Trung t¢m khoa häc l¢m nghiöp t¢y b¾C



tải về 46.17 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích46.17 Kb.
#23830

VIỆN KHOA HỌC

LÂM NGHIỆP VIỆT NAM



TRUNG T¢M KHOA HäC

L¢M NGHIÖP T¢Y B¾C


Số /BC-TTTB

V/v: Báo cáo định kỳ kết quả

thực hiện năm 2015

dự án Bảo vệ và phát triển rừng nghiên cứu thực nghiệm Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Băc giai đoạn 2011-2020


Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam

§éc lËp - Tù do - H¹nh phóc




S¬n La, ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2015

KÝnh göi: - Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n

- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Thực hiện văn bản số 619/KHLN-KH ngày 16 tháng 11 năm 2015về việc nộp báo cáo báo cáo định kỳ đề tài/dự án: báo cáo tổng kết công tác 2015 và kế hoạch thực hiện năm 2016, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc xin báo cáo kết quả thực hiện dự án Bảo vệ và phát triển rừng nghiên cứu thực nghiệm Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc giai đoạn 2011-2020 năm 2015 và dự kiến kế hoạch năm 2016 với những nội dung sau:



I. MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG

1. Tên dự án:

Dự án bảo vệ và phát triển rừng nghiên cứu thực nghiệm Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc giai đoạn 2011 - 2020



2. Cơ quan chủ quản dự án:

- Tên tổ chức: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Địa chỉ: Số 2 - Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội

3. Đơn vị chủ đầu tư :

- Tên tổ chức: Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc

- Địa chỉ: 614 đường Lê Duẩn -Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La

- Điện thoại: 0223 852164

- Fax: 0223 853283

4. Mục tiêu của dự án

Rà soát, điều chỉnh và bổ sung Dự án bảo vệ và phát triển rừng nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn 2014-2020 nhằm đáp ứng được mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, nghiên cứu khoa học, thăm quan học tập và phù hợp với điều kiện thực tế của Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc.



5. Địa điểm và thời gian thực hiện Dự án

5.1. Địa điểm thực hiện

- Trạm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Chiềng Bôm – tiểu khu 247a thuộc xã Chiềng Bôm – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La,

- Vườn sưu tập thực vật Chiềng Sinh – tiểu khu 293G thuộc phường Chiềng Sinh – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La.



5.2. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2011 đến năm 2020.,

6. Các hạng mục công trình lâm sinh năm 2015

Căn cứ Quyết định số 194/QĐ-TCLN-KHTC ngày 06/05/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp về việc phê duyệt thiết kế, dự toán các hạng mục đầu tư công trình lâm sinh của Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc, với những nôi dung như sau:

* Khối lượng thực hiện:

- Trồng rừng bằng cây bản địa: 08 ha;

- Trồng làm giàu rừng: 07 ha;

- Chăm sóc rừng trồng:

+ Chăm sóc rừng trồng năm thứ 2: 10 ha;

+ Chăm sóc rừng trồng năm thứ 3: 23 ha;

+ Chăm sóc rừng trồng năm thứ 4: 13 ha.

- Thiết lập ô tiêu chuẩn theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, sâu bệnh hại và đánh giá khả năng tái sinh tự nhiên của mô hình bản địa tại các mô hình rừng trồng thực nghiệm: 10 ô tiêu chuẩn;

- Xây dựng đường băng trắng cản lửa: 20.000 m2;

- Xây dựng đường nội ô vườn sưu tập thực vật: 950 m.

* Tổng kinh phí thực hiện: 500.000.000 đồng (Năm trăm triệu đồng).

II- Néi dung b¸o c¸o:

1. T×nh h×nh thùc hiÖn dù ¸n:

1.1. TiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n:

Thùc hiÖn c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh l©m sinh ®óng tiÕn ®é, ®óng kü thuËt nh­ ®· ®­îc phª duyÖt.

1.2. Gi¸ trÞ khèi l­îng thùc hiÖn theo tiÕn ®é thùc hiÖn hîp ®ång:

§· thùc hiÖn ký kÕt ®­îc 500.000.000 ®ång/500.000.000 ®ång ®­îc giao.

1.3. T×nh h×nh qu¶n lý vèn vµ tæng hîp kÕt qu¶ gi¶i ng©n:

Qu¶n lý vèn theo ®óng quy ®Þnh hiÖn hµnh cña Nhµ n­íc. Sù phèi kÕt hîp s¸t sao gi÷a chñ ®Çu t­, nhµ thÇu vµ kho b¹c Nhµ n­íc tØnh S¬n La ®· gãp phÇn ®Èy nhanh kÕ ho¹ch gi¶i ng©n nh­ dù kiÕn.

T×nh h×nh gi¶i ng©n, ®· gi¶i ng©n thanh to¸n ®­îc: 500.000.000 ®ång/500.000.000 ®ång cña khèi l­îng thùc hiÖn.

(Chi tiết tại phụ biểu 01 kèm theo báo cáo này)

1.4. ChÊt l­îng c«ng viÖc ®¹t ®­îc:

§¶m b¶o ®Çy ®ñ c¸c thñ tôc mua s¾m, ®Êu thÇu theo quy ®Þnh hiÖn hµnh.

§¶m b¶o chÊt l­îng cña c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh l©m sinh

Đảm bảo xây dựng đường nội ô; Thiết lập ô tiêu chuẩn định vị theo dõi sinh trưởng, sâu bệnh của các mô hình rừng trồng thực nghiệm và khả năng tái sinh của cây bản địa tại các mô hình rừng trồng thực nghiệm; Xây dựng các mô hình trồng rừng bằng cây bản địa; Xây dựng băng trắng cản lửa; Xây dựng mô hình làm giàu rừng bằng cây bản địa; Chăm sóc rừng năm thứ 2, 3 và năm thứ 4 theo đúng quy phạm ngành, đúng thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt.

1.5. C¸c chi phÝ kh¸c liªn quan ®Õn dù ¸n:

§· tiÕn hµnh triÓn khai c¸c chi phÝ kh¸c nh­: Chi phÝ qu¶n lý dù ¸n, chi phÝ v¨ phßng phÈm, nghiÖm thu các hạng mục của Dự án năm 2015.

1.6. C¸c biÕn ®éng liªn quan ®Õn qu¸ tr×nh thùc hiÖn dù ¸n:

Dự án không có điều chỉnh hay thay đổi gì trong quá trình thực hiện trong năm 2015.

2. C«ng t¸c qu¶n lý dù ¸n:

2.1. KÕ ho¹ch triÓn khai thùc hiÖn: Theo tiÕn ®é đăng ký.

2.2. KÕ ho¹ch chi tiÕt c¸c néi dung qu¶n lý thùc hiÖn dù ¸n:



- Th¸ng 4/2015.

+ Khảo sát hiện trạng, xây dựng hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự toán kinh phí các hạng mục công trình lâm sinh để trình Tổng cục Lâm nghiệp xin phê duyệt ;

+ Giám sát, đôn đốc công tác bảo vệ rừng, chống chặt phá, cháy rừng.

  • Tháng 5/2015

+ Xây dựng thiết kế kỹ thuật và dự toán chi tiết cho các hạng mục công trình lâm sinh sau khi được Tổng cục Lâm nghiệp phê duyệt ;

+ Ký kết các hợp đồng, chuẩn bị vật tư, cây giống, chuẩn bị hiện trường trồng rừng bằng cây bản địa, hiện trường trồng làm giàu rừng, chăm sóc rừng trồng năm thứ 2, 3, 4, xây dựng băng trắng cản lửa, xây dựng đường nội ô vườn sưu tập thực vật dài 950 m.

+ Giám sát, đôn đốc công tác bảo vệ rừng, chống chặt phá, cháy rừng

  • Tháng 6/2015 :

+ Nghiệm thu bước 1 các hạng mục trồng rừng đặc dụng, trồng làm giàu rừng, xây dựng băng trắng, xây dựng đường nội ô, chăm sóc rừng ;

+ Giám sát đôn đốc các bước công việc tiếp theo của các hạng mục công trình lâm sinh ;

+ Hoàn thiện hồ sơ, chứng từ thanh quyết toán cho một số hạng mục ;

- Tháng 7 : Nghiệm thu hạng mục chăm sóc rừng lần 1.

- Tháng 8 : Nghiệm các kết thúc trồng rừng đặc dụng, trồng làm giàu rừng, xây dựng băng trắng cản lửa.

- Tháng 9 : Nghiệm thu bước 1 của chăm sóc rừng lần 2.

- Tháng 11 : Nghiệm thu bước 2 của chăm sóc rừng lần 2 và thanh lý các hợp hợp đồng đã ký kết.

2.3. KÕt qu¶ ®¹t ®­îc so víi kÕ ho¹ch ®Ò ra vµ ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch thùc hiÖn cho phï hîp víi yªu cÇu: KÕt qu¶ ®¹t ®­îc ®óng nh­ kÕ ho¹ch ®Ò ra, cụ thể :

- Trồng rừng:

+ Trồng, chăm sóc năm đầu và bảo vệ tốt 8 ha rừng đặc dụng bằng cây bản địa Sơn tra tại khoảnh 15, tiểu khu 247a – Trạm thực nghiệm lâm sinh Chiềng Bôm;

+ Trồng, chăm sóc năm đầu và bảo vệ tốt 7 ha làm giàu rừng bằng cây bản địa: Pơ mu, Tô hạp điện biên tại khoảnh 13, tiểu khu 247a – Trạm thực nghiệm lâm sinh Chiềng Bôm.

- Chăm sóc rừng trồng năm thứ 2, 3 và năm thứ 4:

+ Tổng diện tích: 46 ha.

+ Địa điểm thực hiện:

Rừng trồng năm thứ 2: Lô 1 – Khoảnh 13, Lô 8 – Khoảnh 16 – Tiểu khu 247a; Lô 2, lô 8 – Khoảnh 32 – Tiểu khu 293G.

Rừng trồng năm thứ 3: Lô 2, lô 8 – Khoảnh 16 – Tiểu khu 247a; Lô 3,4,6,7 – Khoảnh 32 – Tiểu Khu 293G.

Rừng trồng năm thứ 4: Lô 2 - Khoảnh 16; Lô 4 – Khoảnh 15 – Tiểu khu 247a.

+ Kết quả thực hiện: Đã tiến hành chăm sóc 2 lần/năm, lần thứ nhất vào tháng 5/2015 và lần thứ 2 vào tháng 9/2015. Nội dung: Phát cỏ, dây leo để lại cây tái sinh, xới đất vun xung quanh gốc cây trồng đường kính 0,6-0,8 m.

- Thiết lập được 10 OTC trên các mô hình rừng trồng thực nghiệm, mỗi OTC có diện tích 4.000 m2 để theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, sâu bệnh hại và đánh giá khả năng tái sinh tự nhiên của cây bản địa tại các mô hình rừng trồng thực nghiệm.

+ Địa điểm thực hiện: Mô hình rừng trồng Thông mã vĩ: OTC1 (lô b6), OTC2 (lô b8) - khoảnh 14, mô hình rừng trồng Thông caribe: OTC3 (lô b1), OTC4 (lô b4)- khoảnh 13, mô hình trồng vườn sưu tập thực vật: OTC5 (lô h) - khoảnh 16, mô hình trồng Tống quá sủ: OTC6 (lô e) – khoảnh 16, mô hình trồng rừng Sơn tra: OTC7 (lô c) - khoảnh 16, mô hình trồng làm giàu rừng: OTC8 (lô d1) - khoảnh 14, mô hình trồng rừng Vối thuốc: OTC9 (lô e) - khoảnh 16, mô hình trồng rừng Bạch đàn: OTC10 (lô f12) - tiểu khu 247a.

+ Kết quả thực hiện: Báo cáo đánh giá sinh trưởng, sâu bệnh của các mô hình rừng trồng thực nghiệm và tái sinh tự nhiên của cây bản địa trong các mô hình rừng trồng.

- Xây dựng đường băng trắng cản lửa:

+ Quy mô: 20.000 m2 (Chiều dài 1.000 m và bề rộng 20 m).

+ Địa điểm: Ranh giới của khoảnh của lô b10 (rừng trồng Thông mã vĩ)- khoảnh 13- tiểu khu 247a với đất rừng thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng Cô pia.

+ Kết quả: Đã xây dựng băng trắng cản lửa tháng 5 năm 2015 và phát dọn, tu sửa lại băng cản lửa tháng 9/2015. Đến nay, băng cản lửa đã phát huy được tác dụng, không để cháy rừng bên phần đất do ban quản lý rừng đặc dụng Cô pi a quản lý lan sang rừng của Trung tâm quan lý.

- Xây dựng đường nội ô vườn sưu tập thực vật – Trạm thực nghiệm lâm sinh Chiềng Sinh.

+ Quy mô: 950 m.

+ Địa điểm: Vườn sưu tập thực vật.

+ Kết quả: Phân chia được ranh giới của vườn sưu tập thực vật, thuận tiện trong việc đi lại tuần tra rừng, phát huy tốt công tác sưu tập thực vật và bảo vệ diện tích rừng vốn có của Trạm thực nghiệm lâm sinh Chiềng Bôm.

2.4. C«ng t¸c ®¶m b¶o chÊt l­îng vµ hiÖu lùc qu¶n lý dù ¸n: Chñ ®Çu t­ vµ ban qu¶n lý dù ¸n ®· b¸m s¸t vµo kÕ ho¹ch vµ chØ ®¹o tæ chøc thùc hiÖn ®¶m b¶o dù ¸n ®­îc triÓn khai ®¹t ®­îc chÊt l­îng tèt.

3. T×nh h×nh xö lý, ph¶n håi th«ng tin:

3.1. ViÖc ®¶m b¶o th«ng tin b¸o c¸o: B¸m s¸t vµo trang th«ng tin ®iÖn tö mic.mard.gov.vn cña Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n nh»m b¸o c¸o kÞp thêi nh÷ng v­íng m¾c, khã kh¨n, h¹n chÕ trong qu¸ tr×nh triÓn khai thùc hiÖn dù ¸n.

3.2. Xö lý th«ng tin b¸o c¸o: §¶m b¶o tÝnh chÝnh x¸c, trung thùc vµ kÞp thêi.

3.3. KÕt qu¶ gi¶i quyÕt c¸c v­íng m¾c, ph¸t sinh: KÞp thêi gi¶i quyÕt vµ xö lý nh÷ng tån t¹i v­íng m¾c ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh triÓn khai thùc hiÖn nªn kh«ng g©y ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng vµ tiÕn ®é cña dù ¸n.



II. Chñ ®Çu t­ tù ®¸nh gi¸, nhËn xÐt vÒ Dù ¸n:

1. T×nh h×nh thùc hiÖn dù ¸n: Tèt

2. C«ng t¸c qu¶n lý dù ¸n: Tèt

3. T×nh h×nh xö lý, ph¶n håi th«ng tin: §¶m b¶o, kÞp thêi, nhanh chãng.



III. Kế hoạch thực hiện năm 2016 :

1. Trồng rừng

- Trồng rừng nghiên cứu giống bằng cây Sơn tra: 3 ha;

- Trồng làm giàu rừng: 10 ha.

2. Chăm sóc rừng

- Chăm sóc rừng trồng năm thứ 2: 15 ha;

- Chăm sóc rừng trồng năm thứ 3: 10 ha;

- Chăm sóc rừng trồng năm thứ 4: 23 ha.

3. Xây dựng cơ sở hạ tầng

- Hệ thống đường nội ô vườn sưu tập thực vật và mô hình thực nghiệm: 3 km;

- Hệ thống biển báo: 17 biển báo;

- Băng xanh cản lửa: 1 km.

4. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng: 38 ha.

5. Nuôi dưỡng rừng: 30 ha.

Kế hoạch vốn năm 2016 là: 1.246.000.000 đồng (Một tỷ hai trăm bốn mươi sáu triệu đồng), trong đó:

- Hạng mục lâm sinh: 490.000.000 đồng

- Hạ tầng: 715.500.000 đồng

- Quản lý phí: 40.000.000 đồng



(Chi tiết tại phụ biểu 02 kèm theo báo cáo này)

IV. KiÕn nghÞ c¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn:

Để triển khai tốt công tác Bảo vệ và phát triển rừng của Trung tâm khoa học lâm nghiệp Tây Bắc giai đoạn 2011-2015, điều chỉnh kéo dài và tăng tổng mức đầu tư dự án, tiếp tục bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao chất lượng, trữ lượng rừng và đáp ứng các yêu cầu thực nghiệm khoa học lâm nghiệp tại vùng Tây Bắc đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt “Dự án bảo vệ và phát triển rừng Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc giai đoạn 2016 – 2020”; Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiếp tục quan tâm và tạo điều kiện để Trung tâm thực hiện Dự án đạt kết quả cao nhất.




Nơi nhận

- Như kính gửi;



- Lưu VT.

CHỦ ĐẦU TƯ

PHÓ GIÁM ĐỐC

Tân Văn Phong




Каталог: Upload
Upload -> -
Upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
Upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
Upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
Upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
Upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
Upload -> CHỦ TỊch nưỚC
Upload -> CHỦ TỊch nưỚC
Upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
Upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014

tải về 46.17 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương