ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs


Lượng hơi dùng cho hệ cô đặc



tải về 1.44 Mb.
trang7/13
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích1.44 Mb.
#1707
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13

4.4.2 Lượng hơi dùng cho hệ cô đặc:

Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt cho hệ thống cô đặc 4 hiệu, không tính đến nhiệt khử nước và nhiệt tổn thất.

Theo phương trình cân bằng nhiệt, Qvào = Qra

+ Hiệu 1: D0.(ih - ing1) = Gđ.C1(ts1- t) + W1(i1-Cn. ts1) (1)

+ Hiệu 2: (W1- E1 – R1).(i1 - ing2) = (Gđ -W1).C2(ts2 - ts1) + W2(i2-Cn. ts2) (2)

+ Hiệu 3: (W2 - E2 – R2).(i2 - ing3) = (Gđ - W1 - W2).C3(ts3- ts2) + W3(i3-Cn.ts3) (3)

+ Hiệu 4: (W3- E3).(i3 - ing4) = (Gđ - W1 - W2 - W3) .C4(ts4- ts3) + W4(i4-Cn. ts4) (4)

Trong đó: D0: Lượng hơi sống tiêu tốn ở hiệu 1, (kg/h).

Gđ: Lượng dung dịch đầu, (kg/h).

Wi: Lượng nước bốc lên ở các hiệu, (kg/h).

Ri, Ei: Lượng hơi thứ lấy ra ở các hiệu, (kg/h)

ih,ii: Hàm nhiệt của hơi đốt,hơi thứ (Kcal/kg)

ii: Hàm nhiệt hơi đốt của các hiệu, (Kcal/kg).

ing: Hàm nhiệt nước ngưng từ hơi đốt trong các hiệu, (Kcal/kg).

Cn: Nhiệt dung riêng của nước, Cn = 1,014 (Kcal/kg.0C)

Ci: Nhiệt dung riêng của dung dịch ở các hiệu, (Kcal/kg.0C).



Bảng 4.12: Hàm nhiệt của hơi


Hàm nhiệt của hơi

ih

i1

i2

i3

i4

650,7

647,8

643,7

637,8

626,7




Bảng 4.13 Hàm nhiệt nước ngưng và nhiệt dung riêng của dung dịch


Hàm nhiệt nước ngưng

Nhiệt dung riêng dung dịch

ing1

ing2

ing3

ing4

C1

C2

C3

C4

129,6

120,4

109,3

93,9

0,921

0,874

0,81

0,723




Bảng 4.14: Lượng hơi phụ lấy ra ở các hiệu


D0

(kg/h)

Gđ

(kg/h)

Lượng hơi phụ lấy ra ở các hiệu







1 (kg/h)

R2 (kg/h)

E1 (kg/h)

E2 (kg/h)

E3 (kg/h)

30617,313

84131,208

8912,38

979,37

3329,059

6977,813

4955,630


Nồi 1: Lượng hơi bốc ra ở nồi 1:

Từ (1) (1)

Với ts1 = 123,2; tđ = 1150C.

Thay giá trị vào ta có:

W1=

Nồi 2: Lượng hơi bốc ra từ nồi 2:

= 17919,61 (kg/h).

Nồi 3: Lượng hơi bốc ra từ nồi 3:

= 10680,39 (kg/h).

Nồi 4: Lượng hơi bốc ra từ nồi 4:

= 6450,948 (kg/h).

Nồng độ dung dịch ở các nồi:

Bx1 = Gđ

Bx2 = Gđ = 31,23 %

Bx3 = Gđ = 44,043 %

Bx4 = Gđ = 58,405 %

Bx4 = 58,41 => lượng hơi đốt vào hiệu 1 là thiếu. Để cô đặc đến nồng độ 60%, ta chọn lại Do = 30758 kg/h.

Nồi 1: thay Do = 30740 vào (1’) ta tính được:

W1 = 29438,42 kg/h => Bx1 = 21,125 %

Nồi 2: thay số vào (2’) ta tính được:

W2 = 18057,05 kg/h =>Bx2 = 31,537 %.

Nồi 3: thay số vào (3’) ta tính được:

W3 = 10811,36 kg/h => Bx3 = 44,74 %.

Nồi 4: thay số vào (4’) ta tính được:

W4 = 6568,631 kg/h => Bx4 = 60%.



Sai số so với giả thiết ban đầu:

1 = x 100 = 0,097 % 2 = x 100 = 3,187%

3 = x 100 = 2,553% 4 = x 100 = 4,742%

Như vậy: 1: 2: 3: 4 < 5%:Coi như giả thiết về phân phối hơi là phù hợp.



4.5 nhiỆt dùng cho nhỮng yêu cẦu khác:

4.5.1 Nhiệt dùng cho hồi dung:

Đường B và C sau khi ly tâm được đem đi hồ và hồi dung để nấu đường non A. Trước khi đưa vào nấu, các nguyên liệu được nâng lên t0 = 750C. Đường B và C sau khi ly tâm có nhiệt độ 500C.

Lượng nhiệt cung cấp được tính theo công thức: Q = G.C.t (Kcal/h) (1)

Trong đó: G: Khối lượng dung dịch, (kg/h)

C: Nhiệt dung riêng của dung dịch, (Kcal/kg.0C).

t: Hiệu số nhiệt độ trước và sau khi gia nhiệt, (0C).

- Đường hồ B: QB = GB.CB.t = 3042,994.0,605.25 = 46025,284 (kcal/h)

- Hồi dung C: QC = GC.CC.t = 4622,708.0,698.25 = 80698,994 (kcal/h)

Tổng nhiệt lượng dùng: Q1 = QB + QC = 126724,278 (kcal/h)

Lượng nhiệt tổn thất: Chọn 10% Q1, Nhiệt lượng thật sự cần:

Q1’ = 1,1.Q1 = 139396,706 (kcal/h).

Lượng hơi sống để gia nhiệt: P = 2,8at, nhiệt lượng riêng i = 650,7 (kcal/kg).

Cn: nhiệt dung riêng của nước ngưng, Cn = 1,014 (kcal/kgoC)

tn : nhiệt độ của nước ngưng, tn = 129,2oC.

Dùng hơi sống để gia nhiệt nên lượng hơi cần dùng là :

D1 = = = 268,23 (kg/h).



4.5.2 Nhiệt dùng cho gia nhiệt các loại mật, giống:

Để đơn giản trong quá trình tính toán ta giả thuyết các loại nguyên liệu đều đươc nâng nâng lên 760C.

Lượng nhiệt được tính theo công thức sau: Q = G.C.t (Kcal/h) .

Với nhiệt tổn thất 10% so với tổng lượng hơi dùng.



Bảng 4.15 Nhiệt dùng cho gia nhiệt các loại mật, giống, nước chỉnh lí

TT

Hạng mục

G (kg/h)

C (Kcal/kg.0C)

t (0C)

Q (Kcal/h)

1

Mật chè

19131,75

0,72

46

633643,56

2

Loãng A

4022

0,628

46

116187,536

3

Nguyên A

8031,917

0,633

46

233873,359

4

Mật B

2355,958

0,61

46

64671,047

5

Giống B,C

2642,875

0,59

46

70168,331




Tổng

38212,278







1118543,833

Lượng hơi đốt cần dùng là: D2 = (kg/h) . 4.5.3 Nhiệt dùng cho li tâm và rửa thiết bị:

Lượng hơi dùng cho li tâm khoảng 23% so với lượng non A. Chọn 3% 285, 4

Lượng đường non A nấu được là : 18185,313 (kg/h) .

Lượng hơi cần dùng: d1 = 3%.18185,313 = 545,559 (kg/h).

Hơi dùng đun nóng nước rửa lúc li tâm là:

Lượng nước rửa dùng khoảng 2% so với đường non 285, 4.nhiệt độ nước rửa 800C.

Lượng nước cần dùng: 2%.18185,313 = 363,706 (kg/h).

Lượng nhiệt dùng đun nóng nước: q = 1,1.G.C.t

q = 1,1.363,706.(80-25) = 22004,229 (kg/h).

Lượng hơi cần dùng: d2 = = 42,341 (kg/h).

Hơi rửa các thiết bị lấy bằng 0,5% so với mía:

d3 = 0.5% . = 395,833 (kg/h).

Tổng lượng hơi: D3 = d1 + d2 +d3 = 983,733 (kg/h).

4.5.4 Nhiệt dùng cho sấy đường thành phẩm:

Đường thành phẩm có rửa hơi nên khi ra khỏi máy li tâm, trước khi sấy có nhiệt độ 600C, độ ẩm W1 = 0,5%. Sấy đường ở nhiệt độ 70  800C. Và độ ẩm còn lại sau khi sấy W2 = 0,05%

Lượng nước bốc hơi: W = (kg/h), 165, 4.

Với G1: khối lượng đường cát trước lúc sấy. G1 = 8873,042 (kg/h).

G2 = G1 - W (kg/h), 94, 9

W = 39,829 (kg/h) => G2 = 8833,213 (kg/h).

Không khí trước khi vào Caloriphe có t0 = 25,30C, độ ẩm 81%. [97, 9

Không khí ra khỏi máy sấy có nhiệt độ t0 = 70 0C, độ ẩm 10,5 %.

Lượng không khí khô vào máy sấy: L = (kg/h), 165, 2

Trong đó: X0, X2: Là hàm ẩm của không khí trước và sau khi sấy (kg/kg kkk)

Tra đồ I-d ứng với t0 và  của không khí: (tra hình VII-1, 2).

Ứng với trạng thái t0 = 25,30C và  = 81 % => X0 = 0,017 (kg/kg kkk)

I0 = 16,7 (Kcal/kg kkk)

t0 = 700C và  = 10,5 % => X2 = 0,02 (kg/kg kkk) => I2 = 29,29 (Kcal/kg kkk)

L = (kg/h).

Cân bằng nhiệt cho quá trình sấy:

+ Nhiệt vào: - Do không khí mang vào: L.I0 = 19914,5.16,7 = 332572,15 (Kcal/h).

-Do đường mang vào: G1.C1.t1 = 8806,375.0,511.60 = 271229,858 (Kcal/h)

- Nhiệt đun nóng ở caloriphe: Qk

+ Nhiệt ra: - Do không khí mang ra: L.I2= 19914,5.29,29 = 583295,705 (Kcal/h)

- Do đường mang ra: G2.C2.t2 = 8833,213.0,529.70 = 327093,877 (Kcal/h)

- Do tổn thất: Qm = 10% Qk =0,1.Qk

Phương trình cân bằng nhiệt: Qvào = Qra + Qm

L.I0 + G1.C1.t1 + Qk = L.I2 + G2.C2 t2­ + 0,1.Qk

=> Qk = = 340652,86 (kcal/h).

Để đun nóng caloriphe dùng nhiệt của hơi sống (p = 2,8at, t0 =130,20C).

Lượng hơi cần dùng là: D4 = (kg/h)

Vậy tổng lượng hơi dùng cho các nhu cầu khác là:

D' = D1 + D2 + D3 + D4 = 4059,778 (kg/h)

Bảng 4.16: Tổng hợp lượng hơi dùng cho nhà máy


TT

HẠNG MỤC

KHỐI LƯỢNG

(kg/h)

% so với mía

1

Hơi đốt dùng cho nấu đường

5941,587

7,505

2

Hơi đốt dùng cho bốc hơi

30758

38,852

3

Hơi đốt dùng cho các nhu cầu khác (D)

4059,778

5,128




Tổng

40759,365

51,485

Lượng hơi mất mát không xác định lấy bằng 5%D

Vậy tổng lượng hơi đốt thực tế dùng là:

Dtt = 1,05.D = 40759,365 x 1,05 = 42797,333 (kg/h)

Tỉ lệ hơi dùng ở các bộ phận so với mía:  = = 54,06 (%).

Tỷ lệ hơi tương đối thấp chứng tỏ lượng hơi dùng ít, tiết kiệm chi phí cho nhà máy.

PHẦN V: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHỦ YẾU
5.1 THIẾT BỊ Ở CÔNG ĐOẠN ÉP:

5.1.1 Chọn bộ máy ép:

Năng suất nhà máy 1900 tấn mía/ngày = 79,167 (tấn/h). Chọn hệ máy ép gồm 4 bộ trục, mỗi bộ trục gồm 3 trục ép: trục đỉnh, trục trước, trục sau.

Kích thước các trục: Trục trước, trục đỉnh, trục sau: D x L = 980 x 1800 (mm)

5.1.1.1. Tốc độ trục ép:

Tốc độ trục ép được tính từ công thức: C= K (tấn/h), [63, 4]

Trong đó: C: Năng suất ép của nhà máy: 79,167 (tấn/h)

f: % xơ trong mía: 11,2 %

C': Hệ số xử lí sơ bộ của máy băm, C' = 1,2

D: Đường kính của trục ép, D = 980 (mm)

L: Chiều dài của trục ép, L = 1800 (m)

N: Số trục ép, N = 12

K: Hệ số xử lý được xác định bởi công thức: K = 60.d.F

Trong đó: F: % xơ trong bã, F = 48,508 %



: Hệ số, chọn = 0,021

d: Trọng lượng riêng của bã, d = 0,23 (t/m3 )

=> K = 60. x 0,021 x 0,23 x 48,508 % = 0,442

: Tốc độ quay của trục ép (v/ph)

Để máy ép làm việc ổn định, lấy năng suất máy ép gấp 1,2 lần.

=> =

Tốc độ máy ép thõa mãn điều kiện: V =.D.  18.D [61, 4]

Trong thực tế sản xuất có thể sử dụng tốc độ trục ép tăng dần hoặc giảm dần. Để chế tạo máy ép đơn giản, ta chọn tốc độ các máy ép giống nhau.= 3,35 (v/ph).

=> V = 3,35 x 3,14 x 0,98 = 10,313 (m/ph)

Trong thực tế sản xuất, để ép 1 tấn mía trong 1 giờ thì diện tích ép là: 0,60,9 (m2), chọn 0,8 m2. Như vậy với năng suất là 1900 tấn/ngày thì diện tích trục ép là:

S == 63,333 (m2),

Số trục ép là: N = = 11,428 (trục)

Như vậy chọn hệ thống trục ép như trên là hợp lý.



5.1.1.2 Chọn áp lực trục đỉnh:

Qua tham khảo thực tế của các nhà máy đường thì người ta hầu hết phân bố lực nén tăng dần.



Bảng 5.1: Chọn áp lực nén trục đỉnh theo kiểu tăng dần:

Áp lực trục đỉnh

I

II

III

IV

Áp lực (Kg/cm2)

180

185

195

210

Áp lực (tấn/m2)

1800

1850

1950

2100

Áp lực tác dụng lên toàn bộ trục được tính theo công thức:

P = 0,1.p. D.L [56, 4]

Trong đó: P: Tổng lực nén trên trục đỉnh (tấn).

p: áp lực trục đỉnh (tấn/m3)

L, D: Chiều dài và đường kính của trục ép (m)

Bảng 5.2: Kết quả tính theo bảng sau:


Tổng lực nén

I

II

III

IV

P (tấn)

317,52

326,34

343,98

370,44

5.1.1.3 Tính công suất của bộ máy ép:

Công suất của hệ máy ép có thể chia làm 4 mục, [65, 4]

- Công dùng để ép mía: N1 = 0,082 .P.D3/2. (tấn)

- Công khắc phục ma sát giữa cổ trục và gối trục: N2 = 0,0525.P.D. (tấn)

- Công khắc phục ma sát lược đáy: N3 = 3,35.L. D2. (tấn)

- Công khắc phục ma sát của bộ truyền động: N4 = 0,22.(N1 + N2 +N3) (tấn)

Trong đó: D: Đường kính trục ép, D = 0,93 (m)

L: Chiều dài trục ép, L =1,85(m)



: Tốc độ vòng quay, = 3,78 (v/ph)

P: Lực nén trục đỉnh (tấn)

- Tổng công suất: N = N1 +N2 +N3 +N4, [67, 4]

Công suất chọn mô tơ: N ' = 1,25 N, (Với 1,25 là hệ số an toàn)



Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

tải về 1.44 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương