1. Câu hỏi về adn, gen và cơ chế nhân đôi adn câu 1


Câu 19. Tại sao đột biến gen chủ yếu phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN?



tải về 1.27 Mb.
trang28/52
Chuyển đổi dữ liệu24.10.2023
Kích1.27 Mb.
#55412
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   ...   52
SINH HỌC PHÂN TỬ CƠ BẢN
2 CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Câu 19. Tại sao đột biến gen chủ yếu phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN?
Trả lời
- Bình thường ADN có cấu trúc xoắn kép liên kết với nhau bằng số lượng liên kết hidro theo NTBS, mặt khác ADN trong nhân của sinh vật nhân thực còn liên kết với protein tạo thành NST nên ít bị tác động của tác nhân đột biến, khi một mạch bị lỗi sai sẽ có mạch bổ sung làm khuôn để tổng hợp lại.
- Khi nhân đôi ADN 2 mạch của ADN tách nhau ra nên dễ chịu tác động của tác nhân đột biến làm biến đổi cấu trúc của bazơnitơ từ đó dẫn đến sự lắp ráp sai NTBS.
- Ngoài ra khi nhân đôi ADN, một số tác nhân đột biến có thể gắn hẳn vào mạch khuôn hoặc mạch mới đang tổng hợp nên gây ra sự sai sót trong nhân đôi ADN: mất, thêm hoặc lắp ráp nhầm các nucleotit... từ đó dẫn đến đột biến gen.
- Những sai khác trong quá trình nhân đôi ADN nhưng không được enzim phát hiện và sửa sai nên được nhân lên cùng với sự nhân đôi ADN và hình thành đột biến.
Câu 20. Có 3 loại đột biến xảy ra ở cùng một gen ký hiệu các thể đột biến này lần lượt là M1, M2 và M3. Để xác định các dạng đột biến trên thuộc loại nào người ta dùng phương pháp Northern (phân tích ARN) và Western (phân tích protein). Kết quả phân tích mARN và protein của các thể đột biến và kiểu dại (ĐC) bằng hai phương pháp trên thu được như hình dưới đây. Hãy cho biết các thể đột biến M1, M2, M3 thuộc dạng nào?

Phương pháp Northern




Phương pháp Western




ĐC M1 M2 M3

Kích thước

ĐC M1 M2 M3

Kích thước




Dài
Ngắn




Lớn
Nhỏ

Trả lời
- Phân tích ARN cho thấy kích thước của M1, M2 không thay đổi so với kiểu dại, chứng tỏ đây là đột biến thay thế. Kích thước của M3 lớn hơn chúng tỏ đây là đột biến thêm cặp nuclêôtit.
- Phân tích prôtêin cho thấy: kích thước của M1 nhỏ hơn kiểu dại chứng tỏ đây là đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm (ĐB vô nghĩa); kích thước M2 không thay đổi so với kiểu dại đây là đột biến thay thế (ĐB nhầm nghĩa)
Câu 21.Gen A qui định enzim A chuyển hóa sắc tố trắng thành sắc tố đỏ làm cho hoa có màu đỏ. Gen A bị đột biến thành A’, A’ không tổng hợp được enzim nên không chuyển hóa được sắc tố trắng thành đỏ làm cho hoa có màu trắng.

tải về 1.27 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương