ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs


Bảng 5.3: Bảng công suất của bộ máy ép



tải về 1.44 Mb.
trang8/13
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích1.44 Mb.
#1707
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

Bảng 5.3: Bảng công suất của bộ máy ép

Hạng mục

I

II

III

IV

N1 (Kw)

84,619

86,97

91,671

98,722

N2 (Kw)

54,727

56,247

59,288

63,848

N3 (Kw)

29,401

29,401

29,401

29,401

N4(Kw)

34,924

35,776

37,479

40,034

N (Kw)

193,671

198,394

207,839

222,005

N' (Kw)

242,089

247,992

259,799

277,506

Tổng công suất hệ máy ép: N’’ = N’1 + N’2 + N’3 + N’4 + N’5 (KW) = 1027,386 (kw)

Tổng công suất thực tế cho môtơ với hiệu suất làm việc của môtơ là 80%

=> Nđ/c = N’’/ 0.8 = 1284,233 (KW)

Trong đó: Máy 1: Nđc1 = 302,611 (KW) Nđc3 = 324,749 (KW)

Nđc2 = 309,99 (KW) Nđc4 = 346,883 (KW)

Thực tế, để đảm bảo tính lắp ráp và dự phòng ta chọn công suất động cơ các máy ép như nhau. Nđc = 350 (kw).

Vậy công suất máy ép là: 350 x 5 = 1750 (kW).

5.1.2 Tính số xe chở mía:

Trọng tải xe: Chọn xe KAMAZ, trung bình mỗi xe chở 10 tấn, rơ-mooc chở 3 tấn như vậy mỗi chuyến kéo rơ-mooc chở được 13 tấn.

Số chuyến xe: Với cự ly  40 km, trung bình mỗi ngày mỗi xe chở được 3 chuyến.

Năng suất nhà máy 1900 tấn/ngày. Vậy lượng xe cần thiết để chuyển mía cung cấp cho nhà máy là: n = 1900/(13 x 3) = 48,7.

Chọn số xe dự phòng là 1. Vậy lượng xe Rơ-mooc cần dùng là 50 xe.

5.1.3 Bàn lùa:

Chọn hai bàn lùa đặt đối xứng vuông góc với băng chuyền. Chọn theo thiết bị nhà máy đường Quảng Phú.

Kích thước: D x L = 8000 x 6000 (mm)

Năng suất: 120 (tấn/h)

Động cơ dẫn động: 10 (Kw)

Động cơ máy khoả bằng: 7,5 (Kw)



5.1.4 Băng chuyền mía:

5.1.4.1 Băng chuyền 1:

Chọn băng chuyền mía dạng tấm, gồm những lá thép ghép kề nhau, gắn trên hệ xích đở con lăn. (Dựa theo thiết bị nhà máy đường Quảng Phú).

Băng chuyền gồm hai phần:

- Phần ngang: (L1): Được tính theo công thức: L1 = 5

Trong đó: C: Năng suất nhà máy, C = 79,167 tấn mía/h.

=> L1 = = 21,469 (m). Chọn 21,5 (m)

- Phần nghiêng: (L2): Chọn chiều cao vị trí đặt máy đánh tơi (so với mặt đất) h1 = 2000mm. Chọn góc nghiêng băng chuyền là 1 = 180.

Ta có: L2 = =

Tổng chiều dài băng chuyền: L1 + L2 = 28000mm.

Chiều rộng băng chuyền lấy bằng chiều dài trục ép: 1800 (mm).

Động cơ dẫn động: 45 kW

Vận tốc băng chuyền: v = k.Vtrục ép (m/phút).

Trong đó: k: hệ số, k= 0,6 0,9 . Chọn k = 0,9

=> V = 0,9 x 10,313 = 9,282 (m/phút)





5.1.4.2 Băng chuyền 2:

Băng chuyền kiểu mắc xích, đặt nghiêng α2 = 250 so với mặt đất.Vận chuyển mía từ máy đánh tơi đến khu vực ép mía, h2 = 6000 mm

Tính toán tương tự trên ta có:

Kích thước: L x D = 14200 x 1800 mm

Động cơ dẫn động: 30 KW

5.1.5 Máy băm mía:

Dùng 2 dao băm: dao băm 1 đặt ở băng chuyền ngang và dao băm 2 đặt ở phần nghiêng của băng chuyền 1.

- Số lưỡi dao n1 = [40, 4]

Trong đó: L: Chiều rộng của băng tải mía, L = 1850 (mm)

d1: Khoảng cách giữa các lưỡi dao, Chọn máy băm 1 d = 50 mm, máy băm 2 d = 40 mm, [40, 4] => Số lưỡi dao máy băm 1 n1 = 1800/50 – 1 = 36 (lưỡi); số lưỡi dao máy băm 2 n = 1800/40 – 1 = 44 (lưỡi)

- Đĩa dao: Hai lưỡi dao đối diện lắp trên cùng một đĩa, số đĩa dao máy băm 1: 36/2 = 18 (đĩa), số đĩa dao máy băm 2: 44/2 = 22 (đĩa)

- Đường kính hoạt động: 1500 (mm)

- Quay cùng chiều với băng chuyền. Tốc độ quay: 400600 (v/ph)

Công suất động cơ truyền động máy băm 1: N1 = 1,3 . 9832 . (W), [42, 4].

Trong đó: 1,3: Hệ số an toàn

9832: Công suất điện cho 1 tấn xơ/h

Công suất động cơ truyền động máy băm 2: N­2 = 1,2.14720. (W)

Trong đó: 1,2: Hệ số an toàn

14720: Công suất điện cho 1 tấn xơ/h

: Lượng xơ mía băm trong 1 giờ, = 79,167.11,2% = 8,867(tấn/h) (CBVC)

Bảng 5.4: Thông số kỹ thuật của 2 máy băm mía:


Hạng mục

Máy băm 1

Máy băm 2

Chiều rộng máy băm, L (mm)

1800

1800

Khoảng cách giữa các lưỡi dao, d (mm)

50

40

Số lưỡi dao, n

36

44

Số đĩa dao

18

22

Tốc độ quay (vòng/phút)

500

550

Công suất, N (KW)

113,333

156,627

5.1.6 Máy đánh tơi:

Chọn máy đánh tơi kiểu búa.

Năng suất công đoạn 1900 (tấn/ngày) = 79,167 (tấn/h)

Đường kính Rôto: D = , [230, 2]

Q: Năng suất của hệ máy ép, Q = 79,167 (tấn/h)

i: Mức độ tơi từ 1015, chọn i = 10

K: Hệ số thực nghiệm từ 4 6,2. Chọn K = 5

n: Vận tốc quay của Rôto từ 10001500 (v/ph). Chọn n = 1000 (v/ph)

L: Chiều dài Rôto, L = 1800 (mm)

=> D = = 0,534 (m)

Công suất tiêu hao của máy: N = (0,10,15) .i.Q, [230, 2]

N = 0,15.10.79,167 = 118,751 (kW)

Chọn công suất động cơ điện 200 (kW).

5.1.7 Cân tự động:

Khối lượng nước mía hỗn hợp qua cân: 1936,309 (tấn/ngày) = 80,68 (tấn/h)

Thể tích nước mía hỗn hợp qua cân: 76,257 m3/h

Chọn cân tự động loại 3 tấn nước mía /mẽ.

Số mẻ trong 1 giờ: 80,68/3 = 26,893 ~ 27 mẽ

Thể tích một mẻ qua cân: V' =V/số mẽ = 76,257/27 = 2,824 m3/mẽ.



Thể tích thùng cân: Vt = V'/

Vớilà hệ số chứa đầy. Chọn= 0,85

=> Vt = 2,824 / 0,85 = 3,322 m3

Thùng cân có dạng hình trụ, đáy hình nón cụt :

Chọn D = 1,4 (m), d = 0,6 (m), h2 = 0,4 m

V2: là thể tích hình nón cụt

V2 = = (m3)

V1 = Vt - V2 = 3,322 - 0,7 = 2,991 (m3) .

Chiều cao phần trụ h1: h1 = 4.V1/ .D2 = 1,943 (m)

Vậy kích thước thùng cân là: D = 1,6 m; h1 = 1,943m; d = 0,6 m; h2 = 0,4 m


5.2 THIẾT BỊ Ở CÔNG ĐOẠN LÀM SẠCH, BỐC HƠI:



5.2.1 Gia vôi sơ bộ

Chọn thiết bị gia vôi sơ bộ loại hình trụ, làm việc liên tục có cánh khuấy. Thể tích nước mía hỗn hợp sau gia vôi sơ bộ: V = 1837,3 (m3/ngày) = 76,554 (m3/h)

Thể tích thùng:

Trong đó: V: thể tích nước mía, (m3/h)



T: Thời gian nước mía lưu trong thùng, T = 5 phút.

φ:Hệ số chứa đầy, φ = 0,8.

n: Số lượng thùng, n= 1

Vt

Chọn D = 2000 (mm) (Đường kính thùng).

Chiều cao thùng:= 2538 (mm)

Vậy kích thước thiết bị: D x H = 2000x 2538 mm

Động cơ dẫn động có công suất: 1,5 KW.

Tốc độ quay: 6 vòng/ phút.

5.2.2 Thiết bị gia nhiệt:

Dùng thiết bị gia nhiệt kiểu ống chùm.

Bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức: (m2). [300, 1]

Trong đó: Q: Nhiệt lượng dùng để gia nhiệt.(kcal/h)

∆tTB : Hiệu số nhiệt độ trung bình, 0C



[304-I].

Với: td = T – td T: Nhiệt độ hơi đốt, 0C

∆tc = T – tc tđ: Nhiệt độ chất lỏng vàó, 0C

tc: Nhiệt độ , 0C

K: Hệ số truyền nhiệt, (Kcal/h.m2.0C)

K = 5 x T x



Bảng 5.5: Bảng tính toán thiết bị gia nhiệt:

Thông số

Gia nhiệt I

Gia nhiệt II

Gia nhiệt III

Nguồn hơi gia nhiệt

Hơi thứ

hiệu III


Hơi thứ

hiệu II


Hơi thứ

hiệu I


Nhiệt độ hơi đốt T (0C)

95,9

111,1

122,1

Nhiệt độ chất lỏng vào td(0C)

25

58

95

Nhiệt độ cuối, tc(0C)

60

104

115

Hệ số truyền nhiệt K(kcal/h.m2.0C)

428,486

742,709

821,264

Nhiệt lượng dung đun nóng Q(kcal/h)

2685455,833

3714987,775

1749087,814

Hiệu số nhiệt độ trung bình ttb(0C)

51,488

22,888

14,948

Diện tích truyền nhiệt F(m2)

121,724

218,54

142,477

Chọn thiết bị có bề mặt truyền nhiệt 220 (m2). Số ống gia nhiệt: n = F/(π x d x l)

Trong đó: l: chiều dài ống truyền nhiệt, chọn l = 3500 (mm)

d: đường kính ngoài ống gia nhiệt, chọn d = 42 (mm)

n = 220/(π x 3,8 x 0,042) = 476,38 (ống). Chọn n = 547 (ống)

Chọn cách bố trí ống theo kiểu hình 6 cạnh

Đường kính thiết bị được tính: D = 1,05 x n x t2/K, (m)

Trong đó: n: số ống truyền nhiệt

K: hệ số xếp ống, K = 0,7 ÷ 0,85, chọn k = 0,8, (1, 295)

dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt

t: bước ống, t = 1,26 x dn, t = 1,26 x 0,042 = 0,053 (m) = 53 (mm)

=> D = 1455 (mm)

Chọn 4 thiết bị gia nhiệt, 1 dự phòng, kích thước D x L = 1455 x 3500 (mm)



5.2.3 Thiết bị thông SO2 lần 1 thiết bị trung hòa:

Thiết bị gồm 2 bộ phận: bộ phận sunfit hóa và bộ phận gia vôi trung hòa.

- Bộ phận sunfit hóa: Chọn thiết bị làm việc liên tục loại tháp có thân hình trụ. Nước mía được tưới đều trong thiết bị nhờ tấm lưới. Khí SO2 đi ngược chiều.

Thể tích nước mía đưa vào thông SO2 lần 1 là:

V1 = 76,644 (m3/h)

Chọn: h1 = 0,3m ; h3 = 0,2m; d = 0,4m, D = 1,4m

* Thể tích thiết bị phần dưới tấm ngăn là:

Thể tích nước mía sau khi thông SO2 lần 1

V2 = 1839,466 + 2,28/1,264 = 1841,27 (m3/ngày)

= 76,72 (m3/h)

(Ở 60oC, = 1264 kg/m3 = 1,264 T/m3 [Bảng I.2, tr4]

Thời gian lưu nước mía dưới tấm chắn là 2 phút, hệ số chứa đầy là 0,5.

Thể tích thùng: Vt = (m3)

Thể tích đáy:

VD = (m3)

Vtrụ = Vt - VD = 5,115 - 0,14 = 4,975 (m3)

=> h2 = (m)

Chiếu cao bộ phận sunfit hóa: H1 = h1 + h2 + h3 = 0,3 + 3,232 + 0,2 = 3,732 (m)

- Bộ phận gia vôi trung hòa: Thân hình trụ đáy bằng bên trong có phểu phun làm việc liên tục. Chọn thời gian lưu của nước mía là 3 phút, hệ số chứa đầy là 0,6. Thể tích nước mía hỗn hợp sau khi gia vôi trung hòa: V3 = 1868,061 (m3/ngày) = 77,836 (m3/h)

Thể tích thiết bị: VD’ = (m3)

Chọn: d = 0,4m, h1’ = 0,5m, D’ = 1,8m

Thể tích phần chóp: V4 = 0,539 (m3)

Vtrụ = Vt - VD = 6,486 – 0,539 = 5,947 (m3)

h’ = (m)

Tổng chiều cao: H2 = h1’ + h2’ = 0,5 + 2,337 = 2,837 (m). Chọn chiều cao của ống giữa 2 bộ phận là 4m.

Vậy chiều cao toàn thiết bị là: H = H1 + H2 + 4 = 3,732 + 2,837 + 4 = 10,569 (m)

Chọn H = 11 (m)

5.2.4 Thiết bị thông SO2 lần 2:

Thiết bị thông SO2 ­lần 2 có dạng hình tháp

Thể tích mật chè sau khi thông SO2 lần 2:V1 = 359,119 (m3/ngày)

= 14,963 (m3/h)

Chọn t = 5’,  = 0,5, n = 1

Thể tích thiết bị: Vt = (m3)

Chọn D = 1000 mm => H = (m) = 3175 (mm)

Kích thước thiết bị: D x H = 1000 x 3175 (mm x mm)



5.2.5 Thiết bị lắng:

+ Năng suất công đoạn lắng: V = 77,836 (m3/h)

Chọn thiết bị lắng liên tục Door - oliver, 4 ngăn chính, 1 ngăn phân bố bên trong có cánh khuấy gạt bùn lắng.

+ Bề mặt chung được tính theo công thức: , (m2)

Trong đó: V: Thể tích dung dịch vào lắng, V = 77,836 (m3/h)

a: Phần trăm nước lắng so với dung dịch, a= 80%

m: Tốc độ lắng, m=0,4 ÷ 0,6 (m/h). Chọn (m) = 0,5 (m/h)

Vậy: F = 124,538 (m2).

+ Diện tích lắng của mỗi ngăn: (m2).

+ Đường kính thiết bị:

D = = = 6,347 (m).

Trong đó: F: diện tích lắng, m2

n: số ngăn

d: đường kính ống trung tâm, chọn d = 0,8 m

+ Thể tích thiết bị lắng:(m3)

Trong đó: V: thể tích nước mía đi lắng, V = 77,836 (m3/h).

T: Thời gian nước mía lưu trong thiết bị, T = 2 (h).

φ: Hệ số chứa đầy, φ = 0,8

n: Số thiết bị, chọn n = 1

(m3).

Tính các kích thước chủ yếu của thùng lắng:

Chọn α = 150, d = 1,5 (m)

Chiều cao của chóp nón cụt: h2===0,649 (m)

Thể tích phần nón cụt:

Thể tích phần hình trụ: V1 = Vt -V2 =194,59 - 8,763 = 185,827 (m3)

Suy ra chiều cao phần hình trụ là: h1 = (m)

Vậy chiều cao toàn bộ thiết bị là: H = h1 + h2 = 5,873 + 0,649 = 6,522 (m)

Chọn vận tốc cánh khuấy 1/9 (v/ph)

Động cơ truyền động N= 2,2 (kW)



5.2.6 Thiết bị lọc chân không:

Khối lượng bùn đem lọc: G = 395,276 (tấn/ngày).(CBVC)

Thể tích nước bùn đem lọc: V = 334,989 (m3/ngày) = 13,958(m3/h).(CBVC).

Diện tích lọc: F = , (m2)

Trong đó: C: năng suất, C = 1900/24 (tấn/h)

a: tỷ lệ nước trong so với mía, a = 33,25/1900 x 100 = 1,75%

l: tốc độ lọc (m3/m2phút). Chọn l = 20 lít/phút = 20.10-3 (m3/m2phút)

γ: trọng lượng riêng của nước, γ = 1 (Kg/m3)

η: hệ số sử dụng diện tích lọc, η = 0,25 ÷ 0,3, chọn η = 0,25

F = (m2).

Chọn D = 3000 mm => L = F/ π.3 = 46,181/π.3 = 4,9 (m) = 4900 (mm)

Kích thước thùng lọc D x L = 3000 x 4900 mm



5.2.7 Thiết bị lọc ống:

+ Thể tích mật chè lọc ống: V = 359,119 (m3/ngày) =14,396 (m3/h).

+ Tốc độ lọc đối với mật chè: C = 10 (lit/m2.phút)

+ Hệ số sử dụng diện tích lọc: φ = 0,25.

+ Diện tích lọc cần: F = = 99,7 (m2).

Chọn máy lọc Stellar có đặc tính sau: [186, 4].

+ Chiều cao thiết bị: 3750 (mm).

+ Đường kính thiết bị:1200 (mm)

+ Số ống lọc: n = 42

+ Chiều dài ống lọc: l = 2000 (mm)

+ Đường kính ống lọc: d = 100 (mm).

- Bề mặt của mỗi máy: f = 10m2 (theo catologue)

Số lượng máy lọc cần dùng: N = F/f = 9,97

Chọn 11 máy trong đó có 1 máy dự phòng



5.2.8 Thiết bị bốc hơi:

Chọn thiết bị bốc hơi có ống tuần hoàn trung tâm.

- Lượng nhiệt cung cấp cho buồng đốt các hiệu: (sử dụng các số liệu được tính toán ở phần cân bằng nhiệt và cân bằng vật chất).

Hiệu I: Q1= D0. Iht = 20014231,42 (kcal/h) .

Hiệu II: Q2 = (W1 -E1-R1).I1 = 11140204,29 (kcal/h).

Hiệu III: Q3 = (W2-E2 – R2).I2 = 6501284,388 (kcal/h).

Hiệu IV: Q4 = (W3-E3).I3 = 3734784,594 (kcal/h).

Dựa vào thực tế và kinh nghiệm của một số tác giả đã đề ra trị số hệ số truyền nhiệt K của hệ cô đặc 4 hiệu. bảng IV-2, 204, 4

K1 = 3470 (kcal/h.m2.0C); K2 = 2400 (kcal/h.m2.0C);

K3 = 1420 (kcal/h.m2.0C); K4 = 700 (kcal/h.m2.0C).

- Bề mặt truyền nhiệt các hiệu được tính theo công thức: F = , m2, [46, 9].

Trong đó: Qi: nhiệt cung cấp cho buồng đốt (kcal/h).

Ki: Hệ số truyền nhiệt, (kcal/h.m2.0C)

Bảng 5.6: Bảng tính diện tích truyền nhiệt thiết bị bốc hơi

Hạng mục

Hiệu I

Hiệu II

Hiệu III

Hiệu IV

Lượng nhiệt cung cấp, Q (kcal/h)

20014231,42

11140204,29

6501284,388

3734784,594

Hệ số truyền nhiệt, K (kcal/h.m2.0C)

3470

2400

1420

700

Hiệu số nhiệt độ có ích, ∆ti (0C)

7

8

10,8

18,1

Diện tích truyền nhiệt, F (m2)

823,97

580,219

423,923

294,774

Căn cứ vào tiêu chuẩn diện tích truyền nhiệt thiết bị bốc hơi (m2): 400, 500, 630, 800, 1000, 1250, 1400…[80, 9]

Để đơn giản, phù hợp điều kiện thực tế và dự phòng thiết bị khi vận hành, khi thiết kế chỉ nên chọn 1mức thiết bị, trên cơ sở đó đảm bảo nguyên tắc tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt chọn ≥ tổng diện tích truyền nhiệt tính toán => chọn F = 1000 (m2)

Các thông số kỹ thuật xác định tính toán như sau:

- Ống tuần hoàn trung tâm:

Diện tích ống tuần hoàn trung tâm: chọn 20% tíêt diện tất cả các ống truyền nhiệt, [75, 9]

Chọn ống truyền nhiệt có kích thước L x dn x dn = 3000 x 38 x 42 (mm)

Số ống: n = F/(π x d1 x L) = 1000/(π x 0,038 x 3) = 2792,192 (ống). Chọn n = 2795 (ống)

Diện tích ống truyền nhiệt trung tâm: S1 = 20% x 2795x π x 0,0382/4 = 0,634 (m2)

Đường kính ống trung tâm D1 = 1 (m)

=> Đường kính ngoài ống trung tâm: D’1 = 1,03 (m)

- Đường kính trong buồng đốt: (m), [74, 9]

Trong đó: β = 1/dn thường lấy β =1,3÷1,5; Chọn β = 1,4.

Ψ: hệ số sử dụng lưới đỡ ống, ψ = 0,7 ÷ 0,9; Chọn ψ =0,9.

L: chiều cao ống truyền nhiệt; L= 3 m.

dth: Đường kính ngoài của ống tuần hoàn. dth = 1,03 m

sin = sin600 =

=> Dt = 2,977 (m)

- Đường kính buồng bốc: Db = 1,1 x Dt = 3,274 (m)

- Chiều cao buồng bốc: H= (1,5 ÷ 2) x L, chọn Hb = 1,5 x 3 = 4,5 (m)

- Chóp thu hồi đường: Ф = 2 (m), cao Hc = 0,6 (m)

- Phần hơi thứ ra cao: Ht = 0,5 (m)

Chiều cao thiết bị: H = 3 + 4,5 + 0,6 + 0,5 + 0,5 = 9,1 (m)



5.3 THIẾT BỊ CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG - THÀNH PHẨM:

5.3.1 Thiết bị nấu đường:

Hệ số truyền nhiệt truyền nhiệt:

Theo kết quả thực nghiệm của các nhà máy:

Nồi nấu A: KA = 500 (Kcal/m2.h.0C)

Nồi nấu B: KB = 200 (Kcal/m2.h.0C)

Nồi nấu C: KC = 90 (Kcal/m2.h.0C)

Lượng nhiệt cung cấp trong các nồi nấu: Q = D.i + Rht.iht (Kcal/h).

Trong đó: Dhd: Lượng hơi sống cung cấp cho quá trình nấu đường, (Kcal/h).

i: Hàm nhiệt hơi đốt, (Kcal/kg)

Rht: Lượng hơi thứ cung cấp cho quá trình nấu đường, (Kcal/kg)

iht: Hàm nhiệt hơi thứ, (Kcal/kg).

Hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và nhiệt độ dung dịch: ti = thti – tsi, (0C)

Bề mặt truyền nhiệt: (m2)

Trong đó: Q: Nhiệt cung cấp cho nồi nấu. (Kcal/h).

K: Hệ số truyền nhiệt, (Kcal/m2.h.0C)

∆t: Hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và nhiệt độ sôi dung dịch. (0C).



Bảng 5.7: kết quả tính toán nhiệt nồi nấu


Hạng mục

Nồi nấu A

Nồi nấu B

Nồi nấu C

Dhd (kg/h)

3734,709

1063,389

1143,489

Ihd (kcal/kg)

650,7

650,7

650,7

Rht (kg/h)

5602,063

1595,084

1715,233

Iht (kcal/kg)

647,8

647,8

647,8

I (kcal/h)

6059191,558

1725242,638

1855196,23


Bảng 5.8: kết quả tính toán diện tích truyền nhiệt nồi nấu


Hạng mục

Nồi nấu A

Nồi nấu B

Nồi nấu C

I (kcal/h)

6059191,558

1725242,638

1855196,23

thti (0C)

121,1

121,1

121,1

tsi (0C)

67,5

71,6

71,9

∆ti (0C)

53,6

49,5

49,2

Ki (kcal/m2h0C)

500

200

90

Fi (m2)

226,089

174,267

418,969


Căn cứ vào kết quả tính toán, chọn nồi nấu đường mẽ kiểu tuần hoàn tự nhiên bằng ống trung tâm. Chọn theo tiêu chuẩn [14, 9].

* Nồi nấu C:

- Bề mặt truyền nhiệt: Fc = 420 (m2).

- Kích thước ống truyền nhiệt: dn x dtr x l =100 x 94 x 1400 (mm).

- Số ống truyền nhiệt được tính theo công thức sau:

nC = F/(π x dtr x l) = 1015,883 (ống).

Chọn theo qui chuẩn [BVI; 48, 9] => nC = 1027 (ống).

- Diện tích thiết diện ống tuần hoàn trung tâm khoảng 15 ÷ 20% tổng diện tích ống truyền nhiệt.[75, 4], Chọn 18%

Sth = .

- Đường kính ống tuần hoàn: dth = 5(m); chọn 0,9m.

- Đường kính buồng đốt: (m), [74, 9]

Trong đó: β = 1/dn thường lấy β =1,3÷1,5; Chọn β = 1,4.

Dn = 0,1(m)

Ψ: hệ số sử dụng lưới đỡ ống, ψ = 0,7 ÷ 0,9; Chọn ψ =0,9.

L: chiều cao ống truyền nhiệt; L= 1,4 m.

dth: Đường kính ngoài của ống tuần hoàn. dth = 1,283 m

sin = sin600 =

F : Diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị nấu A: F = 420m2

Thay giá trị vào ta tính được: Dt = 4,312 (m)

- Đường kính buồng bốc: Db = 1,1Dt = 1,1.4,312 = 4,743 (m).

- Chiều cao buồng bốc: Hb = (1,5-2).L, chọn 2.L (m) => Hb = 2,8 (m).

- Chiều cao phần thoát hơi thứ, chọn h = 1,2 (m)

- Chiều cao đáy nồi: hđáy= 1 (m) [388, 9].

- Phần nghiêng giữa buồng đốt và buồng bốc: h= 0,3 (m).

- Lỗ thoát đường non C = 1 (m)

- Đường kính tháp thoát hơi thứ: 2 (m)

Tổng chiều cao nồi: H = Hb + Hđ + hđáy + htht + hngh

= 1,4 +2,8 +1,2 +1 + 0,3 = 6,7 (m)

* Thể tích thiết bị chứa được: Vt = Vb + Vđ + Vđáy .

Trong đó:

Vb: thể tích buồng bốc: (m3)

Vđ: Thể tích buồng đốt chứa được đường non:



, (m3)

Vđáy: Thể tích phần đáy chứa đường non: , (m3)

Với: Db = 4,312 (m), hb = 2,8 (m)

Dt = 4,743 m, L = 1,4 (m)

a = 1 (m), Dtr = 0,094 (m)

hđáy = 1 (m) , Dđáy = Dt

- Thay số vào ta tính được:

Vb = 49,471 (m3), Vđ = 11,774 (m3), Vđáy = 6,258 (m3)

Thể tích của nồi nấu đường non C là: Vt = Vb + Vđ + Vđáy = 67,503 (m3)

- Hệ số chứa khi nấu đường non là: φ = 0,7

Như vậy thể tích đường non cho phép nấu là: Vcp = 47,252 (m3)

* Nồi nấu A, nấu B và nấu giống:

Chọn thiết bị nấu A, B tương tự nồi nấu C, nấu giống thì nấu xen kẻ với B.

*Tính nồi nấu đường:

Gọi: V0: Thể tích đường non nấu, (m3/ngày).

T: thời gian nấu 1 nồi, (h)

V: Dung tích của nồi nấu được, (m3)

Tính số nồi nấu theo công thức sau: n = V0 x t/(24 x V) (nồi)



Bảng 5.9: kết quả tính thiết bị nấu:

Hạng mục


G

(tấn/ngày)



(tấn/m3)


V0

(m3)



V

(m3)



T

(h)


n

(nồi)


Chọn


Non A

436,448

1,504

290,191

47,252

3

0,768

1

Non B

107,198

1,525

70,294

47,252

5

0,31

1

Non C

138,152

1,547

89,303

47,252

10

0,787

1

Nồi nấu B,C có thể xen kẻ nhau.

5.3.2 Thiết bị trợ tinh:

Thiết bị trợ tinh cho đường non A, B, giống làm nguội tự nhiên có cánh khuấy (nằm ngang ).

Thiết bị trợ tinh C: Làm nguội cưỡng bức (trợ tinh đứng)

Dung tích thiết bị: Va = (1,1 ÷ 1,15)V, (m3) , Chọn Va = 1,15V.

V: Dung tích có ích của nồi nấu, (m3).

=> Va = 1,15. 47,25 = 54,34 (m3).

Số thiết bị trợ tinh được tính:

m =

Trong đó: V0: Thể tích đường non nấu được, (m3)

T: Thời gian trợ tinh, (h)

n: Số nồi nấu đường

V: Dung tích có ích của nồi nấu (m3/mẽ)



Bảng 5.10: Kết quả tính toán thiết bị trợ tinh:

Hạng mục

Vo(m3/ngày)

T(h)

V(m3)

m

Chọn m

Trợ tinh A

290,191

2

47,252

0,512

1

Trợ tinh B

70,294

6

47,252

0,372

1

Trợ tinh C

89,303

23

47,252

1,81

2

Đường non C chọn 1 trợ tinh chứa trung gian (nằm ngang) và 1 trợ tinh đứng.

Tổng số thiết bị trợ tinh m = 4 cái.

*Kích thước thiết bị trợ tinh A, B và C (nằm ngang):

Thể tích thùng trợ tinh: Va = 54,34 (m3)

Chọn thiết bị có dạng hình chữ nhật, đáy bán trụ, bên trong có cánh khuấy.

Gọi: V1: Thể tích phần bán trụ, (m3)

D1: Đường kính bán trụ, chọn D = 3 (m)

L: Chiều dài thiết bị, Chọn L = 6 (m)



(m3)

V2: Thể tích phần chữ nhật,

V2= D.L.H = Vt -V1= 54,34 – 21,206 = 33,134 (m3)

H = (m)

Vậy kích thước thiết bị trợ tinh A, C nằm ngang:

L x W x H = 6000 x 3000 x 1841 (mm)

- Kích thước thiết bị trợ tinh B giống thiết bị trợ tinh A, C.

Chọn thêm 1 thiết bị trợ tinh ngang dự phòng.

* Trợ tinh đứng chứa non C: (Gia nhiệt cưỡng bức).

Trợ tinh đứng làm việc liên tục. Hệ số chứa đầy φ = 0,8.

Khối lượng đường non C nấu trong ngày: V= 89,303 (m3).

Thời gian trợ tinh t = 18h.

Thể tích thiết bị:

Vt = .

Trợ tinh đứng có thân hình trụ đáy chóp, bên trong có cánh khuấy. Hệ thống làm nhuội và gia nhiệt cưỡng bức gồm những dàn ống chia thành nhiều tầng.

Chọn: đường kính thiết bị: D = 3,5 m

Đáy chóp cụt: d = 1,2 m.

Chiều cao đáy chóp: h2 = 0,7 m.

Thể tích phần chóp cụt:

V2 =

Thể tích phần trụ:

V1 = Vt -V2 = 83,722 – 3,279 = 80,443 (m3).

Chiều cao phần trụ:

h1 =

Chọn : Đường kính hai ống hồi lưu: 0,8 m

Động cơ truyền động: 45kW.

Vận tốc quay cánh khuấy: 1/2v/p.



5.3.3 Thiết bị li tâm:

Máy li tâm đường A, B



Bảng 5.11: máy li tâm làm việc gián đoạn loại treo trên Π.C-1200-2, 591, 8

Đường kính trong của roto, mm

Dung tích, lít

tải trọng giới hạn

Số vòng quay, vòng/phút

Yếu tố phân ly lớn nhất

Công suất động cơ điện

1200

325

500

975

640

40

- Số lượng máy li tâm:

- Trong đó: T: Thời gian li tâm, TA= 5 phút

G: Khối lượng đường non li tâm, (tấn/ngày).

q: Năng suất máy li tâm, [kg/mẽ].

n: hệ số sử dụng thời gian, n = 0,9

E: Hệ số sử dụng năng suất máy, E= 0,9

* Số máy li tâm A:

* Số máy li tâm B:

mB = 1,654 ~ 2 (máy)

Chọn hai máy dự phòng. Tất cả 8 máy

Máy li tâm đường C:

Với đường C do độ nhớt cao nên chọn ly tâm bằng máy li tâm liên tục



Bảng 5.12: Máy li tâm liên tục nằm ngang cào bã bằng vít tải HOrIII-600, 592, 8

Đường kính trong lớn nhất, m

Năng suất theo tính toán, T/h

Số vòng quay lớn nhất, vòng/phút

Yếu tố phân ly

Công suất động cơ điện

600

5

14700

725

28

- Số máy li tâm C: mc =

Trong đó: G: Khối lượng đường non C, (tấn/ngày)

N: Năng suất máy li tâm, (tấn/h).

Chọn 3 máy trong đó có 1 máy dự phòng.



Bảng 5.13: kết quả tính thiết bị li tâm:

Hạng mục

G (tấn/ngày)

T( phút)

m tính

m chọn

Ly tâm A

436,448

5

3,742

5

Ly tâm B

107,198

9

1,654

3

Ly tâm C

138,152

Liên tục

1,15

3

5.3.4 Máy sấy đường:

Chọn máy sấy thùng quay, đệm ngăn bên trong, của máy sấy loại chèo nâng: Đặt nghiêng so với mặt phẳng ngang góc α = 30. Sấy bằng không khí nóng với nguồn nhiệt do Caloriphe tạo ra. Thiết bị làm việc ngược chiều.

Các số liệu được tính toán ở phần cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt:

- Khối lượng đường vào thiết bị sấy: G1= 8873,042 (kg/h)

- Khối lượng đường sau khi sấy: G2 = 8833,213 (kg/h)

- Khối lượng nước bốc hơi: W = 39,829 (kg/h)

- Thể tích thùng:

Vt = (m3) Trong đó: W: Lượng ẩm bay hơi, W= 39,829 (kg/h)

A: Cường độ ẩm bay hơi, A = 5 (kg/m3.h), [theo thực nghiệm]

=> Vt = (m3)

- Chiều dài thùng quay: (m) .

Thường thì tỉ số giữa chiều dài và đường kính của thùng giao động từ 3,5 -7.

Chọn đường kính của thùng Dt = 1,3m.

=> .

Lt/Dt = 6,002/1,3 = 4,617, (thoả mãn điều kiện)

- Số vòng quay của thùng: n = m.K.L/(T.D.tgα), (vòng/phút), [122, 9]

Trong đó: L: Chiều dài của cánh đảo trộn, L = 6,002m.

K, m: Hệ số phụ thuộc vào cấu tạo cánh và chiều chuyển động của khí.

Chọn K = 0,5, m = 0,5, [Bảng VII-4, 122, 9].

α: Góc nghiêng của thùng quay, α =30

T: Thời gian đường lưu trong thùng quay, (phút)

Trong đó: ρ: Khối lượng riêng ứng với Bx =99,8%, ρđường = 1559,07 (kg/m3) W1, W2: Độ ẩm đầu và độ ẩm cuối của vật liệu, %

W1 = 0,5; W2 = 0,05

β: Hệ số chứa đầy, β = 15%

A: Cường độ bay hơi ẩm, A = 5 (Kg/m3. h).

Vậy T = 12,608 ( phút)

=> n = 1,748 (Vòng/phút).

- Công suất cần thiết để thùng quay:

N = 0,13.10-2. Dt3. Lt.a.n.ρ, (kW), [VII - 54;123, 9]

Trong đó: a: Hệ số phụ thuộc vào dạng cánh, a = 0,053, [VII-5; 123, 9].

N: Công suất cần thiết, (KW)

Lt: Chiều dài thùng

D: Đường kính thùng

ρ: Khối lượng riêng xốp trung bình của đường

n: Số vòng quay của thùng.

=> N = 0,13.10-2.1,33.6,002.0,053.1,748.1559,07 = 2,466 (kW)

Để an toàn trong quá trình sản xuất ta chọn công suất của máy sấy là: Ns = 3 (KW).

PHẦN VI: TÍNH XÂY DỰNG
6.1. TÍNH NHÂN LỰC LAO ĐỘNG :

6.1.1. Chế độ làm việc của nhà máy :

Vì điều kiện khí hậu ở nước ta nói chung và các tỉnh duyên hải miền trung nói riêng, chỉ thuận lợi cho việc trồng mía và thu hoạch theo mùa. Do đó, hầu hết các nhà máy đường đều sản xuất theo mùa vụ, mỗi năm nhà máy hoạt động khoảng từ 6, 7 tháng, (từ tháng 11 năm trước đến tháng 5, 6 năm sau).

Trong thời gian sản xuất của nhà máy, công nhân làm việc với chế độ 3 ca/ngày, mỗi tháng nghỉ 3 ngày để sửa chửa định kỳ. Sau mỗi vụ sản xuất, nhà máy có kế hoạch tu bổ, sửa chữa lớn chuẩn bị cho vụ tiếp theo. Tổng thời gian sản xuất theo lịch của nhà máy là 212 ngày.

6.1.2. Thời gian hoạt động sản xuất của nhà máy :

Thời gian làm việc của công nhân: Tlv = Tsx - (Tngsx + Tngkt )

Trong đó :Tsx : thời gian sản xuất của nhà máy , Tsx = 212 ngày/vụ.

Tngsx : thời gian ngưng sản xuất vì lí do kiểm tra định kì và sửa chữa,

Tngsx = 18 ngày/vụ

Tngkt : thời gian ngưng sản xuất do kỹ thuật, Tngkt = 14 ngày/vụ

Vậy Tlv = 212 - (18 + 14) = 180 ngày/vụ

Hệ số điều tiết của công nhân (K) được tính như sau: K=

Tsxtt : thời gian sản xuất thực tế.

Ta có trong một vụ sản xuất thời gian được nghỉ theo quy định: Nghỉ tết Nguyên Đán: 4 ngày, nghỉ chủ nhật: 26 ngày, nghỉ lễ và các lý do khác: 12 ngày.



K = 212/(212 - 4 - 26 - 12) = 1,25

6.1.3. Số công nhân trực tiếp sản xuất trong phân xưởng:

6.1.3.1 Số công nhân làm việc theo ca trong ngày:

Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

tải về 1.44 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương