiết kế


  • Sau khi bản kế hoạch thực hiện dự án phát triển cho một sản phẩm đã được người dùng chấp thuận, thì điều đầu tiên cần được tiến hành trong dự án phát triển là phân tích các yêu cầu. Sau đây sẽ trình bày về các phương pháp phân tích và thiết kế điển hình.


1.3.1Phương pháp lập biểu đồ


  • Trong phân tích yêu cầu, các chức năng của hệ thống ứng dụng đích được rút ra bằng việc tạo nên một mô hình đại cương về hệ thống, để xây dựng ra sản phẩm. Sau đây các biểu đồ DFD, ERD, biểu đồ chuyển trạng thái và UML sẽ được trình bày để giúp cho công việc phân tích.

(1) DFD (Biểu đồ luồng dữ liệu)

  • DFD (Biểu đồ luồng dữ liệu) là phương pháp phân tích bằng việc dùng cách vẽ biểu đồ, và biểu diễn các tiến trình nghiệp vụ một cách trực quan để trợ giúp cho việc hiểu bằng cách chú ý tới luồng dữ liệu.



  • Hình 1-2-1 Kí pháp DFD

    • Kí hiệu

    • Tên

    • Ý nghĩa




    • Luồng dữ liệu (mũi tên có tên)

    • Chỉ ra luồng dữ liệu






    • Tiến trình

    • (Bong bóng)

    • Chỉ ra xử lí/ chuyển đồi dữ liệu




    • Kho dữ liệu

    • (Hai đường song song)

    • Chỉ ra kho dữ liệu






    • Tác nhân ngoài (hình vuông)

    • Chỉ ra nguồn hay nơi nhận dữ liệu (thường là người hay tổ chức ngoài việc phân tích)































(2) ERD (Biểu đồ thực thể quan hệ)

  • ERD đưa ra một mô hình dữ liệu trong đó thế giới đích được biểu diễn bằng hai khái niệm "thực thể" và "quan hệ" giữa các thực thể. ERD cũng còn được gọi là "mô hình vận hành nghiệp vụ" vì nó được dùng để tạo ra mô hình vận hành nghiệp vụ.













  • Hình 1-2-2 Biểu đồ thực thể quan hệ

  • ERD bao gồm ba phần tử sau:

  • Thực thể: Chỉ ra một thực thể cho quản lí; được biểu diễn bằng hình chữ nhật.

  • Quan hệ: Chỉ ra mối quan hệ giữa các thực thể, và mối quan hệ bao gồm cả giữa thực thể và quan hệ, được biểu diễn bằng hình thoi.

  • Thuộc tính: Chỉ ra các đặc trưng và tính chất của thực thể hay quan hệ, được biểu diễn bằng hình elip.

  • ERD trong Hình 1-2-2 chỉ ra điều sau:

  • - "Giáo viên" và "Học viên" được nối qua quan hệ có tên "Bài giảng."

- "Giáo viên" có "Tên giáo viên."

- "Học viên" có "Tên" và "Phiếu ghi."



- "Bài giảng" có "Tên chủ đề."

  • Ba kiểu quan hệ tồn tại: "1 - 1," "1 - N" và "N - N" với N là số nguyên lớn hơn 1. Trong thí dụ này, nếu giáo viên đọc bài giảng cho nhiều học viên và học viên dự nhiều bài giảng khác nhau do một giáo viên giảng tương ứng, thì mối quan hệ là N-N.





(3) Biểu đồ chuyển trạng thái

  • Biểu đồ chuyển trạng thái được dùng để sơ đồ hoá những tình huống có trạng thái biến thiên theo thời gian và hành vi. Biểu đồ chuyển trạng thái của Hình 1.2.3 chỉ ra cách các màn hình thay đổi bởi các thao tác trên màn hình (như) đưa vào dữ liệu và ấn phím chức năng.



















(4) UML (Ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất)

  • UML là ngôn ngữ mô hình hoá được dùng trong phân tích hướng đối tượng. Đã có nhiều phương pháp biểu diễn, mỗi phương pháp lại tuỳ thuộc vào người đề nghị nó, và chúng đã không được thống nhất. UML đã được phát minh ra để chuẩn hoá chúng.






















1.3.2Lập biểu đồ phân tích/thiết kế


  • Các chức năng hệ thống được xác định trong các tiến trình thượng lưu được đạt tới bằng một số chương trình. Lưu đồ là phương pháp lập biểu đồ tiêu biểu nhất được dùng để phân tích các cấu trúc logic. Sau đây, lưu đồ các sơ đồ có cấu trúc và bảng quyết định được mô tả như các phương pháp lập biểu đồ cho việc phân tích và thiết kế.



(1) Lưu đồ

  • Dựa trên việc xác định/phân tích các vấn đề phức tạp và thủ tục xử lí cũng như phạm vi công việc, lưu đồ là một trong các phương pháp và là phương pháp tiêu biểu nhất, được dùng để biểu diễn cách thức giải quyết chúng và luồng thao tác cần thiết, với các kí hiệu thống nhất.

  • Hình 1-2-5 chỉ ra các kí hiệu được dùng trong lưu đồ, được xác định trong chuẩn JIS X 0121.




  • Kí hiệu

  • Tên

  • Mô tả



  • Dữ liệu

  • Chỉ ra dữ liệu mà với nó phương tiện không được xác định.



  • Dữ liệu được cất giữ

  • Chỉ ra dữ liệu được giữ theo định dạng thích hợp cho xử lí (phương tiện không được xác định).



  • Bộ nhớ trong

  • Chỉ ra dữ liệu được cất giữ trong phương tiện bộ nhớ trong.



  • Bộ nhớ truy nhập tuần tự

  • Chỉ ra dữ liệu truy nhập được theo cách tuần tự, như trên băng từ và băng cassette.



  • Bộ nhớ truy nhập trực tiếp

  • Chỉ ra dữ liệu có thể truy nhập trực tiếp, như dữ liệu trên đĩa từ và đĩa mềm.



  • Tài liệu

  • Chỉ ra dữ liệu trên phương tiện con người có thể đọc được.



  • Cái vào thủ công

  • Chỉ ra dữ liệu trên bất kì phương tiện nào được đưa vào bằng các phương thức thủ công, như bàn phím trực tuyến, chuyển mạch, nút bấm hay mã vạch.



  • Hiển thị

  • Chỉ ra dữ liệu trên bất kì phương tiện nào cho phép hiển thị thông tin con người dùng, như trên màn hình hiển thị hay bộ chỉ báo trực tuyến.



  • Tiến trình

  • Chỉ ra bất kì kiểu chức năng xử lí nào.



  • Tiến trình định trước

  • Chỉ ra tiến trình bao gồm một hay nhiều thao tác hay lệnh được xác định, chẳng hạn, một trình con.



  • Thao tác thủ công

  • Chỉ ra bất kì thao tác nào được giải quyết thủ công.



  • Chuẩn bị

  • Chỉ ra việc thay đổi của một lệnh hay nhóm lệnh, giống như việc thiết lập chuyển mạch hay thiết lập ban đầu cho một trình, mà ảnh hưởng tới các thao tác về sau.



  • Quyết định

  • Chỉ ra một chức năng quyết định mà với một cổng vào và các cổng ra, chỉ một trong chúng có thể được lựa tại một thời điểm, việc lựa một cổng ra tuỳ thuộc vào kết quả của việc tính điều kiện được mô tả trong kí hiệu.



  • Giới hạn chu trình

  • Bao gồm hai phần; phần điều kiện cho việc kết thúc và tên chu trình được viết trong kí hiệu chỉ ra chỗ bắt đầu và kết thúc của chu trình tương ứng.



  • Đường

  • Chỉ ra luồng dữ liệu hay điều khiển.



  • Móc nối truyền thông

  • Chỉ ra rằng dữ liệu được truyền trên đường truyền thông.



  • Bộ ghép nối

  • Chỉ ra một cổng đưa ra tới một chỗ khác trên lưu đồ hay một cổng đưa vào từ một chỗ khác.



  • Thiết bị đầu cuối

  • Chỉ ra một cổng đưa ra, hay một cổng đưa vào từ môi trường ngoài.





  • Bình luận, chú thích

  • Được dùng để thêm lời giải thích hay lưu ý để làm sáng tỏ.



  • E líp

  • Được dùng thay cho kí hiệu đường, và chỉ ra rằng một kí hiệu hay nhóm kí hiệu bị bỏ qua.







  • *JIS X0121

  • Lưu đồ bao gồm hai kiểu sau:

  • Lưu đồ hệ thống (sơ đồ tiến trình)

  • Lưu đồ chương trình

Hình 1-2-5 Các kí hiệu được dùng trong lưu đồ


  • 1. Lưu đồ hệ thống (sơ đồ tiến trình)

  • Lưu đồ hệ thống (sơ đồ tiến trình) chỉ ra lưu đồ cho hệ thống cần nhắm tới như một tổng thể.

  • Hình 1-2-6 Ví dụ về lưu đồ hệ thống













































  • 2. Lưu đồ chương trình

  • Khi chương trình được phát triển, thì lưu đồ chương trình được dùng để mô tả cho các thủ tục xử lí dựa trên kết quả phân tích bằng lưu đồ.




  • Hình 1.2.7 Lưu đồ chương trình








































(2) Sơ đồ có cấu trúc

  • Với các lưu đồ, có thể mô tả các thuật toán dựa trên định lí cấu trúc. Tuy nhiên, việc dùng các kí hiệu mũi tên trong lưu đồ (nói cách khác, cho phép dùng các câu lệnh GOTO) có thể dẫn tới việc sinh ra thuật toán phi cấu trúc. Mặt khác, trong các sơ đồ có cấu trúc, các thuật toán được mô tả không dùng kí hiệu mũi tên nào (hay câu lệnh GOTO). Do đó, các mô tả dựa trên định lí cấu trúc là có thể dùng được.

  • Các sơ đồ có cấu trúc bao gồm các kiểu khác nhau sau đây:

  • Sơ đồ NS

  • PAD

  • SPD

  • HCP

  • YAC II

  • 1. Sơ đồ NS (sơ đồ Nassi-Shneiderman )

  • ND sơ đồ dùng các kí hiệu đặc biệt có các cấu trúc điều khiển cho việc biểu diễn.











    • (Kiểu Do While)>





    • (Kiểu Repeat Until)>
































  • 2. PAD (Problem Analysis Diagram - Biểu đồ phân tích vấn đề)

  • PAD mô tả cho cấu trúc logic của thuật toán bằng cấu trúc cây.









































  • 3. SPD (Structured Programming Diagram) Biểu đồ lập trình có cấu trúc

  • SPD mô tả cấu trúc logic của thuật toán bằng sơ đồ cây có cấu trúc.










  • (IF : điều kiện)

    (CASE : điều kiện)



  • Xử lí 1

    Xử lí 1

    [THEN]

    Xử lí 1

    [OF: P1]



  • Xử lí 2

    [ELSE]



  • Xử lí 2

    Xử lí 2

    [OF: P2]



  • Xử lí 3

    [OF: P3]









  • WHILE : Điều kiện

    UNTIL : Điều kiện







  • Xử lí 1

    Xử lí 1




  • Hình 1-2-10 Ví dụ về SPD



  • 4. HCP (Sơ đồ mô tả gọn và có thứ bậc - Hierarchical and ComPact description chart)

  • HCP mô tả theo cùng cách như SPD, cấu trúc logic của thuật toán bằng sơ đồ cấu trúc cây.

Hình 1-2-11 Ví dụ về HCP































  • 5. YAC II (Yet Another Control chart II Sơ đồ điều khiển khác II)

  • YAC II cũng mô tả cấu trúc logic của thuật toán có sơ đồ có cấu trúc.

Hình 1-2-12 Ví dụ về YAC II

(3) Bảng quyết định



  • Bảng quyết định được dùng để phân tích và thu xếp cấu trúc logic của các mô đun, và mô tả tất cả các nhân tố từ việc xác định vấn đề cho tới giải pháp của chúng bằng bảng 2 chiều đơn giản. Bảng quyết định cho phép thu xếp đơn giản các mối quan hệ giữa các điều kiện và xử lí, thậm chí cho những vấn đề phức tạp và bao gồm nhiều nhân tố. Nó tạo khả năng chuyển dịch trơn tru sang mã hoá dựa trên định lí cấu trúc.

    • Điều kiện

    • Các điều kiện cần được kiểm tra cho những vấn đề xuất hiện được làm thành dạng câu hỏi

    • Ô điều kiện

    • Trả lời cho câu hỏi từ một cuống điều kiện được mô tả bằng Y (có) hay N (không)

    • Cuống hành động

    • Tất cả những hành động có thể được tiến hành cho vấn đề đã được xác định trong cuống điều kiện được mô tả rõ ràng

    • Ô hành động

    • Thay vì Y hay N cho ô điều kiện, X được viết chỉ khi hành động được tiến hành

    • Làm việc vào ngày làm việc

    • Y

    • Y

    • N

    • N

    • Làm việc vào ngày nghỉ

    • N

    • N

    • Y

    • Y

    • Làm việc từ: 09:00 tới 21:00

    • Y

    • N

    • Y

    • N

    • Làm việc từ: 21:00 tới 09:00

    • N

    • Y

    • N

    • Y

    • Trả theo giờ: 1 000

    • X

    • X






    • Trả theo giờ: 1 200







    • X

    • X

    • Phụ cấp: 1 000 cho việc tham dự




    • X




    • X

  • Hình 1.2.13 Bảng quyết định




tải về 1.95 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương